Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 2.2.1. Phương pháp tỷ trọng:
Phương pháp tỷ trọng giúp chúng ta đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu nghiên cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, phương pháp tỷ trọng được sử dụng để đánh giá giữa tỷ lệ NLLT nhập khẩu với tổng lượng nhập khẩu của ngành dược, tỷ lệ SDK thuốc trong nước với tổng SDK đã được cấp tại Việt Nam.. .Trên cơ sở đó, rút ra các kết luận, nhận xét.
2.2.2. Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu:
Sử dụng phương pháp tìm xu hướng phát triển theo nhịp mắt xích và nhịp cơ sở của một số chỉ tiêu nghiên cứu như tiền thuốc bình quân đầu người, tổng giá trị nhập khẩu... Từ đó rút ra nhận xét, đánh giá.
Phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T) đối với ngành công nghiệp dược Việt Nam. Đề ra các chiến lược so, ST, WO, WT.
Hình 2.11. Khái quát phương pháp phân tích SWOT.
2.2.4. Phương pháp hồi cứu và phân tích nhân tố:
Các số liệu về SDK, sản xuất và nhập khẩu dược phẩm được thu thập từ sổ sách, báo cáo; trên cơ sở đó tiến hành phân tích, đánh giá theo hình 2. [Bộ 2]
Hình 2.12. Phương pháp hồi cứu.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
s Tổng kết, phân tích, đánh giá hoạt động nhập khẩu, sản xuất NLLT và thuốc thành phẩm từ năm 2001 đến 2005.
•S Đánh giá mối tác động của hoạt động nhập khẩu đối với việc sản xuất dược phẩm trong nước giai đoạn 2001-2005.
2.4. Xử lý sô liệu, trình bày và báo cáo kết quả.
s Xử lý số liệu bằng Microsoft Excel 2003. ^ Trình bày kết quả bằn? Microsoft Word 2003.
KẾT ọ aẲ ĩiũT tĩẼ R c í m v ằ B r â m Ệ R
I
1. Khảo sát tình hình sản xuất, nhập khẩu NLLT và thuốc thành phẩm tại Việt Nam giai đoạn 2001-
2005.
2. Đánh giá sự tác động của hoạt động nhập khẩu đối với sản xuất dược phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn
này. 3.1.1. Các kết quả về hoạt động của thị trường dược phẩm Việt Nam. 3.1.2. Kết quả của hoạt động sản xuất dược phẩm tại
Việt Nam giai
đoan 2001-2005 3.1.3. Tình hình nhập khẩu thuốc và NLLT tại Việt Nam từ 2001 đen 2005. 3.1.4. Sự tác động của hoạt động nhập khẩu đối với sự phát triển của ngành sản xuất dược
3.1.1.1. Một số số liệu phản ánh về hoạt động của thị trường dược phẩm Việt Nam. 3.1.1.2. Kết quả đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam với một số nước tron2 khu vưc và thế giới.
3.1.2.1. Doanh thu dược phẩm sản xuất trong nước giai đoạn 2001-2005.
3.1.2.2. Cơ cấu mặt hàng thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1997-2004.
3.1.2.3. Các NLLT sản xuất được tại Việt Nam.
3.1.3.1. Tổng trị giá nhập khẩu thuốc và NLLT.
3.1.3.2. Kết quả khảo sát về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu.
3.1.3.3. Cơ cấu NLLT và thuốc thành phẩm nhập khẩu.
3.1.3.4. Kết quả khảo sát về chất lượng thuốc nhập khẩu.
san xuất
nhâm tronp mrnfr
3.1.4.1. So sánh trị giá nhập khẩu NLLT với tổng trị giá thuốc sản xuất trong nước. 3.1.4.2. So sánh tốc độ tàng trưởng giữa trị giá nhập khẩu thuốc thành phẩm với tổng trị giá thuóc sản xuất trong nước. 3.1.4.3. So sánh tỷ lệ SDK trên cùng HC giai đoạn 2001-2004. 3.1.4.4. So sánh doanh thu tại thị trường Việt Nam của các công ty dược phẩm trong nước với các hảng dược phẩm nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
3.1.4.5. Các mặt hàng dược phẩm có doanh số cao nhất tại thị trường Việt Nam năm 2004. 3.1.4.6. So sánh tình hình sử dụng thuốc trong nước và thuốc nhập khẩu năm 2004 trên cả hai phương diện trị giá tiền và đơn vi.
PHẦN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
3.1. Kết quả nghiên cứu.
3.1.1. Một số kết quả về hoạt động của thị trường dược phẩm Việt Nam.3.1.1.1. Một sô sô liệu phản ánh vê hoạt động của thị trường dược phẩm 3.1.1.1. Một sô sô liệu phản ánh vê hoạt động của thị trường dược phẩm Việt Nam.
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của các ngành kinh tế khác, ngành sản xuất, kinh doanh dược phẩm Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Nếu xét về mặt địa lý, thị trường dược phẩm đang ngày càng được mở rộng đến tất cả các vùng miền của tổ quốc. Còn nếu xét về mặt giá trị, thị trường dược phẩm Việt Nam cũng liên tục đạt mức tăng trưỏng đều qua các năm: Triệu USD 5 0 % ■ --- 4 5 % 4 0 % 3 5 % 3 0 % 2 5 % 2 0% 1 5 % 10% 5 % 0%
Hình 3.13. Tốc độ tăng trưởng của thị trường dược phẩm Việt Nam qua một số năm (Cục Quản lý Dược Việt Nam).
Tính đến hết năm 2005, thị trường dược phẩm Việt Nam đã đạt mức 726 triệu USD, tăng trưởng 16% so với năm 2004. Riêng trong năm 2004, mức tăng trưởng của thị trường đạt mức kỷ lục 20%. Dự kiến trong những năm tiếp
% Tốc độ tăng trường
Giá trị tổng thị trưởng ước tính
$ 4 2 2 $ 4 5 1 1 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 >l,OUU $1,400 $1,200 $1,000 $800 $600 $400 $200
theo, sự tăng trưởng sẽ liên tục được duy trì ở mức 15%, đến năm 2008 sẽ đạt mức một tỷ USD và ltỷ 432 triệu USD vào năm 2010.
Tuy nhiên, hiện nay còn một vấn đề khá bất cập đang diễn ra trong thị trường thuốc Việt Nam là hiện tượng thuốc biệt dược (chủ yếu do nhập khẩu) được sử dụng với tỷ trọng rất cao so với thuốc gốc xét trên cả hai phương diện là trị giá tiền và đơn vị sử dụng:
Tổng sổ Bệnh Nhà
viện thuốc
Tổng số Bệnh Nhà
viện thuốc
Hình 3.14. Tỷ lệ thuốc biệt dược và thuốc gốc được sử dụng tại thị trường Việt Nam năm 2004 [IMS].
Hình 3.14 đã cho ta thấy rằng, nếu xét về trị giá sử dụng thì thuốc biệt dược chiếm tới 89%, trong khi thuốc gốc chỉ chiếm vẻn vẹn 11%, một tỷ lệ quá chênh lệch. Còn nếu xét về đơn vị sử dụng, mức chênh lệch đó dù đã giảm xuống còn 65% : 35%, tuy nhiên đó vẫn là một khoảng cách tương đối lớn. Điều này lý giải tại sao, thị trường dược phẩm Việt Nam được gọi là “ thị trường biệt dược ” (Vietnam is a market o f branded drugs). [18]
v ề phương diện chủng loại các mặt hàng, hiện nay thị trường dược phẩm Việt Nam đang có một cơ cấu mặt hàng khá đa dạng và phong phú, bao gồm nhiều nhóm thuốc điều trị khác nhau. Điều đó được thể hiện cụ thể qua các số liệu trên hình 3.15: H,Systemic Hormones 1% p, Parasitology 1% V, Various 4% K, Hospital s olution 4% T, Diignostic Agents
Blood & Blood forming Organs 3% c, Cardiovascular system 13% G, G.U.System & sei hormone 5% M, Musculo-
Skeletal systern-'S.Seisory OrgiB
*% 3% L, A ntineoplast + Im m unomodul 4% R, Respiratory s ystem 1 0% J, s ystem etic A ntiinective 29% N, Central Nervous System D, Derm atological 10% 5%
Hình 3.15. Cơ cấu các nhóm hàng tại thị trường dược phẩm Việt Nam năm 2004 [IMS].
Nhìn chung, hai nhóm thuốc kháng sinh, kháng khuẩn (29%) và thuốc về tim mạch (13%) là các nhóm chiếm tỷ lệ cao nhất. Điều này cũng là dễ hiểu, bởi hiện nay tại Việt Nam, mô hình bệnh tật đang ngày càng trô nên phức tạp vói xu hướng tăng nhanh các bệnh về tim mạch, nhiễm khuẩn và nhiễm ký sinh trùng...
Tuy nhiên, một trong những bất cập hiện nay đang tồn tại ở Việt Nam là mặc dù thị trường dược phẩm đã mở rộng ra khắp mọi miền của tổ quốc, song phần lớn thị phẩn tiêu thụ dược phẩm lại tập trung chủ yếu ở một số thành phố lớn, đặc biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
TỔNG TRỊ GIÁ: 406 TRIỆU U S D
Hình 3.16. Thị phần tiêu thụ dược phẩm của các khu vực tại Việt Nam năm 2004 [IMS].
Trong tổng số 460 triệu USD (+16%) của cả thị trường, thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm tới 57%, cao hơn của tất cả các khu vực khác cộng lại. Điều đó cũng là phù hợp, bed thành phố Hồ Chí Minh là khu vực đông dân cư nhất nước, bên cạnh đó mức thu nhập của người dân ở đây cũng là tương đối cao so với các khu vực khác. Đồng thời, chính điều này cũng góp phần giải thích tại sao thành phố Hổ Chí Minh lại là khu vực tập trung phần lớn các văn phòng đại diện chính của các hãng dược phẩm nước ngoài tham gia hoạt động tại thị trưỜQg Việt Nam. Trong khi đó, thủ đô Hà Nội đứng thứ hai vói 18%, Cần Thơ và Hải Phòng, mỗi thành phố chiếm 3%, Đà Nẩng đứng thứ ba vói 4%, 56 tỉnh thành còn lại chỉ chiếm 15%. Rõ ràng, các số liệu này một phần nào đó đã phản ánh được sự phát triển vể kinh tế trong những năm qua của các trung tâm lớn - các thành phố đã được công nhận là đô thị loại một trực thuộc sự quản lý của trung ương.
Ngoài việc chiếm thị phần tiêu thụ dược phẩm lớn, các thành phố trên đồng thời cũng là nhũng khu vực có mức tăng trưởng về thị phần cao nhất Việt Nam, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ năm 2003 đến năm 2004. Sự tăng trưởng đó được thể hiện qua các số liệu thống kê ở hình 3.18.
Hình 3.17. Mức tăng trưởng thị phần sử dụng thuốc của các khu vực tại Việt Nam nam 2003-2004.[IMS].
Như vậy, từ quí bốn năm 2003 đến quí bốn năm 2004, thị phần dược phẩm tại thành phố HCM tăng từ 55,3% đến 57,0%; đạt mức tăng tnrởngl9,0%. Cũng trong khoảng thời gian đó, Cần Thơ là thành phố đạt mức tăng trưởng cao nhất với 22%, còn Hải Phòng lại đạt mức tăng trưởng thụt lùi (-5%). Sự tăng trưởng đó được thể hiện cụ thể qua hình 3.18:
220 200 180 160 140 120 100 80
Hình 3.18.Tốc độ tìíng trưởng thị phần các khu vực từ quí 1 năm 2002 đến quí 4 năm 2004 [IMS].
3AA.2JKết quả đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế của Việt Nam so với một số nước trong khu vực và trên thế giới.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, Việt Nam đã thu được nhiều thành tựa to lớn trên tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế- chúứi tri- xã hội. Xét riêng về mặt kinh tế, trong những năm gần đây, Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng hơn 7%, chỉ đứng sau Trung Quốc.
--- □ 2 0 0 3
---£3 2 0 0 4 5 . 7---- 5 . 7---- 5 . 6---5 3---
5 --- 4.6
Hình 3.19. Tốc độ tăng trưởng ỉdnh tế năm 2003y 2004 của Việt Nam và một số nước trong khu vực [IMS].
Vói mức tăng trưởng trên 7%, Việt Nam cùng vói Trung Quốc là hai nước đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, đứng trên cả một số nước có nển kinh tế phát triển hàng đầu khu vực như Singapo (5,6%), Hàn Quốc (5,3%)- Rõ ràng, đây chính là một trong những thành tích đáng khích lệ và tự hào đối với công cuộc xây dựng đất nước tại Việt Nam. Tuy nhiên, nếu so sánh về tiền thuốc bình quân đầu người, chính Việt Nam và Trung Quốc lại là các quốc gia thấp nhất khu vực. Tại thời điểm năm 2000, tiền thuốc bình quân đầu người của Việt Nam đứng sau cả Indonexia, chỉ bằng 1/10 Singapo và nhỏ hơn hàng trăm lần so với Nhật, Mỹ, Đức.
Vi et nam : $ 5 . 4 &7 . 6 in 2 0 0 3 ( M o H ) Chi na $ 5 . 8 Indonesia $ 7 . 2 Ph i l i ppi ne s Mal a y sia Tha i l and Hong Kong Si n g a p o r e s Kor ea i 2 0 0 9 2 0 1 0 Tai w an Germ any 1 1 0 4 . 5 I $119.Ỉ ■ $319. 7 J a p a n u.s $ 4 6 3 . 3 5 6 . 2
Hình 320. Tiền thuốc bình quán đầu người của Việt Nam và một số nước
Vào năm 2003, tiền thuốc bình quân đầu ngưòi của Việt Nam là 7,6USD; tương đương với Indonexia tại thời điểm năm 2000. Dự kiến đến năm 2009, Việt Nam sẽ đạt mức 14-15USD, tương đương Philipin năm 2000, và vào năm 2010, tiền thuốc bình quân đầu người của Việt Nam sẽ tương đương Thái Lan.
Như vậy có thể thấy rằng, mặc dù đã thu được nhiều thành công trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế, tuy nhiên Việt Nam vẫn là một trong những nước có mức tiền thuốc bình quân đầu người rất thấp. Để có thể cải thiện được điểu này, đồng thời thu được kết quả như đã dự kiến, đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng nhiều hơn nữa của nhiều Ban ngành nói chung và của ngành dược Việt Nam nói riêng.
3.1.2. Kết quả hoạt động sản xuất dược phẩm tại Việt Nam giai đoạn2001-2005. 2001-2005.
Trong những năm gần đây, cùng vối sự phát triển chung của ngành dược, ngành công nghiệp dược Việt Nam cũng đã và đang dần tự khẳng định vị trí của mình trong việc sản xuất và cung ứng thuốc phục vụ công tác chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Với mong muốn đánh giá một cách tổng thể năng lực của ngành sản xuất dược phẩm tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, chúng tôi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu sau:
3.1.2.1. Doanh thu dược phẩm sản xuất trong nước giai đoạn 2001-2005 [171 Tỷ VNĐ 5000-1 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0 49781 2 m -32ST w -2280- 1035 1528 3034 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Jun- 05
Hình 3.21. Doanh thu dược phẩm sản xuất trong nước từ 1995 đến 6/2005.
Nhìn chung, doanh thu từ dược phẩm được sản xuất trong nước đạt mức tăng trưởng khá đều qua một số năm từ 1995-2003. Riêng trong năm 2004, doanh thu đạt 4978 tỷ VNĐ, tăng hơn một tỷ so với năm 2003, và chỉ trong vòng 6 tháng đầu năm 2005, doanh thu sản xuất dược phẩm trong nước đã đạt 3034 tỷ VNĐ, xấp xỉ doanh thu của cả năm 2002. Những số liệu đó đã cho thấy rằng, rõ ràng ngành công nghiệp dược Việt Nam đang ngày càng một trưởng thành và lớn mạnh hơn, đặc biệt là trong khoảng thời gian từ 2003 trở lại đây.
3.1.2.2. Cơ cảu mặt hàng thuốc sản xuất trong nước giai đoạn 1997-2004:
Trong một vài năm gần đây, ngành sản xuất dược phẩm trong nước đã bắt đầu chú trọng đến vấn đề mở rộng cơ cấu thuốc được sản xuất, trong đó bao gồm cả việc mở rộng sản xuất các dạng bào chế mới cũng như sản xuất các thuốc thuộc nhiều nhóm tác dụng dược lý khác nhau.
Bảng 3.9. Sô lượng thuốc đăng ký liai hành của các dạng bào chế mới qua các năm từ 1997-2004.
Sô lượng
2000 2001 2002 2003 2004
Viên bao tan trong ruột 8 19 10 25 2 2
Viên sủi 9 2 2 2 9 18 16
Thuốc xịt 88 5 4 18 6
Viên nang vi hạt 0 0 0 7 0
Viên tác dụng kéo dài 0 1 2 1 2
Bột tiêm đông khô 1 0 0 0 4 16
Thuốc đạn, đặt 4 5 4 6 10
Tổng 3 0 5 2 48 61 7 2
Nhịp mát xích(%) - 173 92 127 118