2/ Giới thiệu bài mới: 3/ Dạy bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI
* Hoạt động 1: Nhóm
GV: Cách mạng tháng Tám thành cơng, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc,
Việt Nam có thêm nhiều điều kiện thuận lợi song cũng gặp khơng ít khó khăn thách thức. Vậy đó là những thuận lợi và khó khăn nào? Cả lớp chia làm2
nhóm theo 2 dãy bàn:
N1: Những thuận lợi của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? N2: Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám? Sau thảo luận gọi đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV: Phân tích và trình bày chốt ý ghi bảng.
* Hoạt động 2: Cá nhân
GV Việc làm đầu tiên của Chính phủ và nhân dân ta là gì?
HS: 08/9/1945 Chính phủ lâm thời tuyên bố lệnh Tổng tuyển cử trong cả nước, 06/01/1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước.
GV: Giới thiệu tranh hình 41 /97 SGK.
- Qua tranh hình em thấy nhân dân Nam Bộ bầu cử chính quyền ở cấp nào? “Trung ương”
GV: Mặc dù kẻ thù tìm mọi cách ngăn cản nhưng nhân dân vẫn quyết tâm đi
đến phòng bỏ thăm để thực hiện quyền cơng dân của mình, bầu những người có tài có đức vào bộ máy nhà nước thậm chí nhân dân Nam Bộ phải đổ máu khi đi bầu cử, 06/01/1946 còn gọi là “Ngày hội của quần chúng”
- Kết quả của Tổng tuyển cử như thế nào? - Gọi HS đọc chữ in nhỏ trong SGK trang 98. HS: Dựa vào phần đã đọc để trả lời.
- Sau bầu cử Quốc hội các địa phương đã làm gì?
HS: Tiến hành bầu cử HĐND các cấp theo phổ thông đầu phiếu.
GV: Tại sao chỉ Trung và Bắc Bộ tiến hành bầu cử mà khơng có Nam Bộ? HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.
- Liên hệ thực tế việc bầu cử ở địa phương.
- Để tăng cường và mở rộng khối đồn kết tồn dân Đảng và chính
I/ Tình hình nước ta sau Cách
mạng tháng Tám:
- Đương đầu với 3 loại giặc: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. - Tài chính trống rỗng
Nước Việt Nam đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
II/ Bước đầu xây dựng chế độmới: mới:
- Ngày 06-1-1946 Tổng tuyển cử tự do trong cả nước
phủ cịn làm gì?
HS: Thành lập Hội Liên hiệp Quốc dân Việt Nam 29/5/1946. GV: Đưa tranh hình danh sách những thành viên trong Chính phủ mới do Hồ Chí Minh làm Chủ tịch kiêm Bộ trưởng Bộ ngoại giao
* Hoạt động 3: Cá nhân
GV: “Có thực mới vực được đạo” nên diệt giặc đói trở thành nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
- Gọi HS đọc đoạn trích “Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn… khơng khỏi đến nỗi chết đói”. Em có nhận xét gì về lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch
HS: Rất cảm động và thiết thực GV: Phân tích đưa tranh 42/48 sgk
Qua tranh hình cho biết hưởng ứng lời kêu gọi của Người nhân dân cả nước đã làm gì?
HS: Lập ra “hũ gạo cứu đói” và thực hiện “ngày đồng tâm” GV: Tăng gia sản xuất được đẩy mạnh ntn?
HS: Dựa vào sgk trả lời, đọc những câu khẩu hiệu hoặc những câu ca dao, tục ngữ nói về việc đẩy mạnh tăng gia sản xuất: “Tấc đất tấc vàng”, “Lấy ngắn ni dài”…
GV: Phân tích, dẫn câu khẩu hiệu của Hồ Chủ Tịch “ Tăng gia sản xuất, tăng gia sản xuất ngay, tăng gia sản xuất nữa”
GV: Kết quả của những việc làm trên? HS: Đầu năm 1946 nạn đói bị đẩy lùi
GV: Tiếp theo diệt giặc dốt cũng diễn ra khẩn trương trong phạm vi cả nước
- Hồ Chí Minh đã có những biện pháp gì để diệt giặc dốt?
HS: Ngày 8-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ
GV: Người nói “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” Người kêu gọi cả nước tham gia xóa nạn mù chữ, mười vạn người tự nguyện giảng dạy khơng có thù lao, 7 vạn lớp học mọc lên ở khắp nơi: đình chùa, nhà máy, bờ đê, các chợ…
GV: Giới thiệu tranh hình 43/99 sgk
- Qua tranh hình em có nhận xét gì về lớp Bình dân học vụ? HS: Nhận xét: Học ban đêm đủ mọi thành phần, học rất chăm chú GV: Phân tích, liên hệ thực tế để giáo dục HS về tinh thần hiếu học