Quỏ trỡnh phỏt triển và sử dụng địa dan hở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ địa hình (Trang 26 - 30)

7. Cấu trỳc luận văn

1.6.Quỏ trỡnh phỏt triển và sử dụng địa dan hở Việt Nam

1.6.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành chữ Việt và Việt húa địa danh

Địa danh do con ngƣời đặt ra và đầu tiờn đƣợc con ngƣời trao đổi với nhau bằng ngụn ngữ núi, sau đú khi cú chữ viết, địa danh đƣợc viết bằng bộ chữ của mỗi dõn tộc.

Cựng với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tiếng Việt và chữ Việt, địa danh trờn cỏc văn liệu núi chung và bản đồ núi riờng cũng thay đổi theo.

Chữ Việt xuất hiện vào đầu thế kỷ thứ XVII do hai giỏo sĩ ngƣời Italia và Bồ Đào Nha là ụng Gaspa d’ amaral và Antonio de Barbosa. Cả hai ụng đều làm cuốn từ vựng là Annammitacium - Lutanium (Bồ - Việt); Lutanium - Annammitacium (Việt - Bồ). Alexandre de Rhodes, giỏo sĩ ngƣời Phỏp là ngƣời tổng kết và hoàn thiện thờm cỏch phỏt õm.

- Trƣớc năm 1651, chữ chƣa cú dấu, chƣa phõn biệt a, ă, o, ụ, u, ƣ, e, ờ. - Giữa thế kỷ XVII đó cú dấu hỏi, dấu nặng, dấu ngó, đó phõn biệt a, ă, o, ụ, u, ƣ, e, ờ.

- Từ thế kỷ thứ XX chữ Việt trở thành cụng cụ giao tiếp thuận lợi trong xó hội Việt Nam, ta quen gọi là chữ Quốc ngữ.

Cú thể núi chữ Việt hiện nay là hệ thống chữ ghi õm tiếng núi Việt bằng cỏc ký tự Latinh và cỏc dấu phụ để thể hiện cỏc thanh điệu tiếng Việt. Chữ Việt hiện nay cũn cú một số cỏc nhƣợc điểm sau:

- Chƣa hồn tồn tũn theo cỏc nguyờn tắc ngữ õm học, đú là một ký tự chỉ đƣợc biểu hiện bằng một õm vị nhất định và mỗi õm chỉ đƣợc ghi bằng một ký tự nhất định. Vớ dụ nhƣ õm /k/ đƣợc ghi bằng cả ba ký tự c, k, q hoặc một ký tự nhƣ g cú lỳc ghi õm /g/ trong gay, go, ga… và õm /z/ trong gia, gio…

- Khụng cú cỏc phụ õm kộp, phụ õm cõm và khụng cú cỏc phụ õm b, d, l, r, s ở cuối một từ.

- Dựng nhiều dấu nờn in ấn rất khú khăn, nhất là in cựng với cỏc đƣờng nột nhƣ trờn bản đồ.

Ngoài ngƣời Kinh sử dụng tiếng Việt và chữ Việt, 53 dõn tộc ớt ngƣời ở Việt Nam cú tiếng núi riờng mỡnh tồn tại song song với tiếng Việt. Cú 25 dõn tộc chƣa cú chữ viết đú là cỏc dõn tộc: Mƣờng, Thổ, Khơ Mỳ, Brõu, Giỏy, La Chớ, Phự Lỏ, La Hủ, Khỏng, Lự, Pà Thẻn, Chứt, Mảng, Ơ Đu, Cờ Lao, Bố Y, La Ha, Cống, Ngỏi, Si La, Pu Pộo, Rơ Măm, Sỏn Dỡu, Hà Nhỡ, Xinh Mun.

28 dõn tộc đó cú chữ viết, đú là cỏc dõn tộc Tày, Nựng, Thỏi, Hoa, Khơme, H’rờ, Cơ Ho, Ra Glai, H’Mụng, M’Nụng, Bru-Võn Kiều, Cơ Tu, Lụ Lụ, Giẻ-Triờng, Tả ễi, Mạ, Co, Chơ Ro, Chu Ru, Lào, Dao, Cao Lan, Gia Lai, ấ Đờ, Ba Na, Xơ Đăng, Chăm, X’tiờng.

Trong đú chữ cú tự dạng Latinh là: Gia Lai, ấ Đờ, Ba Na, Xơ Đăng, H’rờ, Cơ Ho, Ra Glai, Cơ Tu, Giẻ-Triờng, Tà ễi, Bru-Võn Kiều, Co, Chơ Ro, Chu Ru, M’Nụng, X’tiờng.

Cỏc nhúm chữ cũn lại cú tự dạng cổ hoặc tƣợng hỡnh.

Cũng cú cỏc nhúm chữ tồn tại song song hai dạng nhƣ Nụm Tày, Nụm Nựng và Tày - Nựng Latinh hoỏ.

Ngoài chữ Việt, nhúm chữ cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn đọc phỏt triển sớm hơn, phỏt triển hoàn thiện hơn và đƣợc sử dụng rộng rói hơn. Chữ Ba Na xuất hiện năm 1861, chữ Gia Rai năm 1918, chữ ấ Đờ năm 1923, chữ Cơ Ho năm 1949 và chữ Xơ Đăng sau đú.

Nhƣ vậy, đầu tiờn cỏc địa danh ở Việt Nam xuất hiện dƣới tự dạng Hỏn và Nụm (nhƣ trong “Đại Nam Nhất thống toàn đồ” của Phan Huy Chỳ, “Dƣ địa chớ” của Nguyễn Trói…) trong một thời gian dài. Bắt đầu từ thế kỷ XVII, địa danh ở Việt Nam đƣợc viết bằng bộ chữ Việt do Alexandre de Rhodes đặt ra. Từ khi Phỏp xõm lƣợc Việt Nam cuối thế kỷ XIX, cụng việc làm bản đồ đƣợc tiến hành rất sớm để phục vụ cho cỏc hoạt động quõn sự và khai thỏc thuộc địa. Qua đú, cỏc địa danh đó đƣợc Latinh hoỏ (Phỏp ngữ hoỏ) và đƣa lờn bản đồ ngay từ khi tiếng Việt cũn đang trong giai đoạn chuyển sang hệ chữ Latinh. Hệ thống bản đồ địa hỡnh trờn lƣới chiếu Bone tỷ lệ 1/100.000 phủ trựm toàn Đụng Dƣơng là kết quả của quỏ trỡnh này và ảnh hƣởng rừ rệt đến cỏc loại bản đồ tỷ lệ 1/50.000 cũng nhƣ cỏc tỷ lệ lớn hơn đƣợc làm sau đú tại miền Bắc (do Cục Đo đạc và Bản đồ Phủ Thủ tƣớng và Phũng Bản đồ - Bộ Tổng Tham mƣu Quõn đội Nhõn dõn Việt Nam làm) và tại miền Nam (do Nha Địa dƣ Đà Lạt và quõn đội Mỹ làm).

Rất nhiều bản đồ địa hỡnh, bản đồ chuyờn đề, Atlas đƣợc xuất bản ở Việt Nam những năm tiếp theo với địa danh đó đƣợc Việt hoỏ hồn tồn.

Quỏ trỡnh Việt hoỏ địa danh rất dài, chuyển hoỏ từ Hỏn - Nụm sang Latinh hoỏ qua cỏc ngụn ngữ trung gian Hỏn - Việt, tiếng Phỏp, tiếng Anh lại thiếu cỏc hiểu biết cơ bản về địa danh học dẫn đến địa danh ở Việt Nam rất khụng thống nhất và thiếu logic. Cú thể kể ra hàng loạt vớ dụ về sự khụng thống nhất và thiếu logic này.

Với địa danh Việt Nam, do quỏ trỡnh Việt hoỏ thụng qua Phỏp ngữ và bộ chữ cỏc dõn tộc cú chữ viết tự dạng Latinh (ấđờ, Giarai, X’tiờng…) nờn chỳng ta đó từng viết Lao Kay, Yờn Bỏy, Hũn Gay, Bắc Kạn… và vẫn viết Cƣ Jỳt, Ea Wer, Ea Wy,… tuy trong bộ chữ Việt khụng cú cỏc chữ cỏi W, F, J, Z. Cũng khụng ai chắc chắn lắm khi viết Đắclắc (hay Daclac, Dăk lăk, Dăklăk, Dac_lac, Đăc lắc...), Plõycu (hay Plờy cu, Pleiku, Plei ku...)…

Với địa danh nƣớc ngoài thỡ lại càng rừ ràng hơn, chỳng ta vẫn viết nƣớc Nga (mà thủ đụ lại là Maxcơva), nƣớc Đức (mà thủ đụ là Beclin)… Chỳng ta đó từng viết Á Căn Đỡnh/Acgiăngtin/Achentina; Úc đại lợi/Úc/Oxtrõylia. Với địa danh Trung Quốc thỡ cho đến nay chỳng ta vẫn hoàn toàn sử dụng địa danh Hỏn - Việt khụng phải là phiờn õm, chuyển tự mà là dịch õm Hỏn qua nghĩa Việt, vỡ vậy mà chỉ cú ngƣời Việt hiểu đƣợc (Nam Ninh thay vỡ Nanning, Bắc Kinh thay vỡ Beijing, Thƣợng Hải thay vỡ Shanghai…) Địa danh nƣớc ngoài thuần Việt rất

ớt so với tờn Hỏn Việt và thƣờng là tiểu địa danh. Với địa danh ngoại lai (địa danh do ngƣời nƣớc ngoài đặt cho nƣớc ta do quỏ trỡnh thỏm hiểm và xõm chiếm) cũng cú những cỏch viết khỏc nhau. Vớ dụ Grụttơ hoặc đảo Hang, Xơmen hay hũn Đế giày, hũn Hài, hũn Guốc…

+ Tỡnh hỡnh sử dụng địa danh ở Việt Nam

Hiện nay ở Việt Nam trừ địa danh hành chớnh (tờn tỉnh, thành phố, thị xó, quận huyện, thị trấn, xó, phƣờng) đƣợc sử dụng thống nhất trong cả nƣớc theo Nghị quyết của Quốc hội và Nghị định của Chớnh phủ về việc thành lập cỏc đơn vị hành chớnh, địa danh đƣợc sử dụng rất khụng thống nhất, kể cả với cỏc địa danh Việt Nam, địa danh nƣớc ngoài (Foreign geographical name) và địa danh ngoại lai (exonyms). Sự khụng thống nhất này thể hiện qua cỏch viết địa danh (viết hoa / viết thƣờng; viết liền / viết rời; cú gạch nối / khụng cú gạch nối; chớnh tả), cỏch sử dụng thuật ngữ địa lý (danh phỏp), giữa cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng (bỏo viết, bỏo núi, bỏo hỡnh), giữa cỏc cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng, giữa cỏc bộ, ngành

1.6.2. Tỡnh hỡnh tổ chức nghiờn cứu địa danh ở Việt Nam

Hiện nay nƣớc ta chƣa cú Uỷ ban Quốc gia về địa danh mà mỗi bộ, ngành đều làm cụng tỏc địa danh riờng để phục vụ cho mục đớch của mỡnh, vỡ vậy nờn mỗi bộ, ngành đều cú những quy định riờng. Vớ dụ nhƣ Bộ Giỏo dục và Đào tạo cú quy định về cỏch viết chớnh tả tiếng Việt hay nhƣ Quốc hội cú quy định về cỏch viết tờn nƣớc ngoài, .....

Theo Nghị định 12/2002/NĐ-CP ngày 22 thỏng 01 năm 2002 của Chớnh phủ về hoạt động đo đạc và bản đồ đó quy định cụ thể về “Hệ thống địa danh trờn bản đồ nhƣ sau:

1) Địa danh cỏc đơn vị hành chớnh theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền.

2) Địa danh cỏc đối tƣợng địa lý tự nhiờn và xó hội chƣa sử dụng thống nhất thỡ quyết định trờn cơ sở thống nhất ý kiến với uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh.

3) Địa danh quốc tế chƣa đƣợc sử dụng thống nhất thỡ quyết định trờn cơ sở thống nhất ý kiến với Bộ Ngoại giao”.

Trƣớc tỡnh hỡnh đú, Bộ Tài Nguyờn và Mụi trƣờng cho phộp Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam thành lập Phũng Địa danh bản đồ tại Trung tõm Thụng tin dữ liệu đo đạc và bản đồ nhằm mục đớch phục vụ cụng tỏc quản lý, cập nhật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cung cấp và nghiờn cứu địa danh, đặc biệt là địa danh phục vụ cụng tỏc thành lập bản đồ. Đõy là đơn vị duy nhất trờn cả nƣớc cú chức năng quản lý, cập nhật, cung cấp địa danh bản đồ.

1.7. Cơ sở khoa học của cụng tỏc xõy dựng cấu trỳc cơ sở dữ liệu địa danh 1.7.1. Cơ sở đi ̣a lí ho ̣c

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cấu trúc cơ sở dữ liệu địa danh phục vụ công tác thành lập bản đồ địa hình (Trang 26 - 30)