trên chiến trường
- Sau thắng lợi ở Biên giới (1950), quân ta liên tiếp đánh địch ở khắp các chiến trường. - Phương châm: “đánh chắc thắng, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu”.
- Diễn biến: Học (SGK)
- Kết quả: Căn cứ địa được mở rộng, kế hoạch địch bị phá vỡ.
4/ Củng cố:
Lập niên biểu những sự kiện thắng lợi có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận quân sự, chính trị, … từ sau Chiến dịch thu - đông 1950 đến trước đông - xuân 1953 -1954.
5/ Hướng dẫn tự học:
a/ Bài vừa học: Như đã củng cố b/ Bài sắp học: b/ Bài sắp học:
Dặn dò HS đọc trước và soạn bài 27
Ngày soạn: 10/3/2008. Ngày dạy: 17-19/3/2008
Tiết: 35, 36 Bài 27 CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 -1954)A/ MỤC TIÊU: A/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Âm mưu của Pháp - Mĩ ở Đông Dương trong kế hoạch Nava (5/1953) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
- Chủ trương kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953-1954 và Chiến dịch Điện Biên Phủ (giành thắng lợi quân sự quyết định).
- Giải pháp kết thúc chiến tranh ở Đông Dương bằng Hiệp định Giơnevơ (7/1954).
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
2/ Tư tưởng:
Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá âm mưu thủ đoạn của Pháp - Mĩ; chủ trương, kế hoạch
chiến đấu đấu của ta; kĩ năng sử dụng bản đồ.
3/ Kĩ năng:
Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, tình đồn kết dân tộc, đồn kết Đơng Dương, đồn kết quốc tế, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:
Sử dụng lược đồ SGK, bản đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1/ Ổn định, kiểm tra: 2/ Giới thiệu bài mới: 2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI