- Cơ sở hạ tầng: Thực tế cho thấy, cơ sở hạ tầng chưa ựáp ứng ựược yêu
4.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L14 ở vụ xuân
trưởng phát triển và năng suất của giống lạc L14 ở vụ xuân 2011 trong điều kiện có che phủ nilon.
Trong q trình sinh trưởng và phát triển cây lạc phụ thuộc rất lớn vào các ựiều kiện ngoại cảnh, ựiều kiện canh tác và yếu tố mật ựộ gieo trồng cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ựến năng suất lạc.
4.3.2.1.Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến thời gian và tỷ lệ mọc mầm
- Thời gian từ gieo ựến mọc mầm: Thời gian gieo ựến mọc dao ựộng từ 11 Ờ 13 ngàỵ Mật ựộ 55 cây/m2 có thời gian gieo đến khi mọc mầm dài hơn (13 ngày).
Trong điều kiện có che phủ nilon thì thời gian và tỷ lệ mọc mầm của các mật ựộ diễn biến như sau: Tỷ lệ mọc tương ựối cao, dao ựộng từ 89,93 Ờ 91,83%). Tỷ lệ mọc mầm tương ứng với các mực mật ựộ như sau: đạt 91,17% (25 cây/m2), 91,50 (35 cây/m2) và 91,83%(45 cây/m2). Mật ựộ tăng lên 55 cây/m2 thì tỷ lệ mọc mầm ựã giảm xuống cịn 89,93%.
- Thời gian phát sinh cành cấp 1: Mật độ càng dầy thì có thời gian phát sinh cành cấp 1 càng ngắn, mật ựộ 25 cây/m2 có thời gian phát sinh cành cấp 1 dài hơn (21 ngày), thời gian phát sinh cành cấp 1 ngắn hơn ứng với mức mật ựộ 55 cây/m2 (17 ngày).
- Thời gian gieo ựên khi ra hoa: Dao ựộng trong khoảng từ 41 Ờ 44 ngàỵ Mật ựộ 55 cây/m2 có thời gian gieo đến khi ra hoa dài hơn cả (44,00 ngày), trong khi ựó mật ựộ 25 cây/m2 có thời gian gieo đến khi ra hoa ngắn(41 ngày).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59
ngày). Thời gian ra hoa ngắn hơn cả ở mức mật ựộ 45 cây/m2 (23ngày).
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến thời gian và tỷ lệ mọc của giống lạc L14 CTTG Mật ựộ Tỷ lệ mọc (%) Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày) Thời gian từ gieo ựến ra hoa (ngày) Thời gian ra hoa (ngày) Thời gian từ gieo ựến khi phát sinh cành cấp 1 (ngày) Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) 25 cây/m2 91,17 11,00 41,00 24,00 21,00 121,00 35 cây/m2 (đC) 91,50 11,00 43,00 24,00 20,00 119,00 45 cây/m2 91,83 12,00 43,00 23,00 19,00 118,00 55 cây/m2 89,93 13,00 44,00 25,00 17,00 114,00
- Tổng thời gian sinh trưởng: Thời gian sinh trưởng của cây lạc ngắn hơn nếu trồng ở mật ựộ dầỵ Ở mức mật ựộ 25 cây/m2 có thời gian sinh trưởng là 121 ngày, trong khi đó mật độ 55 cây/m2 thời gian sinh trưởng rút ngắn chỉ có 114 ngày (ngắn hơn 7 ngày).
Mật ựộ cao sự tranh chấp về dinh dưỡng dưới đất (phân bón, nước, muối khống..) và dinh dưỡng trên khơng (ánh sáng, nhiệt ựộ) xảy ra mạnh mẽ, dẫn ựến các cá thể cây thiếu dinh dưỡng, còi cọc phát dục sớm, làm rút ngắn thời gian sinh trưởng và năng suất cá thể thấp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60
4.3.1.2. Một số đặc điểm hình thái của giống lạc L14
Số cành của cây ựược quy ựịnh bởi nhiều yếu tố như giống, chế ựộ dinh dưỡng,... trong ựó yếu tố mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến số lượng cành cấp 1, cấp 2 của câỵ
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến ựặc ựiểm hình thái của giống lạc L14 Chỉ tiêu theo giõi Mật ựộ Số cành C1 (cành/cây) Số cành C2 (cành/cây) Chiều cao thân chắnh (cm) 25 cây/m2 4,06 2,10 33.67 35 cây/m2(đC) 4,03 2,16 35,17 45 cây/m2 3,93 2,10 36,83 55 cây/m2 3,86 1,67 38,83
Qua bảng 4.15 cho thấy số cành cấp 1, cấp 2 và chiều cao thân chắnh cũng chịu ảnh hưởng bởi mật ựộ gieo trồng.
- Số cành cấp 1 ở mật ựộ 25 cây/m2 ựạt cao hơn cả (4,06 cành), số cành cấp 1 ở mật ựộ 55 cây/m2 ựạt thấp hơn (3,86 cành).
- Số cành cấp 2 của giống lạc L14 ựạt thấp hơn cả ở mật ựộ 55 cây/m2(1,67 cành).
- Chiều cao thân chắnh: Mật độ 25 cây/m2 có chiều cao thân chắnh thấp hơn cả (33,67 cm), mật ựộ 55 cây/m2 có chiều cao thân chắnh cao hơn (38,83 cm).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61
mức mật ựộ 25, 35, 45 cây/m2, khi tăng mật ựộ lên 55 cây/m2 thì số cành cấp 1, cấp 2 của cây lạc giảm rõ rệt. Ngược lại, chiều cao thân chắnh của cây tăng lên khi mật ựộ trồng tăng và ựạt cao nhất ở mật ựộ 55 cây/m2.
4.3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ gieo trồng đến khả năng hình thành nốt sần của giống lạc L14
Khả năng hình thành nốt sần của cây lạc có vai trị quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc. Khả năng hình thành nốt sần của cây lạc phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố mật độ gieo trồng có ảnh hưởng ựên số lượng nốt sân hữu hiệu của cây lạc.
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến số lượng nốt sần hữu hiệu của giống lạc L14 (nốt sần/cây)
Thời kỳ bắt ựầu ra
hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy
CTTG Mật ựộ Tổng số nốt sần Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) Tổng số nốt sần Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) Tổng số nốt sần Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) 25 cây/m2 42,00 86,51 97,33 84,93 165,67 88,93 35 cây/m2 (đC) 41,00 84,55 94,67 81,34 164,00 87,40 45 cây/m2 38,33 80,87 92,00 77,90 155,67 84,58 55 cây/m2 36,67 76,82 88,67 74,06 148,67 77,35
Qua số liệu thể hiện trên bảng 4.16 cho thấy ở 3 thời kỳ theo dõi :
- Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Tổng số nốt sần dao ựộng trong khoảng từ 36,67 Ờ 42,00 nốt sần, tỷ lệ nốt sần hữu hiệu dao ựộng từ 76,82 Ờ 86,51%. Ở
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62
thời kỳ này số lượng nốt sần ựạt cao ở mức mật ựộ 25 cây/m2 (42 nốt sần), nốt sần tổng số giảm xuống theo các mức mật ựộ và thấp hơn cả ở mật ựộ 55 cây/m2 (36,67 nốt sần). đồng thời tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cũng giảm rõ rệt khi mật ựộ tăng.
- Thời kỳ ra hoa rộ: Số lương nốt sần tổng số ựạt cao hơn ở mật ựộ 25 cây/m2(97,33 nốt sần), thấp hơn ở mức mật ựộ 55 cây/m2 (88,67 nốt sần). Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ựạt cao ở mật ựộ 25 cây/m2 (84,93%).
- Thời kỳ quả mẩy: Số lượng nốt sần tổng số tăng cao rõ rệt, ựồng thời số lượng nốt sần hữu hiệu tăng cao (chiếm từ 77,35 Ờ 88,93%). Số lượng nốt sần ựạt cao nhất ở mức mật ựộ 25 cây/m2, tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ựạt cao nhất ở mức mật ựộ này (đạt 88,93%).
Nhìn chung trong ba thời kỳ theo dõi thì số lượng nốt sần ở mức mật ựộ 25 cây/m2 trong điều kiện có che phủ nilon, phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời ựạt số lương nốt sần hữu hiệu ựạt cao nhất.
4.3.1.4. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến chỉ số diện tắch lá của giống lạc L14
Chỉ số diện tắch lá (LAI) là số m2 lá/m2 ựất, ựánh giá khả năng quang hợp của quần thể ruộng lạc. Tuy nhiên ở một giới hạn nhất ựịnh, LAI càng tăng thì khả năng quang hợp càng cao, sự tắch lũy chất khô càng nhiều dẫn ựến năng suất càng caọ Nếu LAI qúa cao sẽ làm che khuất ánh sáng, làm giảm khả năng hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời của các tầng lá phắa dưới, dẫn đến giảm lượng chất khơ tắch lũỵ Như vậy sự tắch lũy chất khô tốt nhất và cho năng suất kinh tế cao nhất khi có LAI ựạt tối thắch.
Kết quả theo dõi sự biến động chỉ số diện tắch lá ựược trình bày trong bảng 4.17. Qua số liệu trong bảng chúng ta thấy rằng:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63
ựầu ra hoa, thời kỳ ra hoa rộ và thời kỳ quả mẩy: Chỉ số diện tắch lá của giống lạc L14 sai khác không rõ rệt ở các mật ựộ khác nhaụ Tuy nhiên qua bảng 4.17 cho thấy ở mật ựộ 45 cây/m2 chỉ số diện tắch lá đạt cao hơn cả ở cả 3 thời kỳ. Ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa LAI dao ựộng từ 0,75 Ờ 0,77 m2 lá/m2 ựất, ựến thời kỳ ra hoa rộ chỉ số diện tắch lá tăng lên và đạt cao hơn cả ở thời kỳ quả mẩỵ Ở thời kỳ quả mẩy chỉ số diện tắch lá dao ựộng từ 4,73 Ờ 4,80 m2 lá/m2 ựất.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến chỉ số diện tắch lá của giống lạc L14 (m2 lá/m2 ựất)
Thời kỳ CTTD
Mật ựộ Bắt ựầu ra hoa Ra hoa rộ Quả mẩy
25 cây/m2 0,75 1,75 4,75
35 cây/m2(đC) 0,75 1,77 4,73
45 cây/m2 0,77 1,79 4,80
55 cây/m2 0,76 1,74 4,73
4.3.1.5. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng đến khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống lạc L14
Cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp của cây chủ yếu là lá. Các sản phẩm quang hợp ựược sử dụng ựể nuôi cây, tạo ra các bộ phận mới của cây và một phần ựược dự trữ trong rễ, thân, lá sau đó vận chuyện vào quả và hạt. Trong một giới hạn nhất định, khả năng tắch lũy chất khơ trong cây càng cao thì vật chất ựược chuyển về quả và hạt càng nhiều, khả năng cho năng suất càng caọ Như vậy sự tắch lũy chất khơ thể hiện tiềm năng năng suất của cây trồng. để đạt năng suất cao thì phải có lượng chất khơ tắch lũy trong cây lớn.
Qua bảng 4.18 cho thấy khả năng tắch lũy chất khơ phụ thuộc vào mật độ gieo trồng lạc. Sự tắch lũy chất khô trong cây ở cùng một công thức mật ựộ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64
có sự biến động giữa các thời kỳ sinh trưởng, càng về sau cây tắch lũy được càng nhiều và khả năng tắch lũy chất khơ đạt cao nhất vào thời kỳ quả mẩỵ
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lạc L14 (g/ cây)
Thời kỳ theo dõi CTTD
Mật ựộ Bắt ựầu ra hoa Ra hoa rộ Quả mẩy
25 cây/m2 2,22 5,37 22,30
35 cây/m2(đC) 2,17 5,13 22,00
45 cây/m2 2,19 5,03 21,00
55 cây/m2 2,10 4,96 20,00
- Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Sự tắch lũy chất khơ trong cây thấp, lượng chất khơ tắch lũy trong cây có sự khác nhau khơng rõ rệt ơ các mức mật độ. Q trình tắch luỹ chất khơ ở mức mật độ 25 cây/m2 ựạt cao nhất (2,22 g/cây), mật ựộ 55 cây/m2 có lượng chất khơ tắch lũy chất khơ ựạt thấp nhất (2,1 g/cây).
- Thời kỳ ra hoa rộ: Lúc này lượng chất khơ tắch lũy trong cây đã tăng lên và có sự chênh lệch về khối lượng chất khô. Khối lượng chất khô thấp nhất ở mật ựộ 55 cây/m2 (4,96 g/cây) và ựạt cao nhất ở mức mật ựộ 25 cây/m2 (5,37 g/cây).
- Thời kỳ quả mẩy: Khối lượng chất khơ đạt cao nhất ở mức mật độ 25 cây/m2 (22,30 g/cây) và thấp nhất ở mức mật ựộ 55 cây/m2 (20 g/cây).
Như vậy khả năng tắch lũy chật khô của một giống phụ thuộc nhiều vào mật ựộ gieo trồng, mật ựộ càng dầy thì khối lượng chất khơ càng giảm, điều này dẫn ựến năng suất cá thể sẽ giảm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65
4.3.1.7. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của giống lạc L14
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại của giống lạc L14
đối tượng gây hại Chi tiêu theo giõi Mật ựộ Sâu khoang (con/m2) Sâu xanh (con/m2) Bệnh gỉ sắt (%) Bệnh ựốm nâu (%) Bệnh héo xanh (%) 25 cây/m2 1,5 0,8 2,2 4,0 1,8 35 cây/m2(đC) 2,7 1,3 2,3 4,7 2,7 45 cây/m2 3,7 2,0 2,7 5,0 3,3 55 cây/m2 4,2 2,3 3,2 5,2 3,5
Ghi chú: Sâu hại theo dõi từ sau gieo trồng 20 ngày ựến giai ựoạn quả mẩy, bệnh hại theo dõi ở thời kỳ trước thu hoạch.
Mức ựộ nhiễm sâu bệnh của lạc phụ thuộc nhiều yếu tố như giống, kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh hạị Song mật độ gieo trồng thắch hợp cũng góp phần làm giảm mức độ gây hại của sâu bệnh hạị
- Qua bảng số liệu 4.19 cho thấy: Các loài sâu bệnh hại gây hại gia tăng khi mật ựộ gieo trồng tăng caọ Mật ựộ cây tăng lên 55 cây/m2 mật ựộ sâu, tỷ lệ bệnh gây hại tăng cao hơn so với các mức mật ựộ trồng 25, 35 và 45 cây/m2. Mật ựộ 25 cây/m2 có mật độ sâu khoang là 1,5 con/m2, trong khi đó mật độ tăng lên 35 cây/m2 có mật độ sâu khoang là 2,7 con/m2, 3,7 con/m2 ở mật ựộ 35 cây/m2, tăng lên 4,2 con/m2 khi mật ựộ 55 cây/m2.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66
làm phát sinh, phát triển gia tăng các lồi sâu bệnh hại lạc, trong đó các lồi sâu hại như: Sâu khoang, sâu xanh, bệnh gỉ sắt, bệnh ựốm nâu, bệnh héo xanh,...là những loài sâu bệnh hại phổ biến trên lạc. Chắnh vì vậy việc áp dụng mật ựộ trồng phù hợp nhằm hạn chế sự gây hại của các loài sâu bệnh hại lạc là biện pháp phòng chống sâu bệnh hại hiệu quả và giảm chi phắ phòng trừ sâu bệnh hạị
4.3.1.8. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14
Năng suất lạc là kết quả tổng hợp của các yếu tố cấu thành năng suất như: Số quả/cây, số quả chắc/cây, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt và mật ựộ cây ở thời kỳ thu hoạch. Mật độ gieo trồng có ảnh hưởng nhiều ựến các yếu tố cấu thành năng suất của lạc. Kết quả nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 ở các mức mật ựộ khác nhau cho thấy các mật ựộ gieo trồng khác nhau có ảnh hưởng đến năng suất lạc.
Qua bảng 4.20 cho thấy: Khi mật ựộ gieo trồng tăng lên thì số quả/cây, số quả chắc/cây, trọng lượng 100 quả, trọng lượng 100 hạt ựều giảm xuổng rõ rệt.
- Tổng số quả/cây: Ở các mật ựộ khác nhau biến ựộng từ 11,67 Ờ 14,83 quả/câỵ Số quả/cây giảm xuống khi mật ựộ gieo trồng tăng lên. Số quả/cây ựạt thấp nhất ở mật ựộ 55 cây/m2, ựạt cao hơn ở mức mật ựộ 35 Ờ 45 cây/m2 (ựạt từ 13,33 Ờ 13,67 quả/cây). Sự chênh lệch giữa công thức 1 và công thức 4 là 3,16 quả/cây, sự chênh lệch này là khá rõ ở mức có ý nghĩạ
- Số quả chắc/cây: đồng thời với việc giảm số quả/cây thì số quả chắc/cây cũng giảm xuống rõ rệt khi mật ựộ gieo trồng tăng lên. Số quả chắc/cây dao ựộng trong khoảng từ 8,7 Ờ 11,2 quả/câỵ Số quả chắc/cây thấp nhất ở mức mật ựộ 55 cây/m2 (8,70 quả/cây) và cao hơn ở mật ựộ 25 cây/m2 (11,20 quả/cây).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67
Bảng 4.20. Ảnh hưởng của mật ựộ gieo trồng ựến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14
CTTG Mật ựộ Tổng số quả/cây (quả) Số quả chắc/cây (quả) K.lượng 100 quả (g) K.lượng 100 hạt (g) 25 cây/m2 14,83 11,20 120,67 53,33 35 cây/m2(đC) 13,33 10,10 118,33 51,33 45 cây/m2 12,33 9,53 115,67 49,00 55 cây/m2 11,67 8,70 110,67 47,33 CV% 10,0 6,9 LSD 5% 2,62 1,35
- Khối lượng 100 quả: Là chỉ tiêu quan trọng trong chọn giống. Khối lượng 100 quả dao ựộng trong khoảng từ 110,67 ựến 120,67g. Giảm khi mật ựộ tăng và ựạt thấp nhất ở mức mật ựộ 55 cây/m2. Sự chênh lệch về trọng