Tốc độ tăng trƣởng các ngành thƣơng mại dịch vụ

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 71)

Đơn vị: % 2006 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 2011 - 2020 Khu vực III 15,0 16,5 18,0 17,2 - Thƣơng nghiệp 17,7 18,9 20,2 19,4 - Khách sạn, nhà hàng 14,3 14,6 14,9 14,8

- Vận tải, bƣu điện 12,1 15,4 15,9 15,6

- Tài chính, tín dụng 16,1 18,8 19,8 19,1

- Khoa học công nghệ 12,8 19,4 21,3 20,1

Nguồn: Nhóm nghiên cứu viện chiến lược phát triển - bộ kế hoạch và đầu tư Nâng cao chất lƣợng hoạt động thƣơng mại theo hƣớng hiện đại, văn minh mở rộng đến mọi vùng của huyện.

Tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011 đến 2020 đạt khoảng 17,2% trong đó giai đoạn 2011 đến 2015 là 16,5%, giai đoạn 2016 đến 2020 là 18.0%.

Cơ cấu chiếm 35,5% giá trị bình quân năm 2010, vào khoảng 37,5% giá trị bình quân vào năm 2015 và 39% giá trị bình quân vào năm 2020. Giá trị sản xuất ngày càng cao 1,122 tỷ năm 2010, và đạt khoảng 2.929 tỷ vào năm 2015 và 7.293 tỷ vào năm 2020.

Hƣớng phát triển các ngành dịch vụ của huyện phải mở rộng giao lƣu hàng hóa theo hƣớng giải quyết tốt “đầu vào” và “đầu ra” cho sản xuất của huyện, góp phần giải quyết tốt các mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp, thành thị và nông thôn, mở rộng thị trƣờng ra bên ngoài huyện gắn liền với xuất khẩu.

Tổ chức lại thị trƣờng trong huyện, coi thị trƣờng huyện làm cơ sở, coi thị trƣờng trong tỉnh làm mũi nhọn. Gắn chặt dịch vụ thƣơng mại với sản xuất, thực hiện tốt văn minh thƣơng mại.

Đối với các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn và các hộ kinh doanh, đây là lực lƣợng đơng đảo có vai trị chính trong điều kiện của tỉnh nơng nghiệp cịn khó khăn nhiều mặt. Định hƣớng phát triển đối với thành phần kinh tế này là kinh doanh đúng pháp luật, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ chính sách của nhà nƣớc.

Xây dựng và tổ chức thực hiện một số cơ chế chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc đầu tƣ phát triển các ngành dịch vụ.

- Ngành thƣơng nghiệp là ngành truyền thống, đặc trƣng của phát triển đô thị, phát triển kinh tế. Thời gian qua nhờ chủ trƣơng lƣu thơng hàng hố tự do, khuyến khích phát triển xuất nhập khẩu cùng với xu hƣớng tiếp cận thị trƣờng của các nhà sản xuất, đã hình thành một lực lƣợng hoạt động thƣơng nghiệp và hoạt động quảng cáo nên ngành này đã phát triển phong phú và đa dạng. Sắp tới khả năng tiêu dùng cao của dân cƣ cùng với quy mô thị trƣờng càng lớn của huyện, ngành thƣơng nghiệp sẽ tiếp tục duy trì và nâng cao tốc độ phát triển của mình.

- Ngành khách sạn, nhà hàng: với sự phát triển du lịch, với tiềm năng về du lịch, hoạt động khách sạn, nhà hàng sẽ phát triển mạnh mẽ (14,33% năm) giai đoạn 2010 - 2020. Với chủ trƣơng phát triển du lịch và mức độ đầu tƣ, xây dựng nhƣ hiện nay, nhịp độ tăng trƣởng của ngành này tiếp tục tăng cao cho đến những năm 2020.

- Ngành vận tải, kho bãi, bƣu điện: hệ thống thông tin bƣu điện viễn thông đã đƣợc tập trung đầu tƣ hiện đại, mạng lƣới hệ thống giao thông đƣờng bộ phát triển, là những yếu tố làm nên tốc độ tăng trƣởng khá cao

của ngành. Hƣớng phát triển của ngành là tiếp tục nâng cao tốc độ tăng trƣởng hơn nữa trên cơ sở hiện đại hố tồn ngành, đặc biệt là ngành giao thơng vận tải.

- Ngành tài chính, tín dụng: việc củng cố hoạt động ngân hàng (Pháp lệnh ngân hàng nhà nƣớc), luật thuế đƣợc hình thành và tăng cƣờng chế độ kế toán, thống kê, đã làm hoạt động tài chính ngân hàng đạt đƣợc tăng trƣởng cao. Hƣớng sắp tới nhu cầu phát triển kinh doanh ngày càng tăng, hoạt động tài chính, tín dụng càng trở nên phong phú và phát triển cao, nhịp độ tăng trƣởng cũng nhƣ tỷ trọng của ngành trong giá trị bình quân sẽ tăng cao hơn nữa.

- Hoạt động khoa học, công nghệ: hoạt động này làm nền tảng cho phát triển sản xuất, nó ln phải đi trƣớc sản xuất. Trong thời gian qua giá trị của ngành tuy có tăng trƣởng nhƣng chƣa thực sự tác nhân chính thúc đẩy sản xuất đi lên. Do đó trong thời gian tới, cần đẩy mạnh hoạt động này hơn nữa.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN HOÀN THIỆN

QUY HOẠCH CƠ CẤU KINH TẾ HUYỆN HƢNG NGUYÊN, NGHỆ AN

Hiện nay công cuộc đổi mới đất nƣớc tiếp tục đẩy mạnh trên mọi lĩnh vực đời sồng xã hội. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên ngày càng khắc nghiệt, kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi nhƣng vẫn còn chậm và đang tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc triển khai hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Ngun chắc chắn gắp khơng ít khó khăn, thách thức, một khồi lƣợng lớn các hoạt động cần triển khai và thực hiện cần có sự phồi hợp một cách đồng bộ của nhiều ban, ngành, nhiều cấp từ trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã. Các giải pháp hoàn thiện quy hoạch một mặt phải dựa trên cơ sở pháp luật, chính sách, quy định của nhà nƣớc, của tỉnh, mặt khác phải phù hợp với tình hình cụ thể trên địa huyện.

3.1. Huy động các nguồn vốn

Để đạt đƣợc các mục tiêu tăng trƣởng kinh tế của huyện theo phƣơng án cơ bản quy hoạch đề ra, cần huy động khối lƣợng vốn đầu tƣ lớn từ ngân sách nhà nƣớc, các doanh nghiệp và nhân dân, vốn tín dụng, liên doanh, vốn từ quỹ đất, vốn đầu tƣ nƣớc ngoài,… cụ thể cho từng thời kỳ: 2011 - 2015 khoản 8.274,1 tỷ đồng, thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 22.093,8 tỷ Việt Nam đồng. Vôn đầu tƣ đƣợc huy động từ các nguồn cơ bản sau:

- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc;

- Nguồn vồn từ các doanh nghiệp và nhân dân; - Vốn tín dụng và liên doanh;

- Nguồn vốn từ quỹ đất;

- Nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA, FDI)

Vốn ngân sách: để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ nhƣ trên cần có hệ thống các biện pháp huy động vốn một cách tích cực, tập trung vào các nguồn vốn chủ yếu sau đây:

- Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, trong đó cả từ ngân sách trung ƣơng và ngân sách tỉnh dành chủ yếu cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội. Vì ngân sách nhà nƣớc tuy rất quan trọng, nhƣng lại là lĩnh vực không tạo ra sản phẩm vất chất và dịch vụ nên không trực tiếp thu hồi vốn và có lãi. Chính vì vậy xu hƣớng cơ cấu nguồn vốn ngân sách sẽ giảm và đáp ứng đƣợc khoảng 44,4% nhu cầu vốn đầu tƣ.

- Vốn đầu tƣ từ các doanh nghiệp và nhân dân: hiện tại quy mô doanh nghiệp và thu nhập của ngƣời dân trên địa bàn còn thấp, việc huy động nguồn vốn này trƣớc mắt còn hạn chế song cũng cần có chính sách thích hợp để thu hút nguồn vốn này, đây là nguồn vốn đối ứng có ý nghĩa lâu dài và xu thế cơ cấu đầu tƣ sẽ tăng lên. Năm 2010 là 18% và đến năm 2020 tăng lên khoảng 30% trong cơ cấu vốn đầu tƣ. Để huy động đƣợc nguồn vốn này cần:

+ Tiếp tục thực hiện cơ chế đấu giá đất để thu hút các nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng, khu công nghiệp... (mà nguồn vốn này chủ yếu từ khu dân cƣ và doanh nghiệp của tỉnh, thành phố).

+ Cải cách thủ tục hành chính, tạo thơng thống trong thủ tục đầu tƣ và có biện pháp đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích nhân dân và các doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh, thành lập các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đầu tƣ phát triển kinh tế trang trại, nuôi trồng thuỷ sản... theo phƣơng thức nhà nƣớc và nhân dân cùng làm.

+ Có các biện pháp thu hút các nguồn lực của ngƣời quê ở Hƣng Nguyên đang sinh sống và làm việc tỉnh ngoài, nƣớc ngoài về đầu tƣ trên địa bàn huyện.

cầu vốn đầu tƣ. Để huy động đƣợc nguồn vốn này cần:

+ Củng cố và mở rộng quỹ tín dụng nhân dân nhằm cùng với hệ thống ngân hàng huy động tốt vốn nhàn rỗi trong dân. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn, các hình thức tạo vốn, mở rộng các nguồn thu.

+ Cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhằm thu hút các dự án đầu tƣ trong và ngồi huyện, tỉnh, khuyến khích các dự án đang hoạt động mở rộng sản xuất.

+ Chuẩn bị các điều kiện về quỹ đất, hạ tầng, nguồn nhân lực để thu hút các tập đồn, các nhà đầu tƣ có tiềm năng thực hiện các dự án có quy mơ lớn.

+ Riêng với vốn đầu tƣ nƣớc ngồi: Nguồn vốn này có vị trí rất quan trọng, việc thu hút vốn đầu tƣ bên ngồi khơng chỉ là để tạo vốn mà còn là cơ hội để đổi mới công nghệ, đào tạo cán bộ kỹ thuật và mở rộng thị trƣờng, trong giai đoạn 2015 - 2020 khi thành phố Vinh mở rộng các đơ thị vệ tinh có bán kính khoảng 20 - 25 km, khi đó huyện Hƣng Nguyên có cơ hội tiếp nhận vốn ODA và FDI, vấn đề đặt ra là huyện cần có những cơ chế mở và ƣu đãi, sau đó cũng cấn có các biện pháp sử dụng vốn thật hiệu quả, đúng trọng tâm, trọng điểm để thu hút tối đa nguồn vốn này. Thu hút vốn FDI vào các cơng trình chế biến và khai thác khống sản, chế biến lâm sản là những lĩnh vực địi hỏi vốn lớn và cơng nghệ cao. Vốn ODA tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng và xố đói giảm nghèo và các lĩnh vực xã hội.

Phân vốn đầu kỳ đƣợc phân bổ cho các giai đoạn của kỳ quy hoạch nhƣ: 2013 -2015 tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến sản phẩm mà huyện có tiềm năng, lợi thế phát triển trong giai đoạn trƣớc mắt, có khả năng đem lại giá trị gia tăng cao và có khả năng thu hút nhiều lao động.

Bƣớc đầu chú trọng đầu tƣ vào các ngành dịch vụ chủ chốt nhƣ tài chính - tín dụng, hoạt động khoa học cơng nghệ, giáo dục... Đây là các dịch vụ có vai trị đầu vào quan trọng của các ngành khác. Việc đầu tƣ

vào các dịch vụ này ngay giai đoạn đầu của thời kỳ hoàn thiện quy hoạch sẽ có tác động rất lớn đối với tăng trƣởng của các ngành khác trong cả thời kỳ quy hoạch.

Giai đoạn 2016-2020 là giai đoạn chuyển sang đầu tƣ mạnh cho các dịch vụ và chuẩn bị cho việc phát triển các ngành cơng nghiêp mới đối với huyện và có khả năng mang lại giá trị gia tăng cao. Cần giảm dần đầu tƣ vào các ngành công nghiệp mà năng lực sản xuất đã tới hạn và yêu cầu đặt ra cho huyện về một cơ cấu kinh tế hiện đại trong đó khu vực dịch vụ có tỷ trọng cao hơn đã phù hợp với điều kiện thực tế. Ngoại trừ ngành cơng nghiệp chế biến cịn phải đầu tƣ nhiều, mức đầu tƣ vào các ngành cơng nghiệp cịn lại cần đƣợc giảm bớt, nhất là cơng nghiệp khai thác khống sản. Đối với các ngành dịch vụ bên cạnh việc đầu tƣ mạnh hơn nữa vào các dịch vụ chủ chốt cần chú ý đến các dịch vụ góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống ngƣời dân và mang lại giá trị gia tăng cao nhƣ dịch vụ y tế, vui chơi giải trí, các dịch vụ phục vụ công cộng. Đầu tƣ vào thƣơng mại và du lịch trong giai đoạn này cũng cần đƣợc chú trọng hơn trong điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông nối với các huyện lân cận đã hoàn thiện nhờ kết quả đầu tƣ của giai đoạn trƣớc.

Tóm lại, đây sẽ là giai đoạn tăng trƣởng mạnh của khu vực dịch vụ khi hai khu vực sản xuất vật chất đã đến thời kỳ tăng trƣởng chậm lại. Do vậy, không thể tiếp tục duy trì mức đầu tƣ cao cho hai khu vực này để có thể tập trung nguồn lực có hạn cho đầu tƣ vào khu vục dịch vụ.

3.2. Phát triển nguồn nhân lực

Hƣng Nguyên trong những năm tới sẽ xuất hiện nhiều ngành nghề mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới đòi hỏi lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo có chất lƣợng cao. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực là vấn đề then chốt để phát triển cơ cấu kinh tế. Do vậy, huyện cần chú trọng công tác đào tạo, thu hút nguồn nhận lực có chất lƣợng cụ thể nhƣ sau:

- Hồn thiện về cơ chế, chính sách để đảm bảo sự nghiệp giáo dục phát triển có chất lƣợng, hiệu quả nhằm đào tạo con ngƣời và nguồn nhân lực có chất lƣợng cho huyện. Tạo điều kiện về thể chế, chính sách nhằm thu hút các nhà đầu tƣ xây dựng các trƣờng, cơ sở đào tạo, mở rộng thêm các ngành nghề mới, chú ý đến đầu tƣ các trang thiết bị hiện đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lƣợng và số lƣợng đào tạo đi đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chun mơn về giảng dạy. thực hiện tốt công tác đào tạo trƣớc hết đáp ứng đội ngũ lao động có tay nghề khơng những ở hiện tại mà còn ngày càng nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong tƣơng lai.

- Tạo mơi trƣờng thơng thống, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng nhân viên có thể phát huy hết năng lực làm việc của mình, tiếp cận các thơng tin, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng vào công việc và phát huy các phƣơng tiện cơ sở vật chất hiện có trên địa bàn. Có chính sách đãi ngộ thoả đáng nhằm giữ và thu hút nhân tài cống hiến cho huyện.

- Cử các cán bộ quản lý, kỹ thuật của huyện tham gia các lớp tập huấn về quản lý, chuyên môn do Tỉnh, Trung ƣơng tổ chức. Đào tạo, nâng cao năng lực, trình độ và hiệu quả công tác của đội ngũ cán bộ xã, huyện. Tăng cƣờng thông tin đại chúng, đáp ứng các yêu cầu thông tin cho nhân dân, đặc biệt các thông tin kinh tế, khoa học, kỹ thuật, thƣơng mại... để nhân dân có điều kiện nâng cao trình độ, đáp ứng u cầu của cơng việc.

- Đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh của huyện nhằm thu hút lực lƣợng lao động, phân bổ lại lực lƣợng lao động nông nghiệp, phi nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, tạo điều kiện về vốn, kỹ thuật cho các hộ gia đình nhằm phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại để thu hút lao động nông nhàn, tăng cƣờng khuyến nông, khuyến lâm, phổ biến áp dụng kỹ thuật để nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế.

với các trƣờng cơ sở dạy nghề trong và ngoài huyện để đào tạo nghề cho ngƣời lao động địa phƣơng (chú ý đến các ngành nghề đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển thƣơng mại, dịch vụ, phát triển công nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp). Có kế hoạch cập nhất kiến thức mới về tiến bộ khoa học công nghệ cho đội ngũ cơng nhân. Tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời có khả năng đƣợc học tập, có chính sách khuyến khích tài năng trẻ đi vào nghiên cứu, sáng tạo và ứng dụng những thành quả công nghệ mới.

3.3. Phát triển khoa học công nghệ

Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ việc nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất. Phát triển khoa học công nghệ của huyện trong giai đoạn tăng tốc, tập trung vào chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơng nghiệp hố, hiện đại hố nền kinh tế. Ứng dụng cơng nghệ sinh học vào phát triển sản xuất nông

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)