Thực trạng cho vay dự án đầu t tại SGDI BIDV

Một phần của tài liệu nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư (Trang 39)

Thực trạng cho vay dự án đầu t tại Sở giao dịch 1 Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

1. Khái quát chung về Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam và Sở giao dịch 1.

1.1 Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam ( BIDV).

* Tên doanh nghiệp: Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam.

* Loại hình doanh ngiệp: Doanh nghiệp nhà nớc( xếp hạng doanh nghiệp đặc biệt).

* Quy mô: 134 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty trực thuộc và 3 đơn vị liên doanh.

* Tổng số lao động: Hơn 6000 cán bộ công nhân viên.

* Tổng tài sản tính đến hết ngày 31/12/2002: 71.000 tỷ đồng. * Vốn điều lệ: 1100 tỷ đồng.

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam là một trong bốn ngân hàng th- ơng mai quốc doanh lớn nhất nớc ta hiện nay, giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t phát triển, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng, an toàn và phát triển bền vững trong hoạt động ngân hàng làm mục tiêu hoạt động; mở rộng và đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế.

Ngân hàng Đầu t &Phát triển Việt Nam tiền thân là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam trực thuộc Bộ tài chính đợc thành lập ngày 26/4/1957 theo nghị định số 177/TTg do phó thủ tớng Phan Thế Toại ký.Tính đến nay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã trải qua hơn 45 năm xây dựng và trởng thành gắn liền với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.Trải qua những giai đoạn phát triển thăng trầm cùng với những nhiêm vụ khác nhau đợc chính phủ giao phó mà tên gọi của ngân hàng cũng đợc thay đổi qua các thời kỳ, cụ thể:

* Lần thứ nhất: Đổi tên từ ngân hàng Kiến thiết Việt Nam Trực thuộc

Bộ Tài chính thành Ngân hàng đầu t và Xây dựng Việt Nam trực thuộc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam theo quyết định số 259/CP ngày 24/6/1981 do phó thủ tớng Tố Hữu ký.

* Lần thứ hai: Đổi tên thành Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

theo quyết định số 401/CT ngày 14/1/1990 do phó chủv tịch Hội đồng bộ tr- ởng ký.

Thời kỳ mới thành lập, hoạt động của ngân hàng còn rất hạn chế chủ yếu thực hiện viếc cấp phát vốn đẩu t và cho vay vốn lu động đối với các xí nghiệp xây lắp, thiết kế, sản xuất, cung ứng vật liệu xây dựng góp phần xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa ở miền bắc cũng nh giải phóng tổ quốc ở miền nam. Ban đầu ngân hàng chỉ có 8 chi nhánh với hơn 200 cán bộ cơng nhân viên. Đến nay ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đang tiến tới xây dựng mơ hình tập đồn tài chính kinh doanh đa năng tổng hợp trên mọi lĩnh vực với mạng lới 134 chi nhánh tỉnh thành phố, 3 sở giao dịch, 3 đơn vị liên doanh, 3 công ty độc lập cùng với đội ngũ hơn 6000 cán bộ công nhân viên. Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng đợc tín nhiệm cả trong và ngồi nớc, có quan hệ đại lý với hơn 600 ngân hàng lớn trên thế giới.

Nhiệm vụ chính hiện nay của ngân hàng là huy động vốn trong và ngồi nớc phục vụ mục đích đầu t phát triển, cung cấp vốn tín dụng cho các doanh nghiệp, kinh doanh tiền tệ và đáp ứng các dịch vụ ngân hàng, tham gia vào q trình thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia của chính phủ và ngân hàng nhà nớc trung ơng, góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển ổn định và bền vững của kinh tế đất nớc.

1.1.2.Chức năng nhiệm vụ và mơ hình tổ chức.

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam có các chức năng nhiệm vụ sau: Chức năng huy động vốn ngắn- trung - dài hạn trong và ngoài nớc để đầu t phát triển, kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng; làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu t phát triển từ các nguồn vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân và đoàn thể trong và ngoài nớc theo quy định về pháp luật ngân hàng.

Từ năm 1996 theo quy chế tổng công ty nhà nớc, ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam đợc quản lý bởi hội đồng quản trị. Ban th ký và ban kiểm soát do hội đồng quản trị trực tiếp lập ra để giúp hội đồng quản trị theo dõi và kiểm sốt tình hình hoạt động trong ngân hàng.Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của ngân hàng là Ban giám đốc mà ngời đứng đầu chịu trách nhiệm

chung là Tổng giám đốc (do Thống đốc ngân hàng Nhà nớc bổ nhiệm). BIDV có mạng lới rộng khắp trên toàn quốc gồm hơn 134 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố. Ngồi ra BIDV cịn có một số cơng ty con nh: cơng ty cho th tài chính, cơng ty mua bán nợ, cơng ty chứng khốn, liên doanh VID Public Bank, công ty liên doanh bảo hiểm Việt – úc, liên doanh Lào – Việt tại Lào. Bên cạnh các liên doanh trong và ngồi nớc BIDV cịn tham gia hùn vốn, mua cổ phần tại một số tổ chức nh: Quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia, quỹ tín dụng nhân dân trung ơng, Ngân hàng cổ phần nhà Hà Nội, Ngân hàng cổ phần nhà thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng cổ phần nơng thôn Đại á.

Năm 2002, trong tình hình kinh tế đất nớc có nhiều khó khăn, thử thách, dới sự chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, sự ủng hộ hợp tác chặt chẽ của các doanh nghiệp bạn hàng, toàn hệ thống Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã sáng tạo, nổ lực triển khai các giải pháp trong hoạt động kinh doanh đạt kết quả toàn diện tích cực trên cả 3 mặt: hồn thành kế hoạch kinh doanh, lộ trình cơ cấu lại và xây dựng ngành, góp phần cùng tồn ngành ngân hàng thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ và phục vụ phát triển kinh tế xã hội đất nớc.

- Các chỉ tiêu chủ yếu đến ngày 31/12/2002 đều đạt tốc độ tăng trởng 25%. Tổng tài sản đạt 76.000 tỷ đồng, nâng cao dần chất lợng, hoạt động tuân thủ pháp luật, kinh doanh có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách nhà nớc cao hơn năm trớc, giữ vững truyền thống đầu t phát triển với những hình thức sáng tạo phù hợp với yêu cầu mới. Phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác quốc tế. Các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các liên doanh đã hồn thành tốt kế hoạch đóng góp tích cực vào kết quả chung của tồn hệ thống.

- Thực hiện có kết quả 40% đề án cơ cấu lại, đã tiến hành tách bạch cho vay theo chỉ định. Hoàn thành cơ cấu lại 65% nợ thơng mại theo quyết định 149/QĐ-TTg, trích đủ dự phịng rủi ro theo quy định, từng bớc cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng. Thực hiện đúng cam kết để cấp bổ sung vốn điều lệ. Tiếp tục phát triển mở rộng mạng lới hoạt động tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, hồn thành mơ hình tổng cơng ty nhà nớc. Thành lập Sở giao dịch III làm vai trị ngân hàng bán bn đối với dự án tài chính nơng thơn I và II. Từng bớc chuyển dịch cơ cấu tài sản nợ – tài sản có theo hớng hợp lý hơn và dần theo thông lệ. Thực hiện đúng tiến độ dự án hiện đại hoá ngân hàng.

Tập trung triển khai các quy chế, cơ chế mới, cải tiến quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn chất lợng ISO 9001: 2000. Thực hiện kiểm toán quốc tế 6 năm liền (1996-2001). Cơ cấu lại mơ hình tổ chức hội sở chính, phân định chức năng nhiệm vụ giữa các phòng, ban hớng về khách hàng, nâng cao năng lực quản trị điều hành tại Trung tâm điều hành, giữ vững đợc truyền thống “Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới” do Đảng nhà nớc vừa trao tặng.

1.2. Sở giao dịch 1( SGD1).

Sở giao dịch 1 ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là đơn vị thành viên lớn nhất trong hệ thống ngân hàng đầu t phát triển, hoạt động trên hầu hết các lĩnh vực nh dầu khí,viễn thơng, xây dựng, cơng nông nghiệp, giao thông vận tải, thơng mại dịch vụ…với đội ngũ nhân viên đợc đào tạo ở trình độ cao,với hệ thống trang thiết bị và công nghệ hiện đại đợc quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.

Trong giai doạn từ năm 1991 đến năm 1997 Sở giao dịch 1 ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam – gọi tắt là SGD – là một đơn vị phụ thuộc, thực hiện cho vay, nhận tiền gửi từ trên xuống. Mọi hoạt động của SGD đều mang tính bao cấp thực hiện theo chỉ thị( SGD chủ yếu cho vay đối với các dự án phát triển kinh tế do BIDV chỉ định), khơng tự hạch tốn và khơng tự chịu trách nhiệm về doach số. Chủ yếu do ngân hàng mẹ đỡ đầu.

Sau năm 1997 SGD có bớc chuyển biến lớn trong hoạt động, thật sự tách ra và trở thành một ngân hàng thơng mại hạch toán độc lập. Sở giao dịch1 đợc tổ chức theo mơ hình một doanh nghiệp nhà nớc. Trong đó có Ban giám đốc gồm một giám đốc phụ trách chung và ba phó giám đốc phụ trách chun mơn gồm 13 phịng ban chức năng. Hiện nay sở có 241 nhân viên. Trong cơ chế hoạt động của sở ln có sự dân chủ và sự trao đổi thông tin hai chiều từ cấp quản lý sở đến cấp quản lý các phòng ban, từ quản lý các phòng ban đến nhân viên và ngợc lại. Điều này đã tạo cho sở có một văn hố cơng sở rất lành mạnh, mọi ngời luôn đặt công việc lên hàng đầu; luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ chăm lo đến đời sống cá nhân của nhau.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

* Ban giám đốc SGD chịu trách nhiệm trớc Đảng uỷ, hội đồng quản trị và tổng giám đốc BIDV về mọi hoạt động của SGD theo nhiệm vụ và quyền hạn đợc quy định. Giám đốc chịu sự quản lý Nhà nớc về thực hiện chính sách tiền tệ tín dụng ngân hàng của Ngân hàng Nhà nớc Trung ơng. Có trách nhiệm thực hiện đúng các quyết định của Thống đốc NHNN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phịng điện tốn có chức năng trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động của SGD, tham mu cho giám đốc về chiến lợc phát triển công nghệ thơng tin tại sở.

* Phịng tài chính kế tốn nhiệm vụ chính là thực hiện hạch tốn kế tốn để phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi hoạt động kinh doanh và các nghiệp vụ phát sinh tại hội sở SGD. Là đầu mối xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm của SGD. Thực hiện chi tiêu tài chính tại hội sở và kiểm tra, giám sát việc thực hiện tại các đơn vị trực thuộc SGD theo các Văn bản quy định của Bộ tài chính và của ngành.

* Phịng quản lý khách hàng là đầu mối tổ chức và thực hiện chính sách khách hàng của SGD. Nhiệm vụ : Nghiên cứu thị trờng, xác định thị phần của

Ban giám đốc T ín D ụng ( 2ph) H ành C hính K ho q uĩ Các phịng Giao Dịch N guồn V ốn K inh doanh K iểm T ra K iểm T ốn N ội bộ T hanh T oan quốc tế Đ iện tốn Q uản L ý K h- H àng K ế T ốn T ài chín h Sở giao dịchI NHĐT&PT Việt Nam

SGD để tham mu cho giám đốc xây dựng chiến lợc khách hàng, định hớng phát triển nền khách hàng bền vững phục vụ kinh doanh của SGD.

* Các phịng tín dụng có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và tham mu cho giám đốc về hoạt động kinh doanh tiền tệ thơng qua nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ ngân hàng đối với các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế bằng VND và ngoại tệ. Hiện nay tại SGD có 2 phịng tín dụng (phịng tín dụng1 và phịng tín dụng 2) hai phịng này có chức năng nhiệm vụ nh nhau.

Nhiệm vụ :

- Thực hiện việc cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ, bảo lãnh cho các khách hàng theo chế độ tín dụng hiện hành, đảm bảo tính an tồn, hiệu quả của đồng vốn.

- Thực hiện t vấn trong hoạt động tín dụng và dịch vụ uỷ thác đầu t theo quy định.

- Thực hiện việc huy động vốn từ mọi nguồn vốn hợp pháp của các khách hàng nh: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi khơng kỳ hạn…cả VND và ngoại tệ.

- Tổ chức việc lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm của phòng và tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh của SGD.

- Thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh hàng quý, năm do giám đốc giao. - Thực hiện các báo cáo thống kê theo chuyên đề định kỳ hoặc đột xuất

về hoạt động tín dụng, bảo lãnh theo quy định của BIDV và giám đốc. - Tổ chức thực hiện công tác khách hàng thờng xuyên; phục vụ và khai

thác tiềm năng của khách hàng truyền thống, mở rộng phát triển khách hàng mới.

- Tham mu cho giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách khách hàng, chính sách tín dụng và chính sách lãi suất của SGD.

- Tổ chức lập, lu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo đúng quy định - Thực hiện các công việc khác khi giám đốc giao.

chuyển, bảo quản tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ vàng bạc đá quý, ấn chỉ có giá tại quỹ nghiệp vụ.

* Các phịng giao dịch. Hiện nay trực thuộc sở giao dịch ngân hàng ĐT&PT có 3 phịng giao dịch (phịng giao dịch số 1- 35 Hàng Vơi ; phòng giao dịch số 2 – 108 Phạm Ngọc Thạch và phòng giao dịch trung tâm thơng mại Tràng Tiền Plaza). Chức năng, nhiệm vụ : Trực tiếp thực hiện nhận tiền gửi tổ chức kinh tế, huy động vốn dân c thực hiện nghiệp vụ tín dụng và một số loại dịch vụ Ngân hàng theo sự phân công của ban giám đốc.

* Phòng nguồn vốn kinh doanh. Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của SGD để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an tồn, đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh tại sở theo phân cơng.

* Phịng kiểm tra kiểm tốn nội bộ có chức năng trực tiếp thực hiện cơng việc kiểm tra kiểm toán nội bộ của sở nhằm: Bảo đảm chấp hành đúng pháp luật và các quy định của ngân hàng; Phản ánh, đánh giá đúng tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh từng quý, năm của SGD; Đánh giá chính xác thực trạng tài chính hàng năm và từng thời kỳ của SGD. Phát hiện và báo cáo kịp thời các biểu hiện vi phạm pháp luật, những tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh tiền tệ, đặc biệt rủi ro tín dụng.

* Phịng thanh tốn quốc tế là trung tâm thanh tốn đối ngoại của SGD, trực tiếp tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng của sở cũng nh khách hàng của các chi nhánh cha thực hiện thanh toán quốc tế trực tiếp đồng thời là trung tâm chuyển tiếp cho các chi nhánh NHĐT&PT trong hệ thống.

2. Một số hoạt động chủ yếu của SGD.

Sở giao dịch Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cũng giống nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh khác hoạt động đa năng trong mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc. Hiện nay sở giao dịch đang thực hiện hầu hết các nghiệp vụ tài chính tiền tệ và ngân hàng nh : Nhận tiền gửi và thanh tốn ; Tín dụng bảo lãnh; thanh tốn quốc tế; Bảo hiểm; Chứng khoán; Hỗ trợ các doanh

Một phần của tài liệu nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay dự án đầu tư (Trang 39)