Làng nghề của huyện Hƣng Nguyên

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 35 - 53)

STT Tên làng nghề Nghề sản xuất

1 Hƣng Nhân Hƣng Nhân Đan Lát

2 Hƣng Châu Đông nhật Kẹo lạc, Bánh đa

3 Hƣng Châu Hƣng Châu Chế biến rƣợu

4 Hƣng Lam Lam Trung Bún bánh

5 Hƣng Xá Phú Xá Bún bánh

6 Hƣng Nhân Hƣng Nhân Dè cót

7 Thị Trấn Thị Trấn Cơ khí

8 Hƣng Thịnh Hƣng Thịnh Gò hàn

Nguồn: Tổng hợp số liệu của huyện Hưng Nguyên

- Trong những năm qua, đa số các cơ sở trên địa bàn huyện Hƣng Ngun đều có nhƣợc điểm là quy mơ sản suất nhỏ lẻ, chủ yếu sản xuất cá thể là chính, trang thiết bị cũ, lạc hậu, ngƣời lao động không đƣợc bồi dƣỡng đào tạo thƣờng xuyên và đƣợc quản lý theo hình thức gia đình nhƣng cùng với sự tiến bộ khoa học cơng nghệ đã có dấu hiệu tăng lên về số lƣợng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất TTCN trên địa bàn quan tâm

đến việc đầu tƣ đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất để tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm.

Khai thác khoáng sản: Hƣng Nguyên là huyện có lƣợng tài nguyên không nhiều, chủ yếu là tài nguyên đất sử dụng cho vất liệu xây dựng nhƣ Đất, Đá, còn tài nguyên quý giá hầu nhƣ khơng có, chỉ có một ít quặng mangan, nhƣng Hƣng Nguyên đã sử dụng tài nguyên một cách hợp lý, có hiệu quả, do đó đã góp phần làm tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn huyện.

Thông qua sử dụng tài nguyên đã giải quyết việc làm cho một số lao động phổ thơng, nhƣ cơng nhân khai thác vận chuyển, góp phần xồ đói giảm nghèo trên địa bàn huyện. Đã quy hoạch vùng tập trung trong việc khai thác khoáng sản, cụ thể đã xây dựng vùng khai thác tập trung tại các xã Hƣng Đạo, Hƣng Tây, Hƣng Yên. Khai thác san lấp mặt bằng tại các xã Hƣng Lam, Hƣng Phú. Khai thác Mangan tại núi thành thuộc xã Hƣng Lam, Hƣng Phú. Khai thác đất làm gạch ngói tại xã Hƣng Tây, Hƣng Đạo, Hƣng Yên. Khai thác đất làm phụ gia cho sản xuất phân bón tại xã Hƣng Lĩnh, Hƣng Tiến.

- Đầu tƣ xây dựng: với chủ trƣơng Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, chủ trọng nội lực và khuyến khích thu hút ngoại lực, tổng vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản đã thực hiện giai đoạn 2005-2012 đạt trên 1,600 tỷ đồng, tổng số km đƣờng nhựa, bê tông đƣợc đầu tƣ xây dựng mới, giai đoạn 2005-2012 là 606,5 km; tổng số km kênh mƣơng, bê tông là 220 km; đã xây dựng đƣợc 700 phòng học cao tầng và 680 phòng học cấp 4A; đi vào hoạt động nhà máy bia ở núi Miệu nhà máy Bia Sài Gịn - sơng Lam cơng suất 100triệu lít/năm, năm 2010, lập dự án xây dựng quần thể khu du tích lịch sử Lê Hồng Phong và quảng trƣờng Xô Viết - Nghệ Tĩnh; khởi công xây dựng một số cơng trình nhƣ kênh thấp, hệ thống thủy lợi, cầu, cống thoát nƣớc và làm mới một số tuyến dƣờng du lịch ven sông Lam, đƣờng Nguyễn Văn Trổi, đƣờng 558,

đƣờng nối khu di tích Kim Liên - Lê Hồng Phong,... Khu công nghiệp vừa và nhỏ của huyện đã quy hoạch chi tiết đang quảng bá thu hút đầu tƣ.

2.1.2.3 Cơ cấu các ngành dịch vụ

Với tốc độ tăng nhanh so với tỉnh nhƣng sự đóng góp của ngành lại rất thấp so với các huyện khác.

Ngành dịch vụ ngày càng thể hiện vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện. Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng dần qua các năm. Và năm 2012 chiếm 37,7% (tính theo giá trị gia tăng bình quân), cao hơn so với tỉnh (31,2%). Các ngành thƣơng mại, giao thông vận tải, bƣu điện là các ngành chủ yếu đóng góp vào tăng trƣởng của khu vực dịch vụ của huyện.

Tốc độ tăng trƣởng của ngành dịch vụ tăng (giá trị gia tăng bình quân) nhanh trong cả giai giai đoạn 2001-2012 bình quân 13,8%/năm trong giai đoạn 2001-2005, 18,6%/năm, giai đoạn 2005-2010 và riêng năm 2012 tăng 22,2%/năm so với 2011. Năm 2005 giá trị sản xuất của ngành tạo ra hơn 127,5 tỷ đồng đứng vị trí thứ 15, nhƣng đến năm 2012 tăng lên 340 tỷ đồng đứng vị trí thứ 13/19 huyện, thành trong tỉnh và chỉ chiếm 2,5% trong các ngành dịch vụ của tỉnh. (theo: Báo cáo tình tình thực hiện kế hoạch năm 2012, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013)

2.1.3. Đánh giá cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Nguyên 2.1.3.1 Ƣu điểm 2.1.3.1 Ƣu điểm

Cơ cấu kinh tế của huyện Hƣng Nguyên đang đi theo đúng quy luật của kinh tế thị trƣờng với sự tăng trƣởng rất nhanh và gia tăng dần tỷ trọng của khu vực ngoài quốc doanh, nhất là trong các lĩnh vực thƣơng mại, du lịch, khách sạn nhà hàng giao thơng vận tải.

Khu vực nơng thơn có sự thay đổi cơ bản theo hƣớng sản xuất hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng của khu vực phi nông nghiệp và cơ giới hồ nơng nghiệp…

2.1.3.2 Những hạn chế

Tốc độ tăng trƣởng cao nhƣng chƣa đạt kế hoạch, chƣa tạo đƣợc nét đột phá rõ nét, chƣa có dự án sản xuất quy mơ lớn, một số chỉ tiêu chƣa đạt kế hoạch, việc thực hiện các chủ trƣơng còn chậm và chƣa đạt yêu cấu nhƣ: việc xây dựng các cụm công nghiệp để thủ hút đầu tƣ; thu thƣờng xuyên không cao, thƣơng nghiệp ngồi quốc doanh khơng đạt kế hoạch, thất thu, nợ đọng thuế vẫn còn. Các quy hoạch, đầu tƣ xây dựng các cụm cơng nghiệp cịn chậm và còn nhiều vƣớng mắc. Chỉ đạo kiện toàn ở các HTX còn hạn chế, giải quyết các vấn đề tồn tại ở các HTX phi nông nghiệp chƣa triệt để: việc quản lý phí, giá cả thị trƣờng, các chợ các lị giết mổ gia sức tập trung chƣa tốt.

Hoạt động tín dụng, ngân hàng gặp khó khăn, thị trƣờng bất động sản đóng băng, vỡ nợ tín dụng, tín dụng đen, kết quả mở rộng các mơ hình sản xuất nông nghiệp chƣa cao. Triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trong phát triển nông nghiệp còn chậm.

2.1.3.3 Nguyên nhân chủ yếu

- Hƣng Nguyên là huyện đồng bằng thấp trũng, hàng năm phải chịu tác động lớn bởi thiên tai, lũ lụt đã tác động không nhỏ đến phát triển cơ cấu kinh tế của huyện bởi Hƣng Nguyên là một huyện thuần nông (80% dân số làm nơng nghiệp), tài ngun thiên nhiên thì rất hạn chế, nguồn lực lao động chƣa cao, phần lớn là lao động khơng có tay nghề, mặc dù huyện đã có chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề nhằm tận dụng nguồn lực lao động nông thôn nhàn rỗi, nhƣng đến nay phát triển còn manh mún. Nguồn vốn tƣ nội lực của huyện yếu, ngoại lực kém, ngân sách hàng năm cũng hạn chế. Vì vây, việc khai thác sức hấp dẫn đầu tƣ vào phát triển kinh tế, xã hội gặp nhiều khó khăn.

2.2. Những nhân tố mới ảnh hƣởng đến cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Nguyên, Nghệ An Nguyên, Nghệ An

2.2.1. Nhân tố quốc tế

Những xu hƣớng chính của quan hệ quốc tế trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo là cạnh tranh và hợp tác toàn cầu, sự phát triển mãnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệ là động lực phát triển. Cạnh tranh tồn cầu chính là cuộc đua về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, do sự phát triển của khoa học công nghệ làm tăng quan hệ hợp tác và phân công lao động quốc tế, tăng cƣờng độ và quy mô di chuyển các ngành sản xuất từ nƣớc này sang các nƣớc khác. Thông qua cạnh tranh và hợp tác quốc tế, các nƣớc khai thác có hiệu quả hơn lợi thế so sánh của mình.

Xu hƣớng thay đổi thể chế theo cơ chế thị trƣờng: trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu gay gắt, các nƣớc đều có xu thế thay đổi nhằm tăng khả năng cạnh tranh, những xu hƣớng chính về thay đổi thể chế kinh tế thế giới là; thay đổi thể chế theo kinh tế thị trƣờng, giảm bớt sự can thiệp của nhà nƣớc, tăng cƣờng vai trò kinh tế tƣ nhân; các nƣớc đều thực hiện chính sách mở cửa, tự do hố thƣơng mại, đầu tƣ, xoá dần bảo hộ.

Xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá kinh tế thế giới thể hiện rõ nét trong các hoạt động ngày càng tăng của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Cùng với quốc tế hố, thế giới hình thành nhiều tổ chức kinh tế khu vực ở Châu Âu, Châu Á, Châu Mỹ.

Đối với huyện Hƣng Nguyên có tác dụng cụ thể nhƣ sau:

Trong 7 năm tới xu hƣớng hợp tác trực tiếp của huyện với các doanh nghiệp nƣớc ngoài đƣợc cải thiện.

Khả năng thị trƣờng quốc tế ngày càng mở rộng, tác động lớn đến sản xuất kinh doanh của huyện, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch sẽ có điều kiện tăng trƣởng nhanh. Bên cạnh đó, do hội nhập, Hƣng Nguyên sẽ phát triển

những ngành có tiềm năng lợi thế nhƣ: các ngành nơng lâm thủy hải sản, vật liệu xây dựng…, đồng thời thời thu hút FDI vào Hƣng Nguyên có thể ngày càng tăng lên.

Huyện cần có các biện pháp xúc tiến thƣơng mại, tìm kiếm thị trƣờng tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm.

Tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp là nhiệm vụ quan trọng của huyện trong 7 năm tới.

2.2.2. Nhân tố trong nƣớc

Trong bối cảnh của vùng kinh tế - xã hội vùng Bắc Trung bộ và vùng kinh tế trọng điểm miền Trung:

Vùng Bắc Trung bộ: các nghiên cứu gần đây nhất đã luận chứng sự tăng trƣởng của kinh tế Vùng trong giai đoạn tiếp theo 2011-2015 là 12- 12,5%/năm trong đó nơng - lâm ngƣ nghiệp là 6,2%/năm, cơng nghiệp xây dựng tăng 12-13,5 %/năm, dịch vụ tăng 8,0-9,0%/năm. (Theo Quy hoạch

tổng thể phát triển quy hoạch kinh tế xã hội của huyện Hưng Nguyên đến năm 2020) chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong GDP đến năm 2015 từ thấp đến

cao là Nông nghiêp - Công nghiệp - Dịch vụ (dự kiến nông - lâm - ngƣ nghiệp khoảng 22%, công nghiệp- xây dựng khoảng 37,2% và ngành dịch vụ khoảng 40,8%). Đến năm 2015, phấn đấu GDP bình quân đầu ngƣời đạt từ 20-21 triêu đồng/ngƣời đây là các mức tăng trƣởng mang tính hiện thực cao.

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong q trình cơng nghiệp hố diễn ra ở thành phố Vinh sẽ dẫn đến giảm bớt lao động trong công nghiệp và lao động dơi ra ở nơng thơn sẽ đến tìm việc làm ở các đô thị tạo nên áp lực giảm lao động ở huyện.

Do hồn cảnh khách quan, hiện đang có sự khác biệt về trình độ phát triển giữa huyện Hƣng Ngun và thành phố Vinh, nên địi hỏi phải có sự liên kết, hỗ trợ trong phạm vi “nội vùng” sao cho phát huy hơn nữa tiềm năng thế

mạnh của huyện trong việc đảm bảo phát triển bền vững, đồng thời không để tụt hậu xa hơn các huyện trong tỉnh.

2.3. Mục tiêu và quan điểm hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Nguyên đến năm 2020

2.3.1. Mục tiêu tổng quát

- Xây dựng huyện thành một trong những huyện có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao của tỉnh. Để làm đƣợc điều này thì trƣớc tiện phải tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển khu vực phi nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng và quy mô của khu vực công nghiệp và dịch vụ.

2.3.2. Mục tiêu cụ thể

* Mục tiêu phát triển kinh tế

+ Mục tiêu chung: là tạo ra sự chuyển dịch mạnh hơn nữa về cơ cấu kinh tế theo hƣớng thúc đẩy nhanh theo hƣớng phi nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng và quy mô của khu vực kinh tế tƣ nhân;

- Đến năm 2020 đựa huyện Hƣng Nguyên phát triển mạnh về kinh tế - xã hội, qua đó củng cố và nâng cao hơn nữa vị trí tầm quan trọng của huyện.

- Mục tiêu cụ thể đến năm 2020.

- Xây dựng địa bàn huyện thành một huyện vệ tinh gắn kết với thành phố Vinh để lôi kéo đầu tƣ nhằm phát triển kinh tế - xã hội của huyện, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An.

+ Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020 là: phấn đấu tăng trƣởng giá trị bình quân trung bình/năm trong giai đoạn 2011-2020 là 13,7-14,8%, trong đó giai đoạn 2011-2015 là 12,5 - 13,5% và giai đoạn 2016 - 2020 đạt tốc độ tăng từ 14,8 - 16,1%.

- Nâng cao thu nhập bình quân đầu ngƣời và rut ngắn dần thu nhập bình qn đầu ngƣời giữa vùng nơng thơn và đơ thị của huyện Hƣng Nguyên

và các huyện, thị phát triển khác của tỉnh Nghệ An. Phấn đấu đạt từ 30,6 - 32,0 triệu đồng/ ngƣời vào năm 2015, gấp từ 1,9 đến 2,1 lần so với năm 2010 và đến năm 2020 đạt từ 64,9 đến 71,8 triệu đồng gấp 2,1 đến 2,2 lần so với năm 2015.

- Cơ cấu kinh tế vào năm 2020 sẽ đƣợc hình thành theo hƣớng tăng mạnh tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp, giảm mạnh nông nghiệp. Nhƣ vậy, một cơ cấu hợp lý cho các ngành Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ đƣợc dự báo đến năm 2015 tƣơng ứng là 30,5% - 32,0% - 37,5% và đến năm 2020 là 26,0% - 35,0% - 39,0%. (theo: Quy hoạch tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hưng Nguyên đến năm 2020)

2.3.3. Các quan điểm

2.3.3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Hƣng Nguyên phải phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An, của vùng Bắc Trung Bộ

Quán triệt quan điểm trên, căn cứ vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 của tỉnh Nghệ An và những quy hoạch, đề án, chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội khác của tỉnh. Huyện Hƣng Nguyên cần có sự tổng hợp để thấy rõ những định hƣớng của tỉnh trên địa bàn huyện theo các ngành, các lĩnh vực.

Đặc biệt, khi quy hoạch cơ cấu kinh tế của huyện, một mặt phải điều tra đánh giá tiềm năng lợi thế so sánh, đƣa ra các định hƣớng khai thác tiềm năng, mặt khác ngay khi đánh giá tiềm năng, cần so sánh các điều kiện của huyện với các huyện xung quanh để khi khai thác chúng cần tính tới sự khai thác trong một tổng thể các yếu tố có tính chất liên vùng. Tất cả các ngành, các bộ phận kinh tế, xã hội theo từng cấp quản lý phải thống nhất với nhau.

Theo quy hoạch, Hƣng Nguyên là huyện sẽ đƣợc tập trung phát triển công nghiệp, nông, lâm ngƣ nghiệp; khai thác các tiềm năng về du lịch. Trong thời gian tới Hƣng Nguyên phải thực hiện đồng thời hai mục tiêu phát triển

kinh tế trong định hƣớng quy hoạch. Đó là nhanh chóng chuyển đổi từ một huyện kinh tế đã có bƣớc phát triển về cơng nghiệp sang một bƣớc phát triển cao hơn. Đồng thời phải tiếp tục duy trì và phát triển các thế mạnh về phát triển nông, lâm nghiệp truyền thống cũng nhƣ cơ cấu sản xuất các sản phẩm mới trong nông, lâm nghiệp.

2.3.3.2. Lấy công nghiệp làm động lực để phát triển kinh tế của Huyện nhanh và bền vững

Hiện nay, Hƣng Nguyên đang phấn đấu để trở thành một huyện công nghiệp với những yếu tố đặc thù. Cơng nghiệp của Hƣng Ngun có những tiềm năng và lợi thế nhất định, trong đó có yếu tố truyền thống và sự góp mặt của doanh nghiệp đóng trên địa bàn. Nhƣng kinh tế xã hội Hƣng Nguyên chƣa thực sự phát triển tƣơng xứng với tiềm năng và những quy hoạch của tỉnh Nghệ An đối với Hƣng Nguyên theo từng ngành và theo quy hoạch vùng, nhất là công nghiệp.

Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An, huyện Hƣng Nguyên vẫn đƣợc xác định là huyện phát triển công nghiệp và dịch vụ trong mối quan hệ với các tuyến du lịch, văn hố của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, nơng - lâm ngƣ nghiệp đƣợc xác định là ngành phát huy lợi thế về

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy hoạch cơ cấu kinh tế huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an (Trang 35 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)