Mức độ, hiệu quả của công tác tổ chức thi, kiểm tra

Một phần của tài liệu quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - vinacomin đáp ứng nhu cầu thị trường lao động (Trang 69 - 72)

TT Nội dung khảo sát

Kết quả (%) X Thứ bậc Tốt Trung bình Chưa tốt

1 Đánh giá kết quả thi, kiểm tra theo hướng

đánh giá quá trình 59 38,1 2,96 2,56 4

2 Phản hồi kịp thời cho người học 62 26,7 11,5 2,50 5 3 Đảm bảo đánh giá nghiêm túc, khách quan 82 11,9 5,93 2,76 2 4 Phù hợp với các phương thức đào tạo 88 11,9 0 2,88 1 5 Phù hợp với hình thức học tập 76 20,7 2,96 2,73 3 6 Phù hợp với đặc thù của môn học, mô đun 57 20,7 22,2 2,35 7 7 Xây dựng ngân hàng đề thi cho môn học, mô đun 59 26,3 14,4 2,45 6

Điểm trung bình của nhóm 2,6

Việc thực hiện phương pháp đánh giá kết quả theo hướng đánh giá quá trình được triển khai thực hiện tương đối tốt (X = 2,56) cho thấy đánh giá theo quá trình giúp cho giáo viên có thể kịp thời điều chỉnh tổ chức giảng dạy của mình cho phù hợp với đối tượng học sinh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 Hoạt động phản hồi kịp thời cũng được đánh giá ở mức cao (X = 2,5).

Việc đánh giá kết quả thi kiểm tra được đánh giá là khách quan, nghiêm túc, với điểm trung bình ở mức cao (X =2,76), điều này là hết sức cần thiết, bởi vì có đánh giá khách quan, nghiêm túc mới phản ánh đúng thực trạng chất lượng đào tạo, để tử đó giáo viên, người quản lý mới có thể nắm đúng thực trạng để có những điều chỉnh cho phù hợp trong tổ chức thực hiện.

Việc tổ chức đánh giá phù hợp với phương thức đào tạo, cũng đã được nhà trường thực hiện tốt, xếp thứ bậc 1 trong các tiêu chí khảo sát (X = 2,88). Tuy nhiên việc đánh giá thi, kiểm tra cớ phù hợp với đặc thù của mơn học/mơđun hay khơng thì tiêu chí này có điểm số trung bình chỉ ở mức trung bình (X 2,35), điều này cho thấy nhà trường cần có sự ra sốt lại cách thức đánh giá sao cho phù hợp với đặc thù của môn học mô đun hơn nữa.

Việc xây dựng ngân hàng đề thi cũng là việc làm hết sức cần thiết, để góp phần giảm thời gian cho khâu chuẩn bị thi, định hướng, cô đọng nội dung thi, kiểm tra để tránh việc học sinh học tủ. Tuy nhiên, kết quả khảo sát thể hiện ở mức trung bình (X 2,45)

Đánh giá chung về hiệu quả tổ chức thi, kiểm tra: Điểm số trung bình của nhóm đạt 2,6 cho thấy công tác tổ chức đánh giá kết quả học tập được thực hiện tương đối tốt, tuy nhiên nhà trường cần cải tiến, điều chỉnh về cách đánh giá đối với các mơn học, mơn đun có đặc thù riêng; đồng thời hoàn chỉnh ngân hàng đề thi chung để áp dụng trong toàn trường.

2.3.6. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chất lượng đào tạo nghề.

Để khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề trong Nhà trường, chúng tôi sử dụng phiếu số 1 và 3. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.11.

Bảng 2.11. Đánh giá của các khách thể về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý chất lƣợng đào tạo nghề

STT Nội dung khảo sát Điểm TB Thứ bậc

1 Trình độ và năng lực quản lý của lãnh đạo 2,46 5 2 Khả năng chuyên môn và năng lực thực hành của giáo viên. 2,73 1 3 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc, phương tiện dạy học 2,63 4

4 Trình độ đầu vào của học sinh 2,66 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 Trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Vinacomin thì yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là do trình độ của giáo viên còn hạn chế (điểm số TB = 2,73, xếp thứ bậc 1). Qua trao đổi trực tiếp với các chuyên gia thì trong thực tế sản xuất hiện nay, do tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, ứng dụng công nghệ mới trong lĩnh vực nghề ngày càng nhiều do đó giáo viên cần phải được trang bị kiến thức lý thuyết sâu rộng. Năng lực thực hành của giáo viên cũng là vấn đề rất cần quan tâm, do việc tiếp xúc với cơng việc thực tế ít, khó có điều kiện rèn luyện tay nghề dẫn đến khả năng thực hành chưa cao.

Yếu tố tiếp đến là chương trình, nội dung đào tạo còn nhiều bất cập. Cụ thể là, chương trình đào tạo cịn cứng nhắc khơng linh hoạt, mềm dẻo và chịu ảnh hưởng quá nhiều của chương trình khung quốc gia ban hành, trong khi đó chương trình khung được xây dựng thường bị chi phối bởi yếu tố vùng miền, chủ quan của đơn vị làm chương trình do đó khó có thể phù hợp với địa phương khác. Nội dung đào tạo không được cập nhật thường xuyên, lạc hậu so với thực tế (điểm TB = 2,72).

Yếu tố tiếp theo được các chuyên gia quan tâm là trình độ đầu vào của học sinh (điểm số TB = 2,66, xếp thứ bậc 3). Do đó, khi tuyển sinh cần phải có tiêu chuẩn cụ thể về kiến thức của các môn học đặc thù từ bậc học phổ thơng (như: Tốn, lý, hố...) và điều kiện về sức khoẻ nhất định.

Khi đánh giá về cơ sở vật chất, trang thiết bị, học cụ các chuyên gia cho rằng yếu tố này có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đào tạo. Hiện nay, thực tố cho thấy học sinh học nghề ở các trường đào tạo nghề nói chung và học nghề ở trường Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm nói riêng đang phải thực tập trên các thiết bị vừa thiếu, vừa lạc hậu không sát với thực tế.

2.3.7. Tự đánh giá của học sinh đã tốt nghiệp

Để tìm hiểu về mức độ đáp ứng cơng việc khi bắt của người học sau khi tốt nghiệp ở trường bắt đầu đi làm tại các cơ sở sản xuất, chúng tôi tiến hành khảo sát trên đối tượng là 50 em học sinh của trường đã tốt nghiệp hiện đang làm việc tại các doanh nghiệp trong Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61

Một phần của tài liệu quản lý chất lượng đào tạo nghề tại trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - vinacomin đáp ứng nhu cầu thị trường lao động (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)