Những nghiên cứu về cây lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ gieo trống thích hợp đối với cây lạc vùng đất đồi tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 37)

2.3.2.1. Những nghiên cứu về giống

Trong những năm vừa qua cơng tác chọn tạo giống ở Việt Nam đã thu ựược nhiều thành tựu to lớn. Nhiều giống mới, giống có năng suất cao và thắch ứng tốt với điều kiện sinh thái khác nhau ựã ựược chọn tạo, góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lạc trong cả nước.

Băt ựầu từ năm 1974, Bộ môn Cây Công Nghiệp Ờ Trường đại Học Nông Nghiệp I Ờ Hà Nội ựã bắt ựầu nghiên cứu chọn tạo giống lạc bằng phương pháp lai hữu tắnh và phương pháp đột biến phóng xạ. Các giống tạo ra bằng phương pháp ựột biến từ giống Bạch Sa, sử dụng phương pháp ựột biến phóng xạ tạo ra giống B5000 có hạt to, vỏ lụa màu hồng, năng suất cao, ổn ựịnh (Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn và CS.,1996)[24], [3]. Từ năm 1986 Ờ 1990, Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam đã xử lý đột biến 3 giống: Lì, Bạch Sa77, Trạm Xuyên ựã chọn được các dịng triển vọng là: L15-2-1, L25- 4-1, TX15-1-2, TX10-7-2BS 1-1-1 [24], [25].

Theo Ngơ Thế Dân và cộng sự thì ở Việt Nam cơng tác thu thập và bảo quản sử dụng tập ựoàn lạc ựã ựược tiến hành từ rất lâu ở các trường đại học Nông nghiệp, các trung tâm và các Viện nghiên cứu, nhưng khơng mang tắnh hệ thống. đến những năm 1980, Trung tâm nghiên cứu giống cây trồng Việt Xô thuộc Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã tiến hành thu thập, nhập nội một cách có hệ thống các giống cây trồng trong đó có cây lạc. Số lượng mẫu giống trong tập đồn lạc lên tới 1.271 (Trần đình Long &CTV, 1991) [38]. Trong đó có 100 giống địa phương và 1.171 mẫu giống nhập nội từ 40 nước trên thế giớị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Từ năm 1990- 2000 Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm ựậu ựỗ viện KHKTNN Việt Nam ựã nhập trên 1894 mẫu giống từ ICRSAT Ấn độ ựể ựánh giá, chọn lọc. 250 mẫu giống ựã và ựang ựược nghiên cứu tại viện KHNN Miền Nam, trong số đó 150 mẫu nhập từ Viện nghiên cứu Vavilop (VIR), 24 mẫu từ ICRISAT (Phạm Ngọc Quý, 1990).

Tại Viện nghiên cứu cây có dầu Miền Nam, 433 mẫu thuộc 8 nhóm giống như ngắn ngày, trung ngày, bánh kẹo, kháng bệnh lá, bệnh héo xanh vi khuẩn ựã ựược nhập nội ựể khảo sát, ựánh giá (Ngô Thị Lam Giang, 1998) [26]. Ngoài các cơ quan trên, Viện nghiên cứu ngô, Viện Di truyền nông nghiệp, trường đại học NNI đang lưu giữ những tập đồn cơng tác để phục vụ cho cơng tác cải tiến giống [4].

Tại Viện Cây có dầu Miền Nam, Ngơ Thị Lam Giang và các cộng tác viên ựã ựánh giá trên 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số giống có triển vọng như: VD1, VD2, VD3, VD4, VD5, VD9 [26].

Tư năm 1996 Ờ 1998, Trung Tâm Nghiên Cứu và Phát triển đậu đỗ ựã ựánh giá bộ giống kháng bệnh, nhập nội từ ICRISAT thấy rằng có 6 giống có năng suất cao, đồng thời có khả năng kháng bệnh tốt là: ICGV 91227, 87846, 91234, 98256, 91215, 91222 [9].

Theo Trần đình Long (2002) [41], chương trình quốc gia đã nhập cơng nghệ tiến tiến của nước ngồi để cải tiến, áp dụng, phục vụ sản xuất, trong khn khổ chương trình đậu đỗ quốc gia ựã nhập nội hàng nghìn mẫu giống với các đặc tắnh q, trong đó có những giống ựặc biệt xuất sắc: Năng suất cao (L14, L15, L02, LVT,...); Giống có thời gian sinh trưởng ngắn (Chico, JL24, L05,...); Giống có chất lượng xuất khẩu cao (L08); Giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (MD7); Giống kháng bệnh lá cao (ICGV87157, CGV87314). Một số giống nhập nội đã góp phần quan trọng trong cơng tác cải tiến giống. Một số giống ựã ựược tuyển chọn trực tiếp và hiện nay ựang ựược phát triển sản xuất rộng trên quy mô

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

hàng vạn ha như: L02, L14, LVT, L05, MD7. Từ nguồn nhập nội nhiều giống mới ựã ựược cải tiến thông qua việc lai tạo và ựột biến như: Lai tạo hữu tắnh (L03, L12, L19, VD5), ựột biến (V79, 4329, D332).

đến năm 1996 Ờ 2004, chương trình giống quốc gia ựã chọn tạo ra ựược 16 giống lạc, trong đó giống lạc có năng suất vượt trội là L18, L14. Giống có khả năng kháng bệnh héo xanh là giống MD7, giống chất lượng cao nhất là giống L08, giống chịu hạn L12 hiện ựang phát triển mạnh ở các tỉnh Phắa Bắc. Các giống VD1, VD2 năng suất cao hơn giống Lỳ ựịa phương, phù hợp cho các tỉnh phắa Nam (Trần đình Long và CS.,2005) [36].

2.3.2.2. Nghiên cứu mật ựộ và khoảng cách gieo trồng

Mật ựộ, khoảng cách trồng lạc ựã được các nhà nơng học Việt Nam nghiên cứu từ khá lâụ

Theo Nguyễn Quỳnh Anh (1994) [1], xác ựịnh mật ựộ trồng thắch hợp nhất cho giống lạc Sen lai (75/23) trên ựất cát biển Nghệ An là 35 cây/m2, khoảng cách trồng là 30 cm x 10 cm x 1 hạt. Những nghiên cứu ở đông Nam Bộ, kết quả cho thấy năng suất lạc ựạt cao nhất là 28,1 tạ/ha, ở khoảng cách trồng 20 x 20 cm x 2 hạt/hốc ựối với giống lạc VD1 (Ngô Thị Lam Giang và CS, 1999)[27].

Theo Nguyễn Thị Chinh và CS (1999) [9], mật ựộ gieo thắch hợp trong điều kiện có che phủ nilon là 25 cm x 18 cm x 2 cây/hốc và không che phủ nilon là 25 cm x 10 cm x 1 cây/hốc.

Trần đình Long và CS (2006) [44], xác ựịnh rằng: Mật ựộ trồng trong ựiều kiện vụ thu đơng là 45 cây/m2 ở tỉnh Thái Nguyên là hợp lý với ựiều kiện có che phủ nilon, tăng so với ựối chứng 35 cây/m2 từ 15 Ờ 18%.

Trần Thị Ân và CS (2004) [45], cho thấy trên đấ cát biển Thanh Hóa, giống lạc L12, mật ựộ trồng trong ựiều kiện vụ thu là 40 cây/m2 là hợp lý với ựiều kiện có che phủ nilon. Nếu trồng dầy hơn năng suất sẽ giảm do sự che

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

khuất ánh sáng giữa các tầng lá làm giảm hiệu suất quang hợp thuần và khả năng tắch lũy chất khơ.

Theo đường Hồng Dật (2007) [47], trồng với mật ựộ 30 Ờ 35 cây/m2 là thắch hợp với hầu hết các loại đất cát pha ựến ựất thịt pha trung bình.

Theo Vũ đình Chắnh (2008) [2], với mật độ gieo 40 cây/m2 ựã cho năng suất của giống lạc L14 ựạt cao nhất 28,05 tạ/ha, trong khi mật ựộ 20 cây/m2 chỉ ựạt 23,89 tạ/ha, với mật ựộ gieo 30 cây/m2 năng suất ựạt 26,00 tạ/ha, 50 cây/m2 năng suất ựạt 26,25 tạ/ha, 60 cây/m2 năng suất 25,3 tạ/hạ

2.3.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật che phủ nilon cho cây lạc

Kế thừa các kết quả nghiên cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ựã ựược ựưa vào nghiên cứu ở Trung Quốc từ năm 1978, năm 1984, kết quả khảo nghiệm trên 16 tỉnh thành ựã cho năng suất bình quân từ 37- 45 tạ/hạ Ước tắnh đến năm 1995, diện tắch trồng lạc có che phủ nilon đã chiếm tới 80 Ờ 90%, diện tắch trồng lạc của tỉnh Sơn đồng, ựã thực sự tạo ra cuộc cách mạng trắng trong sản xuất lạc ở Trung Quốc (Sun Yanhao và Wang Caibin, 1995) [70]. Ở Việt Nam, biện pháp này ựược Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm ựậu ựỗ tiến hành ựưa vào thử nghiệm từ năm 1996. Qua nhiều năm nghiên cứu kết quả cho thấy như sau:

Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc ựã ựược Hội ựồng Khoa học Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cho phép khu vực hoá năm 1997. Qua cả 2 vụ thu - đơng 1998 và xn 1999 đều cho năng suất cao ựáng kể. Năng suất lạc của 20 ha trong vụ thu - đơng có áp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở đơng Anh đã đạt 41,0 tạ/ha, 92 ha trong vụ xuân ở Nam định ựạt 44,0 tạ/ha và tỉnh Hà Nam lạc trồng trong vụ xuân trên quy mô 12 ha cũng ựạt năng suất trung bình 43 tạ/hạ Trong vụ thu đơng 1998 và vụ xn 1999, biện pháp kỹ thuật này ựã ựược triển khai với quy mô rộng 364,6 ha trong phạm vi nhiều tỉnh ở phắa Bắc, năng suất trung bình tất cả các vùng ựạt 31,0 tạ/ha, năng suất tăng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25

lên 14,3 tạ/ha so với diện tắch khơng áp dụng biện pháp che phủ nilon.

Mức độ chấp nhận của nơng dân với tiến bộ kỹ thuật này ựược thể hiện rõ năm 1997 diện tắch lạc che phủ nilon là 11 ha tăng lên 150 ha năm 1998 và ựạt 394 ha năm 1999. Nam định là tỉnh ứng dụng kỹ thuật này nhanh và có hiệu quả cao nhất 92 ha, sau đó là tỉnh Bắc Giang 68 hạ

2.3.2.4. Một số yếu tố hạn chế trong sản xuất lạc ở Việt Nam 2.3.2.4.1. Yếu tố giống

Thiếu giống lạc có năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, chống chịu sâu bệnh khá, thời gian sinh trưởng phù hợp và khả năng thắch ứng rộng cho các vùng sinh thái khác nhau là nguyên nhân chủ yếu làm hạn chế năng suất lạc (Ngô Thế Dân và CS, 2000) [17]. Trong những năm gần đây, cơng tác chọn tạo và nhập nội giống ựã thu ựược nhiều kết quả đáng khắch lệ, nhiều giống mới được cơng nhận là giống quốc gia như sen lai 75/ 23 (1991), 4329, V79 (1995), LVT, 1660 (1998), L02, VD1, HL25 (1999), L05, MD7, L14,VD2 (2002), L08, L12 (2004), L23, L26 [6]. Các giống lạc mới này ựã dần thay thế ựược các giống cũ với ưu ựiểm là năng suất cao, quả hạt lớn, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh khá ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất hàng hố. Tắnh đến vụ xn 2004, diện tắch trồng các giống lạc mới chiếm tỷ lệ khoảng 50- 60% tổng diện tắch trồng lạc của cả nước. Tỉnh Nam định có diện tắch áp dụng trồng giống lạc mới rất cao, chiếm gần 100% diện tắch vì vậy năng suất lạc bình quân cả tỉnh đạt 35,7 tạ/ha (năm 2003). Tiếp đó là Thanh Hố, tỉnh có diện tắch trồng lạc giống mới cao, ựạt khoảng 70% trên tổng số diện tắch 16.783 ha của cả tỉnh (năm 2003). Bắc Giang là tỉnh trồng giống lạc mới với tỷ lệ tương ựối cao, khoảng 70% diện tắch nên năng suất lạc của Bắc Giang ựã tăng vọt trong những năm gần ựâỵ Nghệ An là tỉnh có diện tắch trồng lạc lớn nhất ở phắa Bắc nhưng tỷ lệ diện tắch trồng giống mới vẫn cịn thấp (khoảng 50%) diện tắch [10]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26

2.3.2.4.2. Yếu tố khắ hậu

Nhiệt ựộ và chế ựộ nước ảnh hưởng trực tiếp ựến sinh trưởng phát triển và năng suất cây lạc. Ở nước ta khắ hậu nhìn chung phù hợp với yêu cầu sinh trưởng và phát triển của cây lạc. Ở các tỉnh phắa Bắc, cây lạc ựược trồng chủ yếu vào vụ xuân (gieo tháng 2, thu hoạch tháng 6). Ở vụ này vào thời ựiểm gieo trồng thường khơ hạn (lượng mưa trung bình thấp thường từ 20-40mm) và thời điểm thu hoạch thường có mưa lớn (200- 250 mm) ựã làm ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng hạt. Một số vùng trũng, thấp, ven sơng cịn có thể bị ngập úng gây thất thụ Lượng mưa trong vụ lạc xuân ở các tỉnh miền núi phắa Bắc khoảng 600- 800 mm, nhưng phân bố khơng đềụ Vùng trồng lạc Thanh Hoá, Nghệ An, lượng mưa thấp khoảng 450m - 550 mm nhưng phân bố ựều hơn giữa các tháng nên tạo ựiều kiện cho lạc sinh trưởng và ựạt năng suất cao hơn các tỉnh trung du miền núi phắa Bắc.

Ngoài yếu tố mưa, yếu tố nhiệt độ đối với vụ lạc xn ở phắa Bắc cũng hạn chế hơn so với các vụ lạc ở các tỉnh phắa Nam. Lạc là cây trồng thắch ứng khắ hậu nóng, trong đó nhiệt độ đất là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến sự nảy mầm, mọc và tốc ựộ sinh trưởng ban ựầu của cây con. Vụ gieo trồng ở các tỉnh phắa Bắc thường rơi vào cuối tháng một ựến hết tháng hai, lúc này nhiệt độ trung bình thường thấp, khoảng 16- 180c. Cá biệt có những năm nhiệt ựộ xuống thấp dưới 100c liên tục trong 10- 15 ngày ựã làm thời gian mọc bị kéo dài, tỷ lệ nảy mầm thấp và sức sống của cây con giảm. Làm ảnh hưởng ựến mật ựộ cây trên ựồng ruộng sức sinh trưởng phát triển và năng suất lạc, ựây cũng chắnh là nguyên nhân năng suất lạc ở các tỉnh phắa Bắc thường khơng cao và ổn định qua các năm [30].

2.3.2.4.3. Yếu tố ựất và dinh dưỡng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27

biển, ựất xám, phần lớn nghèo dinh dưỡng mà tập quán ựầu tư thâm canh lại hạn chế, nên chưa phát huy ựược tiềm năng năng suất của giống (Trần Văn Lài, 1993; Ngô Thế Dân, 2000; Nguyễn Thị Chinh, 2005) [34], [17], [11].

Do đặc tắnh sinh lý của cây lạc, cây lạc yêu cầu chặt chẽ về ựiều kiện lý tắnh của đất. Theo Nguyễn Thị Dần & CS (1991) [12]: về ựiều kiện ựất ựai ở một số vùng trồng lạc có truyền thống của miền Bắc là phù hợp. Phân tắch tồn phẫu diện đất cho thấy hàm lượng ựạm tổng số ựạt trị số trung bình khoảng 0,04- 0,08%, lân tổng số khoảng 0,03- 0,05%, kali 0,1- 0,3%, lân và kali dễ tiêu thấp 4- 6 mg/ 100g ựất và 2,5 mg/ 100g ựất.

đất ở các vùng trồng lạc chắnh của các tỉnh phắa Bắc đều có độ phì thấp hơn so với u cầu của cây lạc [29]. Theo (Woodroof, 1966), hàm lượng chất hữu cơ vào khoảng 2% sẽ nâng cao khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của ựất tạo ựiều kiện thuận lợi cho cây lạc ựạt năng suất caọ

Từ các yếu tố hạn chế năng suất cho thấy: Ở Thanh Hóa nói chung và huyện Bá Thước nói riêng, tuy có diện tắch trồng lạc khá rộng lớn, song bộ giống sử dụng chủ yếu vẫn là giống cũ, các giống ựịa phương như: Lạc Sen, V79,...tỷ lệ các giống mới như L14, L08, L23,... còn rất khiêm tốn. Ngoài ra ở vụ lạc xuân thường gặp hạn và rét khi gieo hạt nên tỷ lệ mọc mầm thấp, dẫn đến khơng đảm bảo về mật ựộ ngay từ thời gian ựầu, ựặc biệt là ở các vùng ựất ựồi nghèo dinh dưỡng và hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời thì việc sử dụng các giống cũ kết hợp với mật ựộ thấp dẫn ựến càng giảm sút năng suất lạc ở nhiều huyện của tỉnh Thanh Hóa như: Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Lặc, Quan Hóa, Quan Sơn, Mường Lát,...Rõ ràng những nghiên cứu xác ựịnh các giống lạc mới, năng suất cao, thắch ứng rộng, chịu hạn, chịu ựất xấu, sâu bệnh hại và mật độ thắch hợp sẽ là giải pháp tắch cực tạo bước đột phá làm tăng năng suất lạc cho huyện Bá Thước nói riêng và các vùng khác tương tự của Thanh Hóa nói chung.

Trường đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ gieo trống thích hợp đối với cây lạc vùng đất đồi tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 30 - 37)