Kết quả hoạt động sản xuất dược phẩm tại Việt Nam giai đoạn

Một phần của tài liệu Khảo sát tác động của hoạt động nhập khẩu đối với việc sản xuấtdược phẩm tại việt nam (giai đoạn 2001 2005) (Trang 48 - 88)

2001-2005.

Trong những năm gần đây, cùng vối sự phát triển chung của ngành dược, ngành công nghiệp dược Việt Nam cũng đã và đang dần tự khẳng định vị trí của mình trong việc sản xuất và cung ứng thuốc phục vụ công tác chăm sóc,

bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Với mong muốn đánh giá một cách tổng thể năng lực của ngành sản xuất dược phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:

3.1.2.1. Doanh thu dược phẩm sản xuất trong nước giai đoạn 2001-2005 [171 Tỷ VNĐ 5000-1 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 49781 2 m -32ST w -2280- 1035 1528 3034 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Jun- 05

Hình 3.21. Doanh thu dược phẩm sản xuất trong nước từ 1995 đến 6/2005.

Nhìn chung, doanh thu từ dược phẩm được sản xuất trong nước đạt mức tăng trưởng khá đều qua một số năm từ 1995-2003. Riêng trong năm 2004, doanh thu đạt 4978 tỷ VNĐ, tăng hơn một tỷ so với năm 2003, và chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2005, doanh thu sản xuất dược phẩm trong nước đã đạt 3034 tỷ VNĐ, xấp xỉ doanh thu của cả năm 2002. Những số liệu đó đã cho thấy rằng, rõ ràng ngành công nghiệp dược Việt Nam đang ngày càng một trưởng thành và lớn mạnh hơn, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 2003 trở lại đây.

3.1.2.2. Cơ cảu mặt hàng thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1997-2004:

Trong một vài năm gần đây, ngành sản xuất dược phẩm trong nước đã bắt đầu chú trọng đến vấn đề mở rộng cơ cấu thuốc được sản xuất, trong đó bao gồm cả việc mở rộng sản xuất các dạng bào chế mới cũng như sản xuất các thuốc thuộc nhiều nhóm tác dụng dược lý khác nhau.

Bảng 3.9. Sô lượng thuốc đăng ký liai hành của các dạng bào chế mới qua các năm từ 1997-2004.

Sô lượng

2000 2001 2002 2003 2004

Viên bao tan trong ruột 8 19 10 25 2 2

Viên sủi 9 2 2 2 9 18 16

Thuốc xịt 88 5 4 18 6

Viên nang vi hạt 0 0 0 7 0

Viên tác dụng kéo dài 0 1 2 1 2

Bột tiêm đông khô 1 0 0 0 4 16

Thuốc đạn, đặt 4 5 4 6 10

Tổng 3 0 5 2 48 61 7 2

Nhịp mát xích(%) - 173 92 127 118

Tổng SDK thuốc được cấp mới 1.510 1.370 1.227 1.552 1.943

ịNguồn : Cục Quản lý Dược Việt Nam)

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng, số lượng thuốc mới sản xuất trong nước đã có sự tăng trưởng, tuy nhiên đa số sự tăng trưởng là không đều. Trong đó viên sủi là dạng bào chế chiếm tỷ lệ cao và đạt được mức tăng trưởng khá đều từ 1997 đến 2002. Điều này phần nào khẳng định rằng, đây đang là mặt hàng có nhiều triển vọng và đang dần chiếm lĩnh được thị trường Việt Nam. Trong khi đó, với số lượng đăng ký là 0, viên nang vi hạt đang chứng tỏ rằng đây là một dạng bào chế khó sản xuất và chưa thu hút được sự đầu tư của các CSSX.

v ề mặt phân chia theo nhóm tác dụng dược lý, hiện nay ngành công nghiệp dược Việt Nam cũng đã bắt đầu đầu tư vào các dây chuyền sản xuất các thuốc thuộc các nhóm điều trị các bệnh về tim mạch, gan mật, tuy nhiên số lượng thuốc sản xuất được là chưa nhiều.

Hình 322. Cơ cấu thuốc sản xuất trong nước theo nhóm tác dụng dược lý tại thài điểm 6/2005.

Tính đến tháng 6/2005, trong tổng số 6786 SDK của thuốc sản xuất trong nưóe, các thuốc YHCT chiếm tới 32%. Rõ ràng điều này là hoàn toàn phù hợp, bỏi từ trước tới nay, YHCT luôn được coi là một thế mạnh của Việt Nam với nguồn nguyên liệu phong phú, sẩn có, chi phí đầu tư cho sản xuất rẻ, yêu cầu về tiêu chuẩn sản xuất không nghiêm ngặt và khắt khe như sản xuất thuốc tân dược. Ngoài thuốc YHCT, các nhóm kháng sinh, hạ nhiệt giảm đau, kháng

viêm cũng là những nhóm thuốc chiếm tỷ lệ SDK khá cao. Một số nhóm tác dụng dược lý khác đã bắt đầu có thuốc đăng ký, tuy nhiên tỷ lệ còn rất thấp như nhóm tim mạch 0,96%; nhóm tâm thần, an thần: 0,9%; nhóm gan mật: 0,7%. Riêng nhóm nội tiết, enzym, chống ung thư, miễn dịch gần như là không có một SDK nào (tỷ lệ dưổi 0,01%).

3.1.2.3. Các NLLT sản xuất được tại Việt Nam:

Hiện nay, so với 422 hoạt chất thuốc của 6876 thành phẩm đang được sản xuất và lưu hành trong cả nước thì số ỉượng “hoạt chất” được sản xuất trong nước chỉ có vẻn vẹn 28 SDK [17]. Trong đó, do có sự trùng lặp giữa các c s s x

nên thực chất chỉ có 24 hoạt chất được sản xuất, chiếm tỷ lộ 5,69%_ một tỷ lệ quá thấp.

5.96%

9 4.3 1%

□ S ố H C tự s ả n ĩ B ấ t D S Ố H C n h ậ p k h ẩ u

Hình 3.23. Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ giữa số hoạt chất tự sản xuất với sô' HC sử dụng để sản xuất trong nước tín tói 912005.

Như vậy, các cssx trong nước phải nhập khẩu lượng nguyên liệu còn lại là 94,31% để phục vụ cho công tác sản xuất, kinh doanh, dẫn đến việc ngành công nghiệp dược nước ta phải lệ thuộc rất lớn vào các hãng nước ngoài. Điều này lý giải một phần nào, tại sao trong thời gian vừa qua, đặc biệt là từ năm 2003 trở lại đây, giá thuốc luôn có sự biến động mạnh theo xu hướng tăng cao quá mức, tạo ra một gánh nặng lớn cho người bệnh và toàn xã hội.

Xét về mặt chủng loại, hiện tại Việt Nam đã sản xuất được một số nguyên liệu hoá dược, nguyên liệu kháng sinh và nguyên liệu có nguồn gốc từ dược liệu. Trong đó, các nguyên liệu hoá dược sản xuất được thường có khối lượng nhỏ, giá trị thấp, kỹ thuật sản xuất đơn giản như các muối vô cơ và một số ít hoá dược hữu cơ:

Bảng 3.10. Chủng loại và sản lượng một sô nguyên liệu hoá dược sản xuất tại Việt Nam giai đoạn 2001-2004.

T T

Tên nguyên liệu Đơn vị Năm

2001 2002 2003 2004

1 Calci Clorid tiêm Kg 1.020 2.040 2.040 2.040

2 Magnesi Sulfat tiêm - 399 500 2.350 2.150

3 Magnesi Sulfat uống - 9.550 6.725 .118 8.750

4 Magnesi Carbonat - 12.000 9.540 8.007 9.735

5 Magnesi Trisilicat - 4.875 2.475 6.245 6.340

6 Natri Clorid tiêm - 17.750 12.830 27.720 31.520

7 Kali Clorid uống - 5.100 6.999 12.848 12.828

8 Kali Clorid tiêm - 500 560 1.564 1.746

9 Terpin Hydrat - 4.390 540 8.648 9.326

10 Sát II oxalat - 9.683 2.760 5.040 5.768

11 Calci Carbonat - 24.660 29.028 12.450 14.798

12 Bari sulfat - 9.940 11.182 10.438 11.323

Bảng 3.10 cho thấy các sản phẩm hoá dược nước ta chủ yếu là các hoá chất vô cơ thông thường, có công nghệ sản xuất đơn giản như các muối vô cơ của Natri, Calci... ; một số ít hoá dược hữu cơ và cũng chỉ là những chất đòi hỏi kỹ thuật sản xuất không cao như Terpin, Ether mê....

Vê nguyên liệu kháng sinh, trước năm 1990, Việt Nam chưa có công nghiệp sản xuất kháng sinh. Từ tháng 9/1996, liên doanh Woopyung- Mekophar ra đời với nhiệm vụ chính là bán tổng hợp nguyên liệu Ampicillin và Amoxj/cilin với vốn đầu tư 4.166.000USD. Công suất của dây chuyền có thể đáp ứng 100% nguyên liệu Ampicillin và Amoxycilin cho sản xuất trong nước. Tuy nhiên trên thực tế, nhà máy chỉ sử dụng hết 50% công suất, do có

1

nhiều nguồn nguyên liệu nhập từ các nước như Trung Quốc, Ấn Độ với giá rất rẻ. Chính vì vậy lượng nguyên liệu Ampicillin và Amoxycilin sản xuất được cũng rất thấp, chỉ chiếm 5,88% so với 334 hoạt chất kháng sinh đang được sử dụng cho sản xuất trong nước.

Bảng 3.11. Sản lượng Ampỉcillin và Amoxycilin sản xuất tại Việt Nam từ 2000-2004. Đơn vị tính: Kg Năm thực hiện 6-12/2000 2001 2002 2003 2004 Sản lượng Ampicilỉin Sản lượng Amoxycilin Tổng sản lượng 34.800 16.167 50.967 68.000 52.500 120.500 102.900 69.600 172.500 86.013 88.683 174.696 90.712 36.983 127.695

(Nguồn: Báo cáo của CTH dược phẩm Mekophar) Vê nguyên liệu có nguồn gốc từ dược liệu, với lợi thế do thiên nhiên ban tặng, trong những năm qua, Việt Nam đã chiết xuất được nhiều hoạt chất có hoạt tính sinh học cao để cung cấp cho công tác sản xuất dược phẩm và xuất khẩu như Rutin (củ bình vôi), Artemisinin ( thanh cao hoa vàng), Berberin (cây vàng đắng)... Tuy nhiên, những gì chúng ta đã làm được hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước, khối lượng xuất khẩu và tiêu dùng trong nước còn quá nhỏ bé, các chính sách phát triển nuôi trồng giống, các chế độ bảo hiểm... chưa được triển khai.

Như vậy, nhìn chung ngành công nghiệp dược Việt Nam đã có nhiều sự cố gắng và trên thực tế cũng đã thu được nhiều kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, về cơ bản, năng lực sản xuất dược phẩm của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong lĩnh vực sản xuất NLLT. Chỉ có ba loại nguyên liệu là Artemisinin và dẫn chất, Ampicillin và Amoxycilin là đã được chú trọng sản xuất, tuy nhiên vẫn chỉ mới đáp ứng được một phần rất nhỏ nhu cầu sản xuất trong nước. Các loại nguyên liệu khác đáp ứng không đáng kể và có giá trị thấp. Phần lớn nguyên liệu đều phải nhập.

3.1.3. Tình hình nhập khẩu thuốc và NLLT tại Việt Nam từ 2001 đến 2005.

Nhìn chung ngành công nghiệp dược nước ta mới chỉ sản xuất được một số thành phẩm đơn giản và đa phần thường có sự trùng lặp. Do đó để đáp ứng được nhu cầu khám, chữa bệnh, phải dựa vào nguồn thành phẩm đặc trị từ nước ngoài. Hơn nữa, do công nghiệp sản xuất nguyên liệu còn quá đơn giản, nên các cssx phải nhập khẩu hầu hết các nguyên liệu từ nước ngoài. Chính vì vậy, hoạt động nhập khẩu dược phẩm đang đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là nhập khẩu các nguyên liệu kháng sinh, vitamin, hạ nhiệt giảm đau và các thành phẩm thuốc đòi hỏi kỹ thuật, công nghệ bào chế hiện đại. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu tình hình nhập khẩu của nước ta trên cả hai phương diện thuốc thành phẩm và nguyên liệu để có thể làm rõ hơn sự ảnh hưởng của hoạt động nhập khẩu đối với công tác sản xuất dược phẩm tại Việt Nam trong thời gian qua.

3.1.3.1. Tổng trị giá nhập khẩu thuốc và NLLT.

Trị giá của thuốc và nguyên liệu được nhập khẩu là một trong những chỉ tiêu phản ánh xác thực nhất tình hình nhập khẩu dược phẩm tại Việt Nam. Qua quá trình khảo đề tài đã thu được kết quả được thể hiện ở bảng 3.13 và hình 3.20.

Bảng 3.12. Tổng trị giá nhập khẩu thuốc và NLLT giai đoạn 2001-2005. Đơn vị tính: Ỉ000USD

tiêu Năm

Tổng trị giá nhập khẩu Tỷ lệ tăng trưởng so vói năm 2001(%) 2001 417.631 100 2002 457.128 109,5 2003 451.352 108,07 2004 600.995 1 143,91 9/2005 480.523 115,1

(Nguồn: Cục Quản lý dược Việt Nam)

1000 USD 700 T 600 + 500 400 - 300 - 200 - 100 - 0 ♦-409.5 Ì 0 8 .0 7 jjjjj IMB ■ml ^ 443.91 Ifllllltli \ỉịA", ' wẫlìÊ ■clỉiviẬy^ịịỊ.ỷ' ''' '"'Itl4 T 2001 2002 2003 2004 9.2005 Năm

EHZJ Tổng trị giá nhập khẩu —♦— Tốc độ tăng trường

Hình 3.24. Tốc độ tăng trưởng tổng trị giá nhập khẩu giai đoạn 2001-2005.

Nhân xét:

Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, tổng trị giá nhập khẩu có sự tăng giảm thất thường. Nếu như vào năm 2002, tổng kim ngạch nhập khẩu dược phẩm đạt 457.128.000 USD, tăng 9,5% so với năm 2001 thì đến hết năm 2003, trị giá đó lại giảm xuống còn 451.352.000 USD. Tuy nhiên, đến năm 2004, tổng trị giá lại tăng vọt và đạt mức 600.995.000 USD; bằng 143,9% so với năm 2001. Sự tăng trưởng về tổng trị giá nhập khẩu dược phẩm chứng tỏ nhu cầu sử dụng thuốc trong nước cũng tăng, tương ứng với sự tăng trưởng của tiền thuốc bình quân đầu người. Tuy nhiên, chính điều này cũng một phần nào đó khẳng định sự lệ thuộc của ngành dược Việt Nam vào hoạt động nhập khẩu thuốc và NLLT.

3.1.3.2. Kết quả khảo sát về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.

Hiện nay, trong lĩnh vực dược phẩm, do ngành công nghiệp dược trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu cả về sản xuất và tiêu dùng, chính vì vậy, Việt Nam đang đồng thơi phải nhập khẩu cả NLLT và thuốc thành phẩm từ nước ngoài. Trị giá nhập khẩu cụ thể của cả hai nhóm hàng này trong giai đoạn 2001-2005 được thống kê ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Trị giá nhập khẩu thuốc và NLLT giai đoạn 2001-2005. Đơn vị tính: 1000 USD

\ ^ h ỉ tiê u Thuốc thành phẩm nhập khẩu NLLT nhập khẩu

N ă m \ Trị giá Tỷ lệ tăng trưởng % (nhịp mát xích)

Trị giá Tỷ lệ tăng trưởng %

(nhịp mắt xích) 2001 301.964 100 74.128 100 2002 325.511 107,80 91.823 123,87 2003 366.821 112,69 84.531 92,06 2004 401.584 109,47 199.411 235,90 9/2005 312.341 77,78 168.183 85,15

(Nguồn : Cục Quản lý Dược Việt Nam)

1000 USD ,00s

Hình 3.25. Tốc độ tăng trưởng trị giá thuốc thành phẩm nhập khẩu giai đoạn 2001-2005

2001 2002 2003 2004 Sep-05 N ă m

I— I Trị giá nhập khẩu NLLT —♦— Tốc độ tăng trưởng

Hình 3.26. Tốc độ tăng trưởng trị giá NLLT nhập khẩu giai đoạn từ 2001 đến 2005.

Nhân x é t:

Về trí 2Ìá nháy khẩu thuốc thành phẩm: trong giai đoạn từ năm 2001- 2005, nhìn chung kim ngạch nhập khẩu thuốc thành phẩm tăng đều đặn hàng năm, từ 301.964.000 USD năm 2001 lên đến 395.050.000 USD năm 2004. Trong đó, chỉ tính riêng chín tháng đẩu năm 2005, tổng trị giá nhập khẩu thuốc đã đạt 312.341.000 USD, tăng 14,23% so với cùng kỳ năm 2004.

Vê NLLT: trong khoảng thời gian từ năm 2001 đến năm 2005, trị giá nhập khẩu NLLT tăng giảm thất thường. Đặc biệt năm 2003, trị giá chỉ đạt 84.531.000 USD, giảm 7,94% so với năm 2002. Tuy nhiên, ngay sau đó, vào năm 2004, kim ngạch nhập khẩu NLLT của Việt Nam lại tăng vọt, đạt mức

199.411.000 USD, tăng 72,4% so với năm 2003. Riêng trong 9 tháng đầu năm 2005, được sự khuyên khích phát triển từ phía nhà nước, công tác sản xuất thuốc trong nước cũng có sự tăng trưởng đáng kể, đồng thời kéo theo nhu cầu về nguyên liệu tăng cao. Chính vì vậy, trị giá nhập khẩu NLLT trong khoảng thời gian này đã đạt 168.183.000 USD, xấp xỉ 85,15% cả năm 2004.

Nếu xét về mặt tỷ trọng, rõ ràng trong tổng trị giá nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian qua, trị giá nhập khẩu thành phẩm luôn chiếm tỷ

trọng lớn. Tuy vậy, mức chênh lệch về tỷ trọng nhập khẩu giữa NLLT và thuốc thành phẩm đang được thu hẹp dần :

Nảm 2003 N ă m 2 ®0 4

I t h á n g đ ầ u n á m 2 0 0 5

^ T h à n h p h ẩ m □ N g u y ê n liệu

Hình 3.27. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của một số năm.

Nhân x é t:

Qua hình 3.25. có thể thấy rằng, tỷ trọng trị giá nhập khẩu NLLT trong tổng trị giá nhập khẩu dược phẩm đang có xu hướng tăng. Đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 2004 trở lại đây. Nếu như tại thời điểm năm 2003, nhập khẩu NLLT chỉ mói chiếm chưa đến 20% tính theo trị giá, thì đến năm 2004, con số đạt được là 33%. Sự tăng trưởng về tỷ trọng nhập khẩu NLLT sẽ góp phần đảm bảo nguồn nguyên liệu phục vụ cho công tác sản xuất trong nước, đồng

thời nó cũng phẩn ánh rằng, sản xuất trong nước đang có xu hướng gỉa

tăngy tuy nhiên ngành công nghiệp dược của Việt Nam đang lệ thuộc rất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.

3.1.3.3. Cơ cấu NLLT và Thuốc thành phẩm nhập khẩu.

Vê NLLT. trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu các

chủng loại thuộc các nhóm kháng sinh, vitamin, thuốc bổ, hạ nhiệt giảm đau.

Một phần của tài liệu Khảo sát tác động của hoạt động nhập khẩu đối với việc sản xuấtdược phẩm tại việt nam (giai đoạn 2001 2005) (Trang 48 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)