Thực trạng việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch GDMT

Một phần của tài liệu quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 69)

TT Nội dung công việc

Ý kiến đánh giá

Làm tốt Làm

chƣa tốt Không làm

SL % SL % SL %

1 Phân công cụ thể công việc cho từng

bộ phận, cá nhân 44 73.3 16 26.7 0 0

2 Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên

thực hiện nhiệm vụ 42 70 18 30 0 0

3 Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV

và các ban ngành đoàn thể khác 38 63.3 22 36.7 0 0

4 Thường xuyên giám sát, đôn đốc,

nhắc nhở 38 63.3 22 36.7 0 0

5 Khen thưởng, xử lý kịp thời, cơng

bằng, chính xác 34 56.7 20 43.3 0 0

Qua bảng 2.15 cho thấy: Tất cả các nội dung cơng việc làm tốt ở mức độ trung bình, khơng cao. Làm tốt nhất là nội dung về Phân công cụ thể công việc cho từng bộ phận, cá nhân ( 73.3%). Còn lại các nội dung khác đều làm chưa tốt ở mức cao, cao nhất là nội dung về Khen thưởng, xử lý kịp thời, công bằng, Có cơ chế phối hợp cụ thể giữa GV và các ban ngành đồn thể khác chính xác,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59

Thường xuyên giám sát, đôn đốc, nhắc nhở với lần lượt là 43.3% và 36.7%. Khơng có nội dung nào được cho là không làm.

Như vậy, tất cả các nội dung công việc của công tác GDMT đều được tổ chức, chỉ đạo thực hiện nhưng thực hiện chỉ ở mức trung bình, chưa làm tốt.

2.4.3. Thực trạng về công tác chỉ đạo GDMT thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố ng Bí trường THCS thành phố ng Bí

Để tìm hiểu thực trạng công tác chỉ đạo GDMT của CBQL các nhà trường THCS thành phố ng Bí, chúng tơi tiến hành trưng cầu ý kiến của các khách thể với câu hỏi: Đồng chí đánh giá như thế nào về công tác chỉ đạo GDMT cho học sinh trong trường mình? Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.16. Thực trạng chỉ đạo GDMT ở các trƣờng THCS thành phố ng Bí

TT Nội dung chỉ đạo

Ý kiến đánh giá

Làm tốt chƣa tốt Làm Không làm

SL % SL % SL %

1

Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học

42 70 18 30 0 0

2

Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học về giáo dục

môi trường 25 41.7 28 46.7 7 11.6

3

Chỉ đạo bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học

38 63.3 16 26.7 6 10

4 Tăng cường cơ sở vật chất phục vụ

giáo dục môi trường 30 50 26 43.3 4 6.7

Qua bảng khảo sát cho thấy các khách thể đánh giá CBQL các nhà trường đã làm tốt công tác chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học (70% làm tốt), với các nội dung còn lại chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa mơn học về giáo dục mơi trường mới chỉ có 41.7% làm tốt 46.7% chưa làm tốt thậm chí cịn có tới 11.6% chưa làm, qua trao đổi trực tiếp chúng tơi được biết một số CBQL

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60

chưa thực hiện vì họ cho rằng nếu có chỉ đạo thì cũng khó thực hiện được vì khó khăn về thời gian, con người, kinh phí, địa điểm tổ chức vì thế mà họ không chỉ đạo thực hiện cơng tác này một cách quyết liệt. Cịn với cơng tác tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giáo dục mơi trường thì cũng chỉ có 50 % làm tốt, cịn 6.7% chưa làm, qua tìm hiểu chúng tơi được biết vì kinh phí chi thường xun cho các nhà trường trong năm hạn hẹp mặc dù CBQL muốn quan tâm tới cơng tác này nhưng lực bất tịng tâm, vì vậy họ chưa quan tâm đến cơng tác này.

2.4.4. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá GDMT thơng qua dạy học tích hợp

ở trường THCS thành phố ng Bí

Để tìm hiểu thực trạng kiểm tra đánh giá GDMT cho học sinh, tác giả tiến hành trừng cầu ý kiến của các khách thể với câu hỏi: Đồng chí vui lịng cho biết công tác kiểm tra đánh giá GDMT cho học sinh ở trường đồng chí được thực hiện như thế nào? Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.17. Thực trạng kiểm tra đánh giá GDMT cho học sinh

TT Nội dung khảo sát

Mức độ thực hiện

Tốt Tƣơng đối

tốt Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Kiểm tra, đánh giá GDMT thông qua

hoạt động trên lớp 54 90 6 10 0 0

2 Kiểm tra, đánh giá GDMT thơng qua

hoạt động của Đồn, Đội 40 66.7 15 25 5 8.3

3 Kiểm tra, đánh giá GDMT thông qua

thông qua HĐNK 48 80 12 20 0 0

4 Kiểm tra, đánh giá GDMT theo chủ

điểm tháng 33 55 13 21.7 14 23.3

5 Kiểm tra sự phối hợp các lực lượng

trong GDMT cho học sinh 32 53.3 15 25 13 21.7

6 Kiểm tra việc đầu tư kinh phí cho

hoạt động GDMT 25 41.7 15 25 20 33.3

Qua kết quả khảo sát bảng 2.16 cho thấy: Các khác thể đều cho rằng việc kiểm tra đánh giá GDMT thông qua hoạt động trên lớp là quan trọng và thường xuyên nhất, có tỷ lệ làm tốt cao nhất 90%. Việc kiểm tra đánh gia thông qua HĐNK cũng được các khách thể đánh giá cao với 80% cho rằng các nhà trường

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61

đã làm tốt việc này. Còn lại với các hoạt động kiể tra tra đánh giá thơng qua hoạt động của Đồn, Đội, sự phối kết hợp với các lực lượng, thực hiện các chủ đề theo tháng cũng chỉ thực hiện ở mức trung bình. Đặc biệt việc kiểm tra việc đầu tư kinh phí cho các hoạt động GDMT ở các nhà trường cớ tới 33.3% khách thể cho rằng các nhà trường làm chưa tốt việc này. Thực tế này cho thấy, đây là một mặt yếu của các trường THCS thành phố ng Bí trong cơng tác kiểm tra đánh giá, đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác GDMT cho học sinh ở các nhà trường. Vì vậy, các nhà trường trong thời gian tới cần linh hoạt, sáng tạo, làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục để phục vụ mục tiêu giáo dục nói chung và giáo dục gìn giữ bảo vệ mơi trường nói riêng trong giai đoạn hiện nay.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo dục môi trƣờng thông qua hoạt động dạy học ở trƣờng THCS thành phố ng Bí

2.5.1. Mặt mạnh

- Đã được sự quan tâm của Nhà nước, của ngành giáo dục và các ban ngành liên quan cụ thể là thông qua các dự án, hoạt động, các phong trào đã được các tổ chức, các nhà trường thực hiện trong thời gian qua.

- Công tác quản lý GDMT ở các trường THCS thành phố ng Bí đã được quan tâm chỉ đạo tương đối tốt, tiến hành thường xuyên và đạt được một số kết quả bước đầu góp phần xây dựng nhiều trường chuẩn Quốc gia, trường học “ xanh, sạch, đẹp”, “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Sự phối hợp tương đối chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng trong trường tham gia công tác GDMT.

- Hầu hết CBQL, GV có năng lực, nhiệt tình, có nhận thức đúng đắn về vai trị quan trọng và tác dụng thiết thực của công tác GDMT; đa số học sinh THCS năng động, sáng tạo, tự chủ trong học tập và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62

2.5.2. Mặt yếu

Bộ máy quản lý công tác GDMT ở các trường THCS chưa được kiện tồn. Khả năng tích hợp lồng ghép vào nội dung giảng dạy các môn học, khả năng tổ chức các HĐNGLL chưa đáp ứng yêu cầu của công tác GDMT. Việc thực hiện các chức năng QL công tác GDMT chưa tốt. Công tác xã hội hóa giáo dục ở các nhà trường chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt việc phối kết hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để GDMT cho học sinh chưa tốt được cụ thể trong phần thực trạng

Cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác GDMT cho học sinh chưa đáp ứng với nhu cầu thực tiễn.

2.5.3. Nguyên nhân

- Do nhận thức của một số giáo viên về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác GDMT cho học sinh trong các nhà trường cịn hạn chế, từ đó làm xuất hiện tâm lý coi nhẹ nội dung GDMT cho học sinh

- Hoạt động quản lý, chỉ đạo công tác GDMT của Ban lãnh đạo nhà trường và các cấp liên quan chưa được quan tâm và coi trọng, chưa có biện pháp hiệu quả. Qua điều tra tìm hiểu chúng tơi nhận thấy trong kế hoạch hoạt động dạy học, giáo dục do Hiệu trưởng và BGH các nhà trường xây dựng, thì nội dung dành cho thực hiện chương trình GDMT được đề cập rất ít, đặc biệt trong kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên thì hầu như khơng có một tiêu chí nào dành để đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ GDMT của GV trong nhà trường.

- Đa số giáo viên chưa được đào tạo, bồi huấn về nội dung, phương pháp GDMT. Điều này càng chứng tỏ sự quan tâm chỉ đạo của BGH các nhà trường và các tổ chức chun mơn đối với cơng tác GDMT cịn rất hạn chế.

- Do cơ sở vật chất và những tài liệu phục vụ cho công tác GDMT của các nhà trường chưa đầy đủ, nguồn kinh phí phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động GDMT của các nhà trường còn hạn hẹp. Dó đó nhiều khi GV khó có thể tổ chức được các hoạt động GDMT một cách thường xuyên và hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63

- Một nguyên nhân nữa dẫn tới những hạn chế trong công tác GDMT của GV các trường THCS thành phố ng Bí nói riêng và các trường THCS nói chung trong cả nước, theo chúng tơi nó bắt nguồn từ những định hướng của nhà nước về công tác GDMT trong nhà trường PT hiện nay. Ở các nước trên thế giới, GDMT được xây dựng thành mơn học riêng và đưa vào chương trình dạy học chính khố. Trong khi đó ở nước ta hiện nay GDMT mới chỉ dừng lại ở tính chất là một hoạt động chứ chưa trở thành môn học riêng và chưa được giảng dạy như các môn học khác. Việc lồng ghép nội dung GDMT vào các môn học chưa có những hướng dẫn cụ thể, nên việc giảng dạy các nội dung GDMT của GV cịn gặp nhiều khó khăn .

2.5.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động GDMT cho HS THCS tại Tp ng Bí Tp ng Bí

GDMT chưa trở thành nhiệm vụ cấp bách, nhận thức của người dân nói chung, học sinh nói riêng về GDMT cịn nhiều hạn chế, việc quản lý công tác GDMT ở các trường chưa được quan tâm đúng mức, chưa trở thành nhiệm vụ bức thiết của nhà trường.

CSVC, tài chính và trang thiết bị, phương tiện phục vụ việc giảng dạy tích hợp và tổ chức giáo dục và quản lý GDMT còn hạn chế, nguồn tài liệu tham khảo thiếu thốn, thiếu sự thống nhất, về chuẩn đánh giá, khơng có thời gian tổ chức các hoạt động ngoại khóa, khơng có nội dung chương trình bồi dưỡng về kĩ năng GDMTvà quản lý GDMT,…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64

Kết luận chƣơng 2

Trong những năm qua, việc QL công tác GDMT được các trường THCS trên địa bàn thành phố quan tâm và đã được một số kết quả bước đầu về nhận thức, về xây dựng văn hóa học đường, xây dựng trường học xanh - sạch - đẹp nên đã góp phần nâng cao được chất lượng giáo dục toàn diện cho HS.

Tuy nhiên, qua nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng hoạt động GDMT cho học sinh trong các trường THCS thành phố ng Bí chúng tơi nhận thấy:

Ở các trường THCS thành phố ng Bí nói riêng và các trường THCS trên cả nước nói chung, hoạt động GDMT đã được đưa vào chương trình dạy học, GD học sinh và được thực hiện chủ yếu qua hình thức là lồng ghép vào các mơn học đã có và thơng qua tổ chức các hoạt động ngoại khoá.

Do ở nước ta, GDMT trong các trường học còn là vấn đề khá mới mẻ, GDMT lại chưa trở thành bộ mơn riêng và cũng chưa có tài liệu nào hướng dẫn cụ thể về thực hiện giảng dạy nội dung GDMT cho học sinh trong các trường THCS, cho nên mặc dù phần lớn các giáo viên nhận thức được tầm quan trọng và mục tiêu của công tác GDMT cho học sinh, GV cũng xác định được những nội dung kiến thức GDMT cần lồng ghép để cung cấp cho học sinh, nhưng việc lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học của GV để truyền tải những nội dung tri thức về GDMT cho học sinh vẫn cịn nhiều khó khăn và chưa thực sự phù hợp, việc sử dụng các phương tiện dạy học trong GDMT chưa được quan tâm đúng mức và việc tổ chức các hoạt động ngoaị khoá nhằm GDMT cho học sinh chưa thực sự phong phú và hiệu quả chưa cao. Điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng và hiệu quả của công tác GDMT trong các nhà trường, mà minh chứng là phần lớn học sinh ở các nhà trường mới chỉ có được những hiểu biết về mặt tri thức lý thuyết đối với các vấn đề về mơi trường và BVMT cịn thái độ và sự quan tâm của các em tới các vấn đề về BVMT thì vẫn cịn nhiều hạn chế, mức độ thực hiện các hành vi góp phần gìn giữ và BVMT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65

của các em còn thấp, chưa mang tính tự nguyện và chưa trở thành thói quen trong hoạt động thường ngày của các em.

Thực tế này địi hỏi cần có những biện pháp hiệu quả nhằm khắc phục những tồn tại và nâng cao chất lượng hiệu quả công tác quản lý GDMT trong các nhà trường để công tác GDMT cho học sinh trong các trường THCS đạt được đầy đủ những mục tiêu đã đề ra.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG THCS

THÀNH PHỐ NG BÍ, TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

Khi đề xuất các biện pháp quản lý GDMT cho học sinh THCS phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau đây:

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

Hệ thống quản lý của nhà trường được hình thành từ các bộ phận chức năng: chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu, các tổ chun mơn, tổ hành chính, Cơng đồn, Đoàn thanh niên, Hội phụ huynh…Các bộ phận này dù có chức năng riêng nhưng vẫn có liên hệ, liên kết với các bộ phận khác để giáo dục, đào tạo học sinh của nhà trường. Do đó, khi nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lý phải ln có tính hệ thống trong mọi hoạt động.

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính kế thừa

Việc đề xuất các biện pháp phải căn cứ vào thực tế các nhà trường, phải đưa trên nền tảng các thành tích đã đạt được để xây dựng các biện pháp quản lý GDMT cho học sinh sao cho đảm bảo sự kế thừa liên tiếp phát triển. Ngoài ra các biện pháp quản lý GDMT cho học sinh phải nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong đó có chất lượng GDMT.

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn

Để đảm bảo cho các biện pháp quản lý GDMT cho học sinh đưa ra đi đến được thành cơng thì các biện pháp đó phải được xây dựng trên cơ sở thực tiễn của nhà trường chứ không thể xây dựng trên các lý thuyết chung chung. Do vậy, khi xây dựng các biện pháp phải luôn tuân thủ nguyên tắc này.

3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi

Ngun tắc này địi hỏi biện pháp đưa ra phải thiết thực, cụ thể phù hợp với các điều kiện của nhà trường và được sự đồng thuận của các cấp quản lý

Một phần của tài liệu quản lý giáo dục môi trường thông qua hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở thành phố uông bí, tỉnh quảng ninh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)