Cơ sở khoa học của cụng tỏc xõy dựng cấu trỳc cơ sở dữ liệu địa danh

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ địa hình (Trang 30 - 34)

7. Cấu trỳc luận văn

1.7. Cơ sở khoa học của cụng tỏc xõy dựng cấu trỳc cơ sở dữ liệu địa danh

Địa lý học là một ngành khoa học chuyờn nghiờn cứu về quy luật phõn bố khụng gian của địa hỡnh, thủy văn, khớ hậu, cƣ dõn, cỏc hiện tƣợng tự nhiờn và kinh tế, văn húa xó hội khỏc. Cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển của cỏc đối tƣợng địa lý nhƣ hỡnh thành cao nguyờn, dũng chảy nƣớc mặt, nƣớc ngầm, ... những hiện tƣợng tự nhiờn này đều đƣợc ngành địa lý ghi lại, lý giải, dự bỏo trờn cơ sở đú giỳp con ngƣời hiểu đƣợc tự nhiờn hơn, biết đƣợc đối tƣợng địa lý nào mới đƣợc hỡnh thành, đối tƣợng nào đó mất đi, khu vực nào con ngƣời cú thể sống, cú thể trồng cõy gỡ, ....

Địa lý học giỳp xỏc định phạm vi phõn bố, định vị địa danh, phõn loại và những thụng tin cần thiết để xỏc định địa danh trờn cơ sở toỏn học với sự trợ giỳp và sử dụng cỏc ký hiệu qui ƣớc để phản ỏnh sự phõn bố, trạng thỏi và mối quan hệ tƣơng quan của cỏc hiện tƣợng thiờn nhiờn và xó hội đƣợc lựa chọn và khỏi quỏt hoỏ để phự hợp với mục đớch sử dụng của bản đồ và đặc trƣng cho khu vực nghiờn cứu. Địa danh gắn liền với cỏc yếu tố, đối tƣợng địa lý. Mỗi địa danh đều đƣợc cấu thành bởi hai bộ phận là danh từ chung chỉ đối tƣợng địa lý (sụng, suối, nỳi,…) và danh từ riờng chỉ tờn gọi của cỏc đối tƣợng địa lý.

Mỗi địa danh đều đƣợc gắn liền với khụng gian địa lý, khụng gian địa lý cho con ngƣời biết đƣợc cỏc thụng tin thuộc tớnh của đối tƣợng địa lý mà địa danh thể hiện nhƣ cấu tạo, thành phần, ....

1.7.2. Cơ sở ngụn ngƣ̃ ho ̣c

Địa danh đƣợc đặt ra bằng thứ ngụn ngữ mà con ngƣời sử dụng. Địa danh là một bộ phận đặc biệt của từ vựng, đƣợc cấu tạo bởi những đơn vị ngữ õm (õm vị, õm tiết), chịu sự tỏc động của cỏc quy luật ngữ õm nờn địa danh cũn là tài liệu nghiờn cứu của ngữ õm học. Địa danh là những danh từ, danh ngữ,… tuõn theo những phƣơng thức cấu tạo từ, cấu tạo ngữ của tiếng Việt nờn địa danh cũng là tài liệu khảo cứu của Ngữ phỏp học. Địa danh cũn là sản phẩm do ngƣời bản địa tạo ra, gắn chặt với ngụn ngữ của một địa phƣơng nhất định nờn địa danh cũng là tài liệu nghiờn cứu của Phƣơng ngữ học. Địa danh ra đời trong một

thời đại nhất định nờn nú cũng là tài liệu của ngành Ngụn ngữ học lịch sử. Do đú, cỏc kết quả của nghiờn cứu địa danh học sẽ gúp phần soi sỏng nhiều mặt cho cỏc chuyờn ngành khỏc nhau của Ngụn ngữ học.

Địa danh cú cấu tạo theo những nguyờn tắc nhất định của ngụn ngữ nhƣ địa danh cú cấu tạo đơn hoặc cú cấu tạo phức, đồng thời địa danh cũng cú sự phõn loại theo cỏch nú thể hiện, nội dung nú thể hiện.

1.7.3. Cơ sở lịch sƣ̉ và dõn tụ ̣c ho ̣c

Địa danh – nhất là địa danh hành chớnh là một sản phẩm của một chế độ chớnh trị nhất định. Nú đƣợc ban hành bởi những nghị định của nhà nƣớc đƣơng thời. Địa danh thƣờng mang tờn ngƣời, cõy cỏ, cầm thỳ,…Trong hoàn cảnh cú nhiều dõn tộc nối tiếp nhau hoặc cựng sinh sống trờn một địa bàn, địa danh sẽ mang từ vựng của nhiều ngụn ngữ. Mỗi địa danh ra đời đều gắn với một sự kiện hoặc một biến cố lịch sử, địa danh luụn biến đổi theo quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội, của đời sống con ngƣời.

Mặt khỏc, địa danh tại mỗi vựng miền đều là sản phẩm của văn húa của dõn tộc ở vựng miền đú. Mỗi dõn tộc cú một cỏch gọi cỏc đối tƣợng địa lý khỏc nhau, thể hiện cỏc nền văn húa khỏc nhau mà cụ thể nhƣ cựng là “nỳi” nhƣng ở khu vực miền nỳi phớa Bắc của nƣớc ta gọi là phia, phja (dõn tộc Tày, Nựng) nhƣ Phia Khao, Phia Độn hoặc Pu, Pự (dõn tộc Tày, Thỏi) nhƣ Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao. Trờn cơ sở đú cho thấy địa danh phản ỏnh quỏ trỡnh lịch sử cũng nhƣ phản ỏnh từng dõn tộc sinh sống theo khụng gian và theo thời gian.

1.7.4. Cơ sở bản đồ ho ̣c

Bản đồ là hỡnh ảnh thu nhỏ của bề mặt Trỏi Đất lờn mặt phằng theo một phƣơng phỏp toỏn học và theo lệ nhất định, trờn đú địa danh đƣợc trỡnh bày là tờn gọi của cỏc đối tƣợng địa lý trờn bề mặt Trỏi Đất đƣợc thể hiện trờn bản đồ, chỳng là những hỡnh ảnh, ký hiệu hay hỡnh tƣợng mụ tả cỏc thực thể và cỏc hiện tƣợng, đối tƣợng địa lý trong thế giới thực (đƣờng giao thụng, sụng suối, ao hồ, ...) hoặc mụ tả cỏc đối tƣợng trừu tƣợng, cú tớnh ƣớc lệ, nhƣng cú ý nghĩa và vai trũ quan trọng trong nghiờn cứu, quản lý lónh thổ. Địa danh thể hiện trờn bản đồ là tờn gọi của cỏc đối tƣợng địa lý ở dạng điểm, dạng đƣờng và dạng vựng. Cỏch thể hiện cụ thể nhƣ sau:

Đối với địa danh dạng điểm: thể hiện cỏc đối tƣợng địa lý cú dạng điểm nhƣ đỉnh nỳi, điểm dõn cƣ, cầu giao thụng, …. Tƣơng ứng với mỗi địa danh

dạng điểm sẽ cú tọa độ của địa danh để xỏc định vị trớ của địa danh đú trờn bản đồ và trờn thực tế, cụ thể theo Hỡnh 1.

Hỡnh 1. Địa danh thể hiện ở dạng điểm

Đối với địa danh dạng đƣờng: thể hiện cỏc đối tƣợng địa lý cú dạng tuyến nhƣ đƣờng giao thụng, sụng, suối, kờnh, mƣơng, …. Tƣơng ứng với mỗi địa danh dạng tuyến sẽ cú tọa độ của địa danh để xỏc định vị trớ của địa danh đú trờn bản đồ và trờn thực tế, cụ thể theo Hỡnh 2.

Hỡnh 2. Địa danh thể hiện ở dạng tuyến

Đối với địa danh dạng vựng: thể hiện cỏc đối tƣợng địa lý cú dạng vựng nhƣ vựng dõn cƣ, hồ, ao,khu cụng nghiệp, …. Tƣơng ứng với mỗi địa danh dạng vựng sẽ cú tọa độ của địa danh để xỏc định vị trớ của địa danh đú trờn bản đồ và trờn thực tế, cụ thể theo Hỡnh 3.

Hỡnh 2. Địa danh thể hiện ở dạng vựng

Từ cỏc cơ sở khoa học về cỏc mặt địa lý, ngụn ngữ, lịch sử, dõn tộc và bản đồ cho thấy địa danh là tờn gọi của cỏc đối tƣợng địa lý trờn bề mặt Trỏi Đất, sử dụng cỏc đơn vị ngụn ngữ để biểu thị đối tƣợng địa lý, qua cỏc quỏ trỡnh lịch sử, cỏc dõn tộc sinh sống và đƣợc thể hiện trờn bản đồ theo những nguyờn tắc nhất định. Việc xõy dựng cấu trỳc cơ sở dữ liệu địa danh dựa trờn cỏc cơ sở khoa học

CHƢƠNG 2

XÂY DỰNG CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA DANH

Trong đề tài này, học viờn đi theo hƣớng xõy dựng cấu trỳc cơ sở dữ liệu địa danh trờn cơ sở cấu trỳc cơ sở dữ liệu nền địa lý để khi thành lập bản đồ địa hỡnh từ dữ liệu nền địa lý thỡ cú thể sử sụng đƣợc dữ liệu địa danh. Nếu xõy dựng cơ sở dữ liệu địa danh tỏch rời với cơ sở dữ liệu nền địa lý thỡ cú thể ứng dụng theo cấu trỳc này để sau này cú thể sử dụng tớch hợp vào cỏc cơ sở dữ liệu cỏc ngành khỏc, đỏp ứng đƣợc cỏc yờu cầu về tận dụng dữ liệu, đồng thời tiết kiệm đƣợc cỏc chi phớ đầu tƣ, nõng cao hiệu quả sử dụng cũng nhƣ hiệu quả kinh tế.

2.1. Khỏi niệm cơ sở dữ liệu địa danh

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ địa hình (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)