0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đánh giá tính tuyến tính của phương pháp xác định DHA trong artesunat

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP DHA TRONG ARTESUNAT NGUYÊN LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC (Trang 32 -48 )

2 1.1 Đối tượng

2.2.3 Đánh giá tính tuyến tính của phương pháp xác định DHA trong artesunat

artesunat nguyên liệu

Khảo sát từ khoảng nồng độ DHA từ 0,2% đến 2% so với nồng độ nguyên liệu 4 mg/ml nghĩa là (0,008mg/ml- 0,08mg/ml).

Tiến hành: Pha 5 mức nồng độ như sau; 0,8^2% (0,008mg/ml), 0,18^5% (0,02mg/ml), 1% (0,04mg/ml), 1,5% (0,06mg/ml), 2% (0,08mg/ml).

Mỗi nồng độ tiến hành sắc ký 3 lần theo quy trình rồi lấy kết quả trung bình.

Bảng 2: Kết quả khảo sát tuyến tính DHA.

Nồng độ

(mg/ml) 0,008 0,02 0,04 0,06 0,08

Diện tích

(mAu.min) 0,141 0,344 0,682 0,999 1,377

Từ kết quả ta có đồ thị phương trình hồi quy tuyến tính của DHA: Đồ thị 1: Đồ thị phương trình tuyến tính của DHA.

Hệ số tương quan: r = 0,9996 (r > 0,99).

Y_intercep = 0,001 (= 0,006% so với giá trị 100%). Độ lệch chuẩn của y_intercep: Sb = 0,0135.

Khoảng tin cậy của y_intercep: 0,001 +/- 0,0192 (chứa 0).

Vì vậy có sự phụ thuộc tuyến tính cao giữa nồng độ và đáp ứng ở khoảng khảo sát: 0,2% - 2% DHA so với nguyên liệu.

2.2.4 Tính chính xác của phưoTig pháp xác định DHA trong artesunat nguyên liệu

Xác định nồng độ làm việc của DHA 100% là 0,04mg/ml (1% so với nguyên liệu).

Tiến hành: Pha 6 mẫu thử DHA ở nồng độ 1% so với nguyên liệu, đồng thời làm mẫu chuẩn DHA tương đương, rồi sắc ký theo quy trình, lấy kết quả.

Cách pha: Cân lượng DHA chính xác khoảng 10,0 (mg) rồi pha trong bình định mức 50 (ml) được dung dịch 0,2 mg/ml, lấy chính xác 10 ml dung dịch trên pha loãng trong bình định mức 50 ml được dung dịch 0,04 mg/ml (1%).

Bảng 3: Kết quả khảo sát tính chính xác. Tt Khối lượng chuẩn(mg) Diện tích (mAu.min) Khối lượng Thử (mg) Diện tích (mAu.min) Hàm lượng(%) 1 10,0 0,681 9,9 0,678 100,56 2 10,0 0,681 10,0 0,680 99,85 3 10,0 0,681 10,1 0,684 99,45 4 10,0 0,681 10,1 0,681 99,01 5 10,0 0,681 10,1 0,681 99,01 6 10,0 0,681 10,2 0,684 98,47 Hàm lượng trung bình c = 99.39 % . Độ lệch chuẩn SD = 0,737.

Độ lệch chuẩn tương đối RSD = 0,742 % (< 2%). Khoảng tin cậy của hàm lượng: 99.39 ± 0,774.

10.1

Vậy phương pháp xác định DHA là chính xác.

Hình 2: sắc ký đồ của một mẫu thửDHA.

m antiaí # 1 rm o d ifle d bv A d m in istra to rl M an u al A c q u is itio n UV_VIS_.1 WVL: 216 nm mAU 8.S^ 7.5 €.3’ 5 .a 3.Ô 2-S: 1.3 0.0 -2.q: 2 - 13.32 min 0.0 '..'.......r - 5.0 15.0 20.0 25,0 3(

No. Ret.Time Peak Name Heigh Area Rel.Area Amou

Type

Min mAU mAU*min %

1 13.32

BMB*

n a 0.411 0.684 100.00 na

Total: 0.938 1.118 100.00 0.000

2.2.5 Tính đúng của phương pháp xác định DHA trong nguyên liệu artesunat

Nguyên tắc: Vì nguyên liệu artesunat chưa xác định rõ hàm lượng DHA nên xác định tính đúng phải theo phương pháp thêm ở 3 mức nồng độ theo dãy nồng độ khảo sát là: 0,2% (0,008mg/ml), 1% (0,04mg/ml), 1,5% (0,06mg/ml) (từ kết quả khảo sát nguyên liêu có hàm lượng DHA khoảng 0,3 %)

-Tiến hành:

• Pha dung dịch chuẩn DHA:

Cân chính xác khoảng 25,0 (mg) DHA chuẩn cho vào bình định mức 50 (ml) hoà tan và thêm dung môi đến vạch được dung dịch (1) (0,5mg/ml) lấy chính xác 5ml dung dịch (1) pha loãng thành 25 ml trong bình định mức 25 ml được

dung dịch (2) ( 0,lmg/ml)

• Pha dung dịch nguyên liệu artesunat 4m g/m l:

Cân chính xác khoảng 0,1000(g) nguyên liệu artesunat pha trong bình định mức 25 ml, làm 5 mẫu, tiến hành sắc ký xác định DHA trong nguyên liệu • Dung dịch artesunat nguyên liệu thêm 0,2% chuẩn DHA.

tiến hành pha dung dịch artesunat nguyên liệu như trên nhưng thêm chính xác 2,00 ml dung dịch (2) rồi thêm dung môi đủ 25 ml, làm 3 mẫu tiến hành sắc ký lấy kết quả trung bình.

• Dung dịch artesunat nguyên liệu thêm 1% chuẩn DHA.

Làm như trên nhưng thêm 10,00 ml dung dịch (2) rồi thêm dung môi đủ 25 ml, làm3 mẫu, tiến hành sắc ký lấy kết quả trung bình.

• Dung dịch artesunat nguyên liệu thêm 1,5 % chuẩn DHA.

Làm như trên nhimg thêm 15,00 ml dung dịch (2) rồi bổ xung dung môi đủ 25 ml, làm 3 mẫu lấy kết quả trung bình.

Dung môi pha các dung dịch là MeOH : Nước (70 : 30).

Các kết qủa trình bày ở bảng 4. Bảng 4: Kết quả khảo sát tính đúng.

Nồng độ thêm Lượng thêm (mg) Lượng thu hồi (mg)

% tìm lại Khoảng tin cậy (%)

0,2% 0,200 0,198 99,0 99,0 ±0,4

1 % 1,00 0,996 99,6 99,6 ± 0,2

Vậy phần trăm thu hồi luôn nằm trong khoảng: 98% - 102%

Phưoỉng trình hồi quy về mối tương quan giữa lượng hoạt chất thêm vào và lưcmg thu hồi của hoạt chất: y = l,001x - 0,003

Đồ thị 2: Đồ thị đánh giá tính đúng của phương pháp.

Độ lệch chuẩn “residual”: s = 0,00262 Độ lệch chuẩn của a: Sa = 0,00283

Độ lệch chuẩn của y_ intercep: Sb = 0,00296 Khoảng tin cậy của độ dốc: 1,001 ± 0,031 (chứa 1)

Khoảng tin cậy của y_ intercep; - 0,003 ± 0,038 (chứa 0) Vậy không có sai số hệ thống

Không có sai số hằng định Phương pháp là đúng.

2.2.6 Tính đặc hiệu của phưotig pháp xác định DHA trong artesunat nguyên liệu

Tiến hành sắc ký dung dịch chuẩn DHA và ghi sắc ký đồ. Sắc ký đồ dung dịch chuẩn DHA:

Hình 3; sắc ký đồ của mẫu chuẩn DHA

Từ sắc ký đồ trên ta thấy chỉ có 1 pic của DHA tại thời gian lưu là: Ir = 13,753 phút

- Sắc ký mẫu trắng (MeOH: H2O (70:30)), ghi sắc ký đồ. Hình 4: sắc ký đồ của mẫu trắng.

QQ LAM #8 fmodified by AdministratorỊ trang uv VIS 1

:ìiAU 0.75- 0.50- 0.25- -0.75- -1.00- 11.00 11.50 12.007Ỉ~ 12.507 T 13.00 13.50 WVL;216nm 7 7 14.50 min 14.93

Từ sắc ký đồ của mẫu trắng ta thấy không có pic lạ nào ở thòi gian lưu của DHA

- Tiến hành sắc ký dung dịch artesunat nguyên liệu 4mg/ml có thêm DHA và acid succinic. Ta có kết quả sắc ký đồ:

Ret.Tim Amou Rel.Are Resoluti

No. Peakname e Area nt Type Height a on

min mAU*min mAU %

1 n.a. 2.847 1.5812 n.a. BMB 3.371 6.54 2.03

2 n.a. 4.42 21.4772 n.a. BMB 40.483 88.83 6.5

3 n.a. 13.327 1.1208 n.a. BMB* 0.924 4.64 n.a.

Total: 24.1791 0 44.777 100

Hình 5: sắc ký đồ đánh giá độ phân giải.

45.( 40.0-

30.0-

20.0-

10.0-

LAM #1 [modified by Administrator] mAU LAM -5.0 UV_VIS_1 WVL:216nm 2 - 4.420 3 -1 3 .3 2 7 T“ 2.0 4;0 6.0 s!o 1Ò.0 12.0 14.0 16.0 18.0

Kết quả ở bảng 5: Độ phân giải của acid succinic, DH A, artesunat.

min

0.0 19.9

Chất Thời gian lưu tR(min) Độ phân giải Rs

Acid succinic 2,847

artesunat 4,420 2,03

Như vậy acid succinic và artesunat có độ phân giải Rs = 2,03 hai pic coi như tách nhau hoàn toàn

artesunat và DHA có độ phân giải Rs = 6,50 hai pic tách hoàn toàn

Vậy phưcíng pháp định lượng aitesunat và xác định DHA trong nguyên liệu xây dựng ở đây có tính đặc hiệu cao

2.2.7 Xác định giói hạn định lượng DHA theo phương pháp xây dựng

Giới hạn định lượng là nồng độ thấp nhất của DHA mà ta có thể định lượng đảm bảo tính đúng và tính chính xác theo phương pháp xây dựng.

Cách xác định:

- Theo ước tính giới hạn định lượng DHA ở khoảng 0,05% so với nguyên liệu nồng độ 4mg/ml.

- Vì vậy tiến hành xác định đáp ứng của DHA ỏ’ 5 nồng độ liền kề đó là: 0,05% (0,002mg/ml), 0,1% (0,004mg/ml), 0,2% (0,008mg/ml), 0,3% (0,012mg/ml), 0,4% (0,016mg/ml).

Bảng 6: Kết quả khảo sát ở 5 nồng độ gần giới hạn định lượng

Nồng độ

(%) 0,05 0,10 0,20 0.30 0,40

Diện tích

(mAu.min) 0,060 0,102 0,135 0,206 0,272

Phương trình đường chuẩn:

Y = 0,586x + 0,032(1) (r = 0,992)

X là nồng độ chuẩn DHA

ở nồng độ thấp nhất 0,05%: xác định 5 kết quả và tính độ lệch chuẩn(SD).

Bảng 7: Kết quả xác định đáp ứng của DHA ở nồng độ 0.05 %

1 0,0589 s,b= 0,0606

2 0,0604 SD = 0,0027

3 0,0610

4 0,0650

5 0,0580

Ta có phương trình tín hiệu của giới hạn phát hiện là: Y = 3SD + b=3SD + 0,032 (2)

Từ (1) và (2) ta có cách tính nồng độ giới hạn phát hiện(Xj(,d):

3SD+0,032 = 0,586x,„d + 0,032 => x,^= 380/0,586

Vậy giới hạn định lượng (Xioq) là:

Xjoq= lO.Xiod/3 = 0,0463 % hay 1,85 |ig/m l

2.2.8 Xây dựng cách xác định DHA trong nguyên liệu artessunat khi không có DHA chuẩn

Trong kiểm nghiệm thuốc để thuận tiện cho việc xác định tạp chất

thường người ta không sử dụng chất chuẩn tạp mà lấy đáp ứng pic tạp nhân

với hệ số biến đổi để tính ra hàm lượng phần trăm của tạp.

Do hàm lượng artesunat và DHA trong mẫu thử không ổn định vì vậy chúng tôi tiến hành xác định hệ số biến đổi F dựa vào khoảng thay đổi nồng độ của các chất này.

- Xác định khoảng tuyến tính của artesunat nguyên liệu.

Tiến hành xác định khoảng tuyến tính của artesunat nguyên liệu trong khoảng 80 % - 120 % nồng độ làm việc 4 mg/ml (3,2 mg/ml - 4,8 mg/ml) theo phương pháp xây dựng.

Bảng 8: Kết quả khảo sát tuyến tính của artesunat.

Nồng độ

(mg/ml) 3,2 3,6 4,0 4,4 4,8

Diện tích

(mAU.min) 68,36 77,03 85.63 94,81 102,69

Hình 6: sắc ký đồ của artesunat chuẩn ở nồng độ 110% so với nồng độ làm việc:

No. Peakname Ret.Time Area Amount Type Height Rel. Area Resolution

min mAU*min mAU %

1 n.a. 3.207 0.239 n.a. BMB* 0.374 0.25 1.15

2 n.a. 4.473 94.091 n.a. BMB* 146.73 99.6 5.17

3 n.a. 12.653 0.143 n.a. BMB* 0.111 0.15 n.a.

Phương trình hồi quy: y = 21,60x-0,74 Hệ số tương quan: r = 0,9995

Y_intercep: - 0,74

Độ lệch chuẩn y_intercep: Sb = 1,049

Khoảng tin cậy y_intercep - 0,74 ± 1,049 (chứa 0)

Vậy phương pháp là tuyến tính trong khoảng 3,2 mg/ml artesunat nguyên liệu.

- Tính tuyến tính của DHA đã xác định ở mục 2.3 Nếu F là hệ số đáp ứng của DHA ta có:

p _ ^ A rt -^DH A 4,8 mg/ml ^ D H A Art Khi S^,.J — Sqha thì: p z= 21,60.c^^^ 0,74 _ J cArt 17,003 .C ™ +0,001 21,60 0,741 ^ c , , 17,003 17,003.c,,

Vì trong khoảng khảo sát là: 3,2 - 4,8 => F = 1,27 - = 1,27-(0,014/0,009)

Có.thể lấy kết quả gần đúng của hệ số đáp là: F = 1,26

Từ tính toán trên ta có công thức tính hàm lượng DHA như sau: C _ Z7 ^DHA n ^DHA

DHA - ^ -

^An ^Art

2.2.9 Kết luận

Qua các kết quả nghiên cứu khảo sát trên, chúng tôi đưa ra phương pháp xác định hàm lượng DHA khi tiến hành định lượng artesunat nguyên liệu như sau: • Điều kiện sắc ký lỏng hiệu năng cao:

- Cột: nucleosil C18(250x4mm; 5|.im) hoặc tương đương.

- Pha động: MeOH: Đệm phosphat pH7.1 (70:30) (cách pha đệm phosphat; l,36g KH2P04trong lOOOml nước, điều chỉnh về pH 7.1 bằng KOH 10 %). Tốc độ dòng: 0.6 ml/phút

- Detector : u v = 216 nm.

- Thể tích tiêm : 20 (|Lil).

- Nhiệt độ: Nhiệt độ phòng.

- Dung dịch thử: Có chứa chính xác khoảng 4mg/ml artesunat nguyên liệu.

- Dung dịch chuẩn: Có chứa chính xác khoảng 4mg/ml artesunat chuẩn(vkn) và 0.04mg/ml DHA chuẩn (nếu có)

Tiến hành sắc ký mẫu chuẩn và mẫu thử ghi kết quả, các kết quả chỉ được lấy khi hệ thống đảm bảo tính thích hợp (N > 3000, Rs > 1,5; 0,9 < As < 2). Làm 5 mẫu, lấy kết quả trung bình với điều kiện độ lệch chuẩn của các kết quả < 2%

«/oARTESUNAT = -P

^ A rtc h ^

Trong đó :

• SArtthu là diện tích pic dung dịch thử (lĩiAU. min) • S^rtch là diện tích pic dung dịch chuẩn (mAU. min) • m là khối lượng nguyên liệu cân (mg)

• V là độ pha loãng của dung dịch thử (ml) • C^rtch là nồng độ dung dịch chuẩn (mg/ml) • p là hàm lượng chuẩn (98,6%)

Tính hàm lượng DHA trong nguyên liệu:

Trường hợp có chuẩn: %DHA/nguyên liệu = -^MnL £ . —.100

^DHAch ^

Trong đó:

- Sj5HAni SjjHAch là diện tích pic của DHA trong dung dịch thử và dung dịch chuẩn tương ứng (mAU.min)

- m là khối lượng nguyên liệu cân (mg) - V là độ pha loãng của dung dịch thử (ml) - Cj5HAch là nồng độ dung dịch chuẩn (mg/ml) Trường hơp không có chuẩn DHA:

%DHA/Nguyên liệu = F.— — .p

^Artesunatthu

Với F = 1,26

Sdha và s Artesunatthu là diện tích của pic DHA và pic artesunat của mẫu thử.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

3.1 Kết luận

Khi thực hiện đề tài tôi đã thu được một số kết quả sau:

• Học được cách tìm tài liệu, làm thực nghiệm và trình bầy văn bản khoa học về một vấn đề nghiên cứu.

• Tim hiểu phương pháp HPLC và sử dụng được máy HPLC để định lượng.

• Xây dựng được một phương pháp xác định hàm lượng DHA khi định lưcmg artesunat trong nguyên liệu đảm bảo tính đúng, tính chính

xác, tính đặc hiệu và tính tuyến tính nồng độ nghiên cứu.

• Cách đánh giá một phương pháp định lượng.

• Học được cách xác định giới hạn định lượng của một chất trên máy HPLC.

3.2 Đề xuất

• Tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp trên để xác định DHA trong thuốc tiêm và viên nén.

• Vì điều kiện thời gian chúng tôi chưa nghiên cứu xác định hàm lượng tạp acid succinic trong artesunat, điều này sẽ tiếp tục được nghiên cứu nếu điều kiện cho phép,

• Có thể áp dụng cách tiến hành trong khoá luận để xác định đúng hàm lượng DHA trong nguyên liệu artesunat trong trường hợp không có DHA chuẩn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ y tế (2002): Dược điểii Việt Nam 3. NXB Y học- Hà Nội (trang 26 - 27).

2. Bộ y tế, Viện sốt rét, ký sinh trùng - côn trùng trung ương (2000): sổ tay quản lý và sử dụng thuốc sốt rét Việt Nam, NXB Bản Đồ (trangl28 -130)

3. Trần Tử An (2002): Kiển nghiệm thuốc, Trường Đại học Dược Hà Nội

(trang 44 - 46).

4. Phạm Gia Huệ, Trần Tử An (1998): Hoá Phân Tích II, Trường Đại học Dược Hà Nội (trang 55 - 98).

5. Hoàng Kim Huyền (1996): sử dụng thuốc trong điều trị sốt rét, chuyên đề Dược lâm sàng, tủ sách sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Khanh (1995): Thống Kê ứ ig Dụng Trong Công Tác Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, tủ sách sau đại học (trang 17, 27 - 35):

7. Phan Quốc Kinh (2002): Hoá Dược II, Trường Đại học Dược Hà Nội (trang 307).

8. Ds. Nguyễn Hữu Lâm- Ds. Trần Tuyết Qùy (2003): Thuốc và Biệt Dược NXB y học, tập 2 (trang 711).

9. Đỗ Hữu Nghị (1996): Nghiên cứu chiết xuất - bán tổng hợp và đưa vào sản xuất một số hợp chất tự nhiên có tác dụng điều trị sốt rét từ nguồn dược liệu Việt Nam, luận án phó tiến sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội. 10. Từ Văn Mặc (1995): Phân tích hoá lý, NXB Khoa học kỹ thuật (trang

293 -3 3 8 ).’

11. GS. Đỗ Nguyên Phương (2001): Bài phát biểu của bộ trưởng bộ y tế trong hội nghị khoa học về phòng chống sốt rét tại Thừa Thiên Huế. 12. Bùi Thị Thanh Phưcíng (2001): “ Góp phần xây dựng phương pháp định

lượng Artesunat trong nguyên liệu bằng đo phổ hấp phụ khả Ả:/ê/2”.Khoá luận tốt nghiệp dược sỹ đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

13. Lê Ngọc Quỳnh (2001): “ơóp phần xây dựng phương pháp định lượng Artesunat trong nguyên liệu bằng đo phổ hấp phụ vùng khả kiến ”, khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại hoc, Trường Đại học Dược Hà Nội.

14. Đỗ Thị Thảo (2001): “ơó/? phần nghiên cứu phương pháp định lượng Artesunat trong chế phẩm viên nén'\ luận văn thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.

15. Chu Vĩnh Trung (1993) “ơớp phần định lượng Artesunat bằng phương pháp sắc kỷ lỏng hiệu năng cao’\ Luận văn tốt nghiệp dược sỹ đại học,

Trường Đại học Dược Hà Nội.

16. Nguyễn Thanh Tùng (2004); “Định lượng Artesunat khi có mặt

lỏng hiệu năng cao (HPLCy\ khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học, Trưòfng Đại học Dược Hà Nội,

17. Viện sốt rét ký sinh trùng và côn trùng (1991 - 1996): Nhận xét về hiệu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TẠP DHA TRONG ARTESUNAT NGUYÊN LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC (Trang 32 -48 )

×