Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 39 Qua kết quả điều tra ở bảng 2.7 và 2.8 thể hiện trên biểu đồ:
Đại đa số thấy ý kiến của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục (84.3%) là rất cần thiết: 10.3% cho rằng cần và 1.0% cho rằng sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục này là không cần thiết. Điều này cũng có thể lý giải được rằng một bộ phận rất nhỏ những phụ huynh học sinh có trình độ văn hố thấp khơng nhận thấy được vai trò của sự phối hợp.
Tuy nhiên cũng cần hiểu rằng trong điều kiện xã hội phát triển như hiện nay ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang và từ thực tiễn giáo dục, những chủ thể giáo dục (phụ huynh học sinh, các thầy cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục) dễ ràng nhận ra ý nghĩa của sự tổ chức phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục. Đồng thời cũng thấy được giáo dục cho học sinh là trách nhiệm của toàn xã hội có 82,2% ý kiến đánh giá. Song một vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng ở chỗ trong sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội cũng như trong từng mối quan hệ đó vai trị của các chủ thể được thể hiện như thế nào? Với những cơng việc cụ thể gì ? Điều đó nhắc nhở chúng ta vẫn phải tiếp tục tuyên truyền, giáo dục để mọi người nắm được ý nghĩa thiết thực của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục, nắm được nội dung cụ thể, tích cực chủ động trong q trình liên kết tuỳ theo vị trí của mình.
Phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong công tác giáo dục học sinh nhằm phát huy những mặt mạnh, ưu thế, giảm thiểu những hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục học sinh.
Bảng 2.9 thể hiện kết quả điều tra nhận thức của quần chúng về lý do tại sao phải phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội nhằm giáo dục học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 40
Bảng 2.9. Mục đích của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng với gia đình và xã hội
TT Nội dung Ý kiến đánh giá
SL %
1 Để tạo ra thống nhất mục tiêu GD một cách liên tục, toàn vẹn
52 25.7
2 Để tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh 58 28.8
3 Để hạn chế những tác động tiêu cực tới quá trình phát
triển nhân cách học sinh 42 20,7
4 Để phát huy được tiềm năng của xã hội 40 19.8
5 Để nâng cao sự quản lý của nhà trường 133 65,8
6 Để phát huy ưu thế của giáo dục gia đình và GD xã hội 38 18,8 7 Nhà trường tranh thủ sự đóng góp xây dựng CSVC của
một số tổ chức và các nhà hảo tâm trong xã hội 138 68.3 8 Nâng cao trách nhiệm của gia đình và xã hội tới GD 41 20.3 9 Huy động được nhiều đoàn thể quan tâm tới giáo dục 55 27.2
Qua kết quả bảng 2.9 cho thấy:
Nhận thức về mục đích của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình và xã hội của quần chúng ở huyện Sơn Dương về bản chất còn hời hợt. Cụ thể 68.3% số ý kiến được hỏi cho rằng phải phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục để nhà trường tranh thủ sự đóng góp xây dựng CSVC của một số tổ chức và các nhà hảo tâm trong xã hội, 65,8% ý kiến cho rằng để nâng cao sự quản lý của nhà trường trong việc giáo dục cho học sinh. Chỉ có phần trăm rất nhỏ số ý kiến được hỏi nhận thấy bản chất sâu sắc lý do của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục cụ thể như: 25.7% số ý kiến được hỏi cho rằng lý do của sự phối hợp và quản lý việc phối hợp giáo dục để tạo ra sự thống nhất mục tiêu giáo dục một cách liên tục và toàn vẹn, 19,8% số ý kiến cho rằng để phát huy được tiềm năng của xã hội, 28.8% số ý kiến cho rằng để tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh.
Kết quả điều tra này chứng tỏ những hiểu biết về giáo dục gia đình và giáo dục xã hội của các đối tượng điều tra nói riêng và của quần chúng xã hội nói chung cịn rất hạn chế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 41 Qua phân loại phiếu khảo sát, chúng tôi nhận thấy phần lớn giáo viên, cán bộ quản lý của nhà trường đều đã có nhận thức tương đối đúng và đầy đủ về vai trò ý nghĩa của kết hợp giáo dục giữa nhà trường và gia đình, nhưng về phía cha mẹ học sinh lại ngược lại, hầu hết cha mẹ học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình để giáo dục học sinh, còn nhiều cha mẹ học sinh quan niệm việc dạy học sinh là do nhà trường, cha mẹ chỉ quan tâm cho học sinh có đầy đủ điều kiện vật chất là hoàn thành nghĩa vụ.
Đánh giá chung giáo viên và cán bộ quản lý đã có nhận thức đúng và đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục học sinh, tuy nhiên cha mẹ học sinh thì lại cịn hạn chế về nhận thức do đó cần có những biện pháp tăng cường tuyên truyền thuyết phục để cha mẹ học sinh hiểu và nhận thức được tầm quan trọng của việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình từ đó chủ động phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.
2.2.2. Thực trạng phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục học sinh ở các trường tiểu học Huyện Sơn Dương ở các trường tiểu học Huyện Sơn Dương
2.2.2.1. Thực trạng về nội dung phối hợp
Bảng 2.10. Nội dung phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng và gia đình
TT Nội dung
Ý kiến đánh giá %
PHHS GV
1 Nắm tình hình học tập của con cái ở trường 71 85
2 Trao đổi về ưu nhược điểm của trẻ ở nhà 21.5 32.5
3 Trao đổi về rèn luyện đạo đức của con ở trường 27 17.5
4 Xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục 31.5 52.5
5 Thông báo chủ trương kế hoạch công tác của NT 60.5 87.5
6 Bàn về xây dựng CSVC 48 40
7 Trao đổi về các quan hệ của con ở nhà và ở trường 42 37.5 8 Nhà trường bồi dưỡng kiến thức về GD cho PHHS 2 35.5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 42 Kết quả điều tra ở bảng 2.10 cho thấy:
- Nội dung còn nghèo nàn đơn điệu, chưa đi vào chiều sâu. Những nội dung liên quan đến giáo dục chưa được chú ý đúng mức như xây dựng thống nhất kế hoạch giáo dục ...
- Nội dung phối hợp để nhà trường, giáo viên bồi dưỡng kiến thức cho phụ huynh học sinh hầu như chưa được đề cập tới.
Như vậy mặc dù nội dung vấn đề phối hợp giáo dục đã được đề ra nhưng chủ yếu vẫn xoay quanh việc học tập của học sinh. Việc phối hợp giữa gia đình và nhà trường chưa đi vào chiều sâu, ảnh hưởng của nhà trường, của giáo viên chủ nhiệm đối với phụ huynh học sinh cịn hạn chế, sự phối hợp trên mang tính một chiều.
Từ thực trạng trên đòi hỏi sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình phải có chiều sâu và cụ thể hơn, đặc biệt là cách thức thực hiện trao đổi thông tin kip thời để luôn nắm bắt được kết quả học tập, rèn luyện của học sinh. Nhà trường cần phải xây dựng được kế hoạch quản lý phối hợp và tìm ra cơ chế thích hợp cho sự phối hợp sao cho những biện pháp đưa ra là tối ưu và có kết quả tốt đẹp nhất. Giáo viên chủ nhiệm cần giành nhiều thời gian thăm gia đình học sinh, trao đổi với gia đình về phương pháp giáo dục con cái. Các gia đình cần tích cực tham gia vào q trình phối hợp giáo dục và hỗ trợ kinh phí cho nhà trường trong hoạt động giáo dục.
2.2.2.2. Thực trạng về các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với gia đình để giáo dục học sinh
Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường được thực hiện bằng nhiều biện pháp khác nhau. Trên thực tế mỗi biện pháp khi được sử dụng mang lại những hiệu quả khác nhau. Bảng 2.11 là kết quả điều tra nhận thức của các đối tượng khảo sát về các biện pháp phối hợp, quản lý phối hợp giáo dục và hiệu quả của chúng mang lại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 43
Bảng 2.11. Đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp phối hợp giáo dục giữa nhà trƣờng và gia đình TT Biện pháp Ý kiến đánh giá% Thƣờng xuyên Chƣa thƣờng xuyên 1 Ghi sổ liên lạc 0,0 100% 2 Họp phụ huynh học sinh định kỳ 100% 0,0
3 Thầy cô giáo đến gia đình trao đổi 100%
4 Nhà trường mời PHHS đến trường khi cần 62.6 37,4% 5 PHHS chủ động đến gặp thầy cô giáo 25,7 74,3
6 Trao đổi qua Ban đại diện PHHS 21.3 78,7
7 Trao đổi qua điện thoại, thư điện tử 41.1 58,9 8 Các hình thức khác
Từ kết quả thống kê ở bảng 2.11 cho thấy biện pháp phối hợp được nhà trường và giáo viên thực hiện thường xuyên nhất là họp phụ huynh theo định kỳ, đây là một biện pháp mà trường nào, giáo viên nào cũng thực hiện thường xuyên nhằm đánh giá lại quá trình học tập, rèn luyện của học sinh sau một giai đoạn và phổ biến kế hoạch hoạt động cho giai đoạn tiếp theo.
Hình thức ghi sổ liên lạc là hình thức rất hiệu quả nhưng chưa được giáo viên thực hiện thường xuyên hàng tuần mà hầu hết giáo viên mới chỉ thực hiện theo học kỳ hoặc thực hiện một kỳ hai lần, khi phỏng vấn thì giáo viên M cho biết giáo viên quá tải trong việc dạy khơng cịn thời gian làm những việc đó.
Hình thức thứ 3 là đến thăm trực tiếp gia đình học sinh. Hình thức này hiện nay giáo viên chưa sử dụng thường xuyên, có 100% ý kiến cán bộ quản lý, giáo viên và cha mẹ học sinh đánh giá.
Đặc biệt hiện nay công nghệ thơng tin phát triển, đã có một bộ phận giáo viên và cha mẹ học sinh sử dụng hình thức phối hợp với cha mẹ học sinh qua điện thoại, nhắn tin qua hòm thư điện tử chiếm tỷ lệ 41,1% ý kiến đánh giá tiến hành thường xuyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 44 Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy cha mẹ học sinh chưa chủ động trong hoạt động phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh, mới chỉ có 25,7% ý kiến đánh giá cha mẹ học sinh chủ động đến gặp nhà trường và giáo viên để chia sẻ thơng tin tìm cách giáo dục học sinh, con số này khá khiêm tốn.
Đánh giá chung về các biện pháp và hình thức phối hợp giữa nhà trường và gia đình để giáo dục học sinh:
Các biện pháp phối hợp giữa nhà trường và gia đình chưa được tiến hành đa dạng hóa và đồng bộ, mới chỉ tập trung ở một vài biện pháp đó là họp phụ huynh học sinh theo định kỳ và mời cha mẹ học sinh đến trường khi có vấn đề cần thiết. Các biện pháp hữu hiệu khác chưa được giáo viên chủ nhiệm sử dụng thường xuyên do nhiều nguyên nhân khác nhau như quá tải trong công việc, giáo viên khơng cịn thời gian để thực hiện. Các biện pháp phối hợp hầu hết là từ phía nhà trường, cha mẹ học sinh còn thụ động trong việc phối hợp với giáo viên để giáo dục học sinh. Vì vậy cần tăng cường các biện pháp phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh, nâng cao nhận thức của cha mẹ học sinh về việc chủ động phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.
2.2.2.3. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng của nhà trường, gia đình đến kết quả giáo dục học sinh
Bảng 2.12. Đánh giá ảnh hƣởng của các lực lƣợng giáo dục đến việc giáo dục học sinh (tính theo tỷ lệ % số ngƣời đƣợc điều tra)
STT Các lực lƣợng giáo dục Khơng có ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Ảnh hƣởng lớn nhất Ảnh hƣởng thƣờng xuyên 1 Hội PHHS 0 29.24 22.64 23.58 2 Tổ chức cơ sở đảng 12.26 32.07 9.43 11.32
3 Chính quyền địa phương 12.26 39.62 7.54 21.69
4 Tập thể lớp HS 0 13.58 41.13 33.96 5 GV chủ nhiệm 0.94 13.20 52.83 35.84 6 GV bộ môn 0.94 11.24 42.35 34.90 7 Gia đình 0.94 11.32 50.83 29.24 8 Bạn bè thân 0 12.24 47.24 40.56 9 Đội TNTP Hồ Chí Minh 5.66 41.50 9.43 27.35 10 Nhà trường 10.26 31.05 9.42 12.33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 45 Qua bảng 2.7 có thể rút ra nhận xét:
Nhận xét 1: Xét ở góc độ ảnh hưởng tích cực của các lực lượng xã hội tới
học sinh ta có thứ tự như sau:
- Ảnh hưởng của GVCN : 52.83% xếp thứ nhất. - Ảnh hưởng của gia đình : 50.83% xếp thứ hai. - Ảnh hưởng của bạn bè : 47.24% xếp thứ ba. - Ảnh hưởng của giáo viên bộ môn : 42.35% xếp thứ tư. - Ảnh hưởng của của tập thể lớp học sinh : 41.13% xếp thứ năm. Giáo viên chủ nhiệm và gia đình được xác nhận là có ảnh hưởng lớn nhất đến kết quả GD học sinh. Sau đó đến bạn bè thân rồi giáo viên bộ môn và tập thể lớp.
Nhận xét 2: Xét ở mức độ ảnh hưởng thường xuyên đến kết quả học tập
lại là bạn bè thân (40.56%). Sau đó mới đến giáo viên chủ nhiệm (35.84%), giáo viên bộ môn (34,90%), tập thể lớp (33,96%) gia đình (29.24%)
Nhận xét 3: Điều đặc biệt quan trọng ảnh hưởng đến học sinh là bạn bè
thân, đây chính là lực lượng có ảnh hưởng thường xun nhất đối với trẻ. Do vậy trong các biện pháp GD học sinh cần chú ý tới việc xây dựng tập thể học sinh thành lực lượng tác động có hiệu quả. Mặt khác cần trang bị cho các bậc phụ huynh, thầy cô giáo... phương pháp tiếp cận trẻ em để có ảnh hưởng giáo dục tốt hơn đến học sinh để “Lành mạnh hoá ” các quan hệ bạn bè của học sinh.
Nguyên nhân ảnh hưởng tới hành vi không lành mạnh ở học sinh:
Một trong những băn khoăn của xã hội là những biểu hiện không lành mạnh trong lối sống, hành vi đạo đức ở học sinh nói riêng, thế hệ trẻ nói chung và xu hướng gia tăng của những hiện tượng khơng lành mạnh. Vì vậy chúng tơi đặc biệt quan tâm đến những nguyên nhân của những hiện tượng không lành mạnh theo cách đánh giá của các đối tượng khảo sát, hay nói cách khác đây là những biểu hiện tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội tới kết quả học tập của học sinh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 46 Căn cứ vào điều tra 202 giáo viên, cán bộ quản lý, phụ huynh học sinh ở huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang, kết quả được xếp theo thứ tự từ đa số trở xuống tính theo tỷ lệ % so với tổng số điều tra như sau:
Kết quả điều tra ở bảng 2.12 cho thấy có rất nhiều ngun nhân. Nhìn khái qt có thể chia làm 3 loại nguyên nhân chủ yếu sau đây:
- Loại 1: Nguyên nhân chủ quan: Đó là những biến đổi tâm sinh lý trẻ em (nguyên nhân 12).
- Loại 2: Bao gồm điều kiện của hoàn cảnh: (các nguyên nhân 1, 3, 4, 7, 8 và 13).
- Loại 3: Nguyên nhân thuộc về quản lí xã hội và QLGD ở các góc độ khác nhau (nguyên nhân 2, 5, 6, 9, 10, 11, 14 và 15). Đây là nguyên nhân rất
quan trọng tác động tới hai nguyên nhân trên. Nếu quản lý phối hợp, thiết lập được các mối quan hệ từ gia đình, cộng đồng, nhà trường, xã hội hợp lý có thể phát huy mặt tích cực của các yếu tố khách quan, chủ quan hạn chế được những