.3 Kết quả cho vay hộ nghèo

Một phần của tài liệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (1997-2012) (Trang 82 - 98)

Chỉ tiêu 1996 1997 30/6/1998

Doanh số cho vay 22.101 24.669 7.512

Doanh số thu nợ 5.562 15.253 4.937

Dư nợ 25.425 34.841 37.412

Trong đó nợ quá hạn 103 181 232

Tỷ lệ nợ quá hạn 0,4 0,5 0,6

Số hộ được vay trong năm 28.281 25.768 7.502

Số hộ còn vay nợ 33.889 36.735 37.214

Nguồn: Báo cáo kết quả cho vay hộ sản xuất và hộ nghèo từ năm 1996 đến 30/6/1998 của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Thái ngun.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 74

Qua bảng trên ta thấy, từ năm 1996 đến ngày 30/6/1998, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã cho vay 61.551 lượt hộ đói nghèo ở 170/177 xã, phường với số tiền là 54.282 triệu đồng. Số tiền trên đã giúp các hộ đói, nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và dân tộc ít người có vốn để sản xuất, tiếp cận với cách làm ăn mới trong cơ chế thị trường, giải quyết việc làm cho gần 40 nghìn lao động. Các hộ nghèo đã có vốn để sản xuất kinh doanh nên đã giảm bớt tệ nạn xã hội trong nơng thơn, tăng tình đồn kết hỗ trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống của hộ nghèo.

Kết quả cho vay các hộ nghèo đã mua sắm được: 14.384 trâu bò, 127.000 gia cầm, 108.349.000 cây giống, 4.407 tấn thức ăn gia súc, 200 tấn hạt giống, 1.248.000 cây giống, 5.321 tấn phân bón các loại, 31 tấn thuốc trừ sâu.

Cho đến năm 2012, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên vẵn tiếp tục cho các hộ sản xuất, hộ đoi, nghèo vay vốn để phát triển sản xuất, kinh doanh.

Ngân hàng phục vụ người nghèo đã phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đặc biệt là Trung tâm Khuyến nông Khuyến lâm nhằm đầu tư vốn tập trung theo định hướng phát triển kinh của tỉnh theo từng vùng cây con. Từ đó giúp các hộ đói, nghèo có thêm kiến thức về khoa học kĩ thuật để sản xuất kinh doanh. Thông qua dịch vụ nông nghiệp, các hộ nghèo có phương tiện vật tư kĩ thuật, cây con giống năng suất cao để sản xuất hiệu quả, từ đó tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống.

Thơng qua các tổ chức đồn thể, như Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên , Già làng, Trưởng bản, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã thành lập được 2.427 tờ tín chấp để bình xét các hộ nghèo vay vốn đúng đối tượng, dân chủ công khai giúp các hộ sử dụng vốn đúng mục đích, phát huy hiệu quả của vốn vay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 75

Trong quá trình cho vay, các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã thực hiện đúng quy trình và thủ tục cho vay theo quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, không ngừng cải tiến các thủ tục nghiệp vụ để tạo điều kiện cho hộ nghèo vay vốn được thuận lợi, đúng quy định. Quy chế cho vay của Ngân hàng Nơng nghiệp cũng có những ưu đãi đối với hộ nghèo như: hộ nghèo vay vốn không phải thế chấp tài sản, lãi suất cho vay hộ nghèo thấp hơn lãi suất thị trường, thủ tục cho vay đơn giản, Ngân hàng tổ chức giải ngân đến tận tay hộ vay vốn tại xã phường.

Việc cho vay vốn đối với hộ sản xuất khơng những có tác dụng về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội. Thơng qua việc làm dịch vụ cho Ngân hàng cấp ủy, chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể chính trị xã hội có điều kiện gắn bó với nơng thơn, nâng cao chất lượng hoạt động xã hội. Việc các tổ chức xác nhận điều kiện vay vốn và không cho vay các gia đình có người đánh bạc, nghiện rượu, nghiện hút, các hộ còn nợ thiếu nợ các tổ chức nhà nước nhân dân khác, đã góp phần ổn định, trật tự xã hội ở địa phương.

Bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Thái Ngun cịn thể hiện trách nhiệm xã hội của một doanh nghiệp lớn với sự nghiệp an sinh xã hội của tỉnh. Thực hiện tốt công tác từ thiện xã hội đã trở thành nét đẹp truyền thống của mỗi cán bộ, công nhân viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên.

, vào đúng dịp kỉ niệm 21 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2009), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn Thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 76

dân”.

Với vị thế là Ngân hàng thương mại, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã, đang không ngừng nỗ lực, đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nước.

TIỂU KẾT

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên là một tổ chức tín dụng quan trọng không thể thiếu được trong nền kinh tế của địa phương. Từ ngày thành lập đến năm 2012, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thơn tỉnh Thái Ngun đã có những đóng góp vơ cùng to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, cũng như đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo của tỉnh. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Nguyên cũng tạo điều kiện và cơ hội cho việc thực hiện các dự án kinh tế, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân có điều kiện tiếp cận vay vốn Ngân hàng để phát triển sản xuất kinh doanh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77

KẾT LUẬN

1. Sự ra đời Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Thái Nguyên (tiền thân là Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái) là cần thiết.

Năm 1988, sau gần 2 năm tỉnh Thái Nguyên thực hiện đường lối đổi mới, mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định , nhưng về cơ bản nền kinh tế của tỉnh vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Thái Nguyên vẫn là 1 tỉnh nghèo, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp, dịch vụ ..., đang ở giai đoạn phát triển. Để kinh tế của tỉnh phát triển đồng đều, vững chắc thì một trong những điều kiện không thể thiếu được là cần có nguồn vốn đầu tư lớn. Chính vì vậy, ngày 30/6/1988, theo Quyết định số 54/NH-QĐ của Tổng Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (tiền thân là Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái) đã được thành lập. Cũng từ đó, nhu cầu về nguồn vốn của ngành Nơng nghiệp nói chung, người nơng dân nói riêng đã từng bước được đáp ứng.

2. Việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên (tiền thân là Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái) thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước.

Tỉnh Thái Ngun có vị trí địa lí chính trị quan trọng – Là cửa ngõ giao lưu kinh tế, xã hội giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với đồng bằng Bắc Bộ. Sự giao lưu đó được thực hiện thơng qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sơng hình dẻ quạt mà thành phố Thái Ngun là đầu mối. Quốc lộ số 3 và đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên (Quốc lộ số 3 mới), từ Hà Nội lên Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên, chạy qua thành phố Thái Nguyên là cửa ngõ phía nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng, các tỉnh khác trong cả nước, đồng thời cịn là cửa ngõ phía bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên Cao Bằng thông sang biên giới Việt Trung. Các Quốc lộ 37, 1B, 279 cùng với hệ thống tỉnh lộ, huyện lộ là

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78

những mạch giao thông quan trọng nối Thái Nguyên với các tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai. Tuyến đường sắt Hà Nội – Quán Triều, Lưu Xá – Kép – Bãi Cháy nối khu Công nghiệp Sông Công, khu Gang thép và thành phố Thái Nguyên với các tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh. Với vị trí thuận lợi như vậy sẽ tạo lợi thế để Thái Nguyên phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng trung du miền núi phía Bắc.

Thái Nguyên đã từng là căn cứ địa ATK Trung ương trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, là thủ phủ Khu Tự trị Việt Bắc. Nhân dân trong tỉnh có truyền thống yêu nước, cách mạng, đồn kết, bất khuất, thơng minh, sáng tạo. Đó là yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, góp phần cùng cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Mặc dù vậy, Thái Nguyên vẫn là một tỉnh có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, đời sống của bà con nơi đây cịn nhiều khó khăn thiếu thốn. Với tất cả những lí do trên, nhu cầu về nguồn vốn để phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của người dân là vơ cùng cần thiết. Chính vì vậy, việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên ( tiền thân là Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Bắc Thái) thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới nhân dân tỉnh Thái Nguyên.

3. Sự ra đời và hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và

Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Ngun đã góp phần quan trọng làm chuyển biến kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh.

Với vị thế ngày càng quan trọng, trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong những năm qua, ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng đã nhanh chóng bắt nhịp với q trình đổi mới cơ chế kinh tế, phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển của các ngành kinh tế, dân sinh và có những bước phát

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79

triển mạnh mẽ, vững chắc. Tổ chức bộ máy ngân hàng được cải tổ phù hợp với công cuộc đổi mới từ hệ thống ngân hàng một cấp chuyển sang hệ thống ngân hàng hai cấp.Trong suốt một chặng đường dài từ năm 1997 đến năm 2012, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều đóng góp vào q trình phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, đã cung cấp một lượng vốn rất lớn cho nhân dân trong tỉnh, đã góp phần đưa ngành Nơng nghiệp chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa, giải quyết việc làm, nâng cao mức sống người dân, đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi trong nông thôn. Tại địa phương, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã thực hiện tốt chức năng quản lí nhà nước về hoạt động tiền tệ và ngân hàng. Cụ thể, cùng với việc đáp ứng nguồn vốn cho vay phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, cải tạo công thương nghiệp tư bản tư nhân, xây dựng kinh tế quốc doanh, hợp tác xã, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Thái Ngun cịn tham gia đầu tư vốn vào các lĩnh vực kinh tế khác. Nhờ có nguồn vốn đầu tư của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên bộ mặt kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh đã từng bước thay đổi.

4. Trong quá trình hoạt động, bên cạnh những thành quả to lớn đã đạt

được, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên cũng còn nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục. Những hạn chế đó

là: Nguồn vốn huy động tuy có tăng trưởng song chủ yếu tăng nguồn vốn có kì hạn với lãi suất cao. Biện pháp để huy động vốn chưa hấp dẫn, công tác thông tin tiếp thị dù đã được tiến hành nhưng không được thường xuyên và kịp thời. Một số đơn vị huy động nguồn vốn đạt thấp do vậy mà không chủ động mở rộng đầu tư tín dụng và hiệu quả kinh doanh chưa cao; kết quả tài chính kết thúc năm ở một số đơn vị chưa đạt lương kinh doanh; công tác kiểm tra, tự kiểm tra một số ngân hàng cơ sở chưa được coi trọng, chất lượng kiểm tra đạt chưa cao, việc kiểm tra cịn trơng chờ vào Ngân hàng Nơng nghiệp và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80

Phát triển nông thôn tỉnh; công tác điều hành của một số ngân hàng cơ sở chậm đổi mới chưa đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của thị trường. Việc chấp hành các thể lệ , chế độ còn vi phạm, cơng tác quản lí nội bộ đơi khi cịn lơi lỏng...,

Trước những mặt tồn tại đó, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên đã tiến hành một số biện pháp để khắc phục: Trong chỉ đạo điều hành Ban Giám đốc Ngân hàng thường xuyên tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các tổ chức đoàn thể. Bám sát các nghị quyết chủ trương đường lối phát triển kinh tế- xã hội của Đảng, của Nhà nước và của địa phương, Ban Giám đốc Ngân hàng đề ra mục tiêu kế hoạch hoạt động kinh doanh cho phù hợp. Công tác quản trị điều hành kinh doanh được triển khai nhanh, nhạy, nắm bắt kịp thời những diễn biến của thị trường. Lãnh đạo Ngân hàng đã thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình nghiệp vụ theo quy định, mở rộng tín dụng phải đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt được đẩy mạnh, xử lí nghiêm những trường hợp vi phạm, chấn chỉnh kịp thời những sai sót. Cùng với việc xây dựng và củng cố cơng tác đồn kết nội bộ, thực hiện tốt cơ chế dân chủ đến cở sở, Ngân hàng thường xuyên phát động các phong trào thi đua, động viên kịp thời các đơn vị, các cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Mai Anh (2012), Chuyển biến kinh tế - xã hội tỉnh Thái

Nguyên trong giai đoạn 1991 - 2011 .

2. Vũ Đình Bách (2002), Kinh tế học vĩ mơ, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2000), Lịch sử Đảng bộ tỉnh

Thái Nguyên – .

4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng bộ tỉnh

Thái Nguyên, Tập – .

5. Ban Chấp hành Trung ương (1989), Nghị quyết Bộ Chính trị về một số

chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế, xã hội miền núi, .

6. Ban chỉ đạo điều tra lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên (2006), Thực

trạng lao động - việc làm tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên.

7. Ban chỉ đạo nguồn vốn kinh doanh năm 1998, 1999, 2000 của Chi nhánh

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Nguyên

8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh

Thái Nguyên các năm 2011, 2012.

9. Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh

Thái Nguyên các năm 2011, 2012.

10. Báo cáo qui hoạch sử dụng đất tỉnh Bắc Thái thời kì 1998- 2010, Sở địa

chính Thái Nguyên( 1998, 2007)

11. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại tỉnh Thái Nguyên. Sở

NN$PT Nông Thôn, tháng 7 năm 2012.

12. Báo cáo Tổng kết tình hình kinh tế- Xã hội của tỉnh Thái Nguyên năm

2005 và kế hoạch năm 2006

13. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2003 mục tiêu giải pháp năm

2004 ,Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

14. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997,1998, 1999, 2000,

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82

15. Báo cáo kết quả cho vay hộ sản xuất và hộ nghèo từ năm 1996 đến

30/6/1998 của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái nguyên.

16. Bộ lao động - Thương binh xã hội (2004), Số liệu thống kê xóa đói giảm nghèo

Một phần của tài liệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh thái nguyên (1997-2012) (Trang 82 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)