Kết quả so sánh một số giống lạc trong ựiều kiện vụ xuân

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ gieo trống thích hợp đối với cây lạc vùng đất đồi tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 67)

- Cơ sở hạ tầng: Thực tế cho thấy, cơ sở hạ tầng chưa ựáp ứng ựược yêu

4.3.1. Kết quả so sánh một số giống lạc trong ựiều kiện vụ xuân

4.3.1.1. Thời gian, tỷ lệ mọc mầm và thời gian sinh trưởng của các giống lạc thắ nghiệm

Bảng 4.5. Tỷ lệ mọc và thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của một số giống lạc thắ nghiệm

Thời gian từ gieo Chỉ tiêu theo giõi Giống Tỷ lệ mọc mầm (%) đến mọc (ngày) đến khi phát sinh cành cấp 1 (ngày) đến ra hoa (ngày) Thời gian ra hoa (ngày) Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) L08 86,67 11 15 42 21 120 L12 84,50 10 16 41 22 115 L14 (đC) 91,00 11 17 40 22 116 L15 90,33 11 19 41 22 119 L23 91,00 11 18 40 20 115 MD7 93,66 10 18 39 22 117

Các giống lạc nghiên cứu ựược gieo vào vụ xuân. Qua bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ mọc của các giống ựạt tương ựối cao và dao ựộng trong khoảng từ 84,50 Ờ 93,66%. Trong đó giống L08 có tỷ lệ mọc thấp (84,50%), giống L14, MD7 có tỷ lệ mọc cao hơn (91,00 và 93,66%).

Qua theo dõi cho thấy thời gian từ gieo ựến mọc của các giống lạc biến ựộng từ 10 đến 11 ngày, trong đó giống có thời gian từ gieo ựến mọc ngắn là giống MD7, L12 (10 ngày), các giống L08, L14, L15, L23 là 11 ngàỵ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

và L14 (ự/c) ra hoa sớm nhất (có thời gian từ gieo ựến ra hoa là 39 và 40 ngày). Các giống L08, L12, L15, L23 thời gian từ khi gieo ựến khi ra hoa dài hơn và dao ựộng trong khoảng từ 40 Ờ 42 ngàỵ

Thời gian từ khi gieo ựến khi phát sinh cành cấp 1 của của giống L08 ngắn nhất (15 ngày), các giống L12, L14 và MD7 lần lượt là 16; 17 và 18 ngàỵ Giống có thời gian dài hơn là giống L15 và L23 (19 và 18).

Thời gian ra hoa dài hay ngẵn chủ yếu phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Trong điều kiện vụ xn có che phủ nilon, thời gian ra hoa của các giống thắ nghiệm biến động trong khoảng 20 ngày (L23) ựến 22 ngày (L14).

Tổng thời gian sinh trưởng của các giống (từ gieo ựến thu hoạch) qua theo dõi cho thấy giống L08 có thời gian sinh trưởng dài nhất (120 ngày). Các giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn so với giống L08 là các giống MD7, L12, L14, L15, L23 có thời gian sinh trưởng từ 115- 119 ngàỵ

Nhìn chung các giống có tỷ lệ mọc mầm cao và có tổng thời gian sinh trưởng là 115 Ờ 119 ngày là tương đối phù hợp và khơng ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng vụ sau của vùng.

4.3.1.2. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệm

Qua theo dõi sau gieo 20 ngày cho thấy chiều cao thân chắnh của các giống lạc biến ựộng từ 5,80cm đến 6,46cm, giống có chiều cao cây cao nhất là giống L23 và ựạt là 6,46cm, giống có chiều cao cây thấp nhất là giống MD7 chỉ là 5,80cm. Sau gieo 30 ngày sự tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống tăng dần và đạt từ 8,33cm đến 9,70cm. Trong đó giống đối chứng (L14) có chiều cao thân chắnh đạt cao là 9,7 cm.

Sau gieo 50 ngày chiều cao thân chắnh của các giống lạc đã thể hiện sự chênh lệch rõ rệt so sánh với giống L14 là giống đối chứng có chiều cao thân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

chắnh 16,67cm, nhận thấy các giống có chiều cao thân chắnh cao hơn đối chứng là L15, L23 và MD7, giống có chiều cao thân chắnh thấp hơn so với ựối chứng là giống L08 , L12 (15,66cm; 16,00cm).

Bảng 4.6. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệm

đVT: cm

Ngày sau gieo Giống 20 30 40 50 60 70 80 Thu hoạch L08 6,20 9,67 11,33 15,66 21,00 30,00 32,00 35,16 L12 6,20 9,56 11,00 16,00 20,50 30,33 31,67 34,80 L14 (đC) 6,20 9,70 10,46 16,67 20,33 29,33 32,33 35,00 L15 6,20 9,00 12,00 17,16 21,33 30,67 32,00 36,56 L23 6,46 8,63 12,06 18,50 22,67 31,00 34,33 37,53 MD7 5,80 8,33 11,33 17,50 18,67 26,33 29,00 36,00

Ở lần theo dõi sau gieo 60 ngày cho thấy chiều cao cây của các giống thắ nghiệm biến động với hệ số cao hơn từ 18,67 đến 22,67cm, trong đó L14 đối chứng có chiều cao ựạt 20,33 cm.

Sau gieo 70 ngày chiều cao thân chắnh của các giống thắ nghiệm biến động và ựạt từ 26,33 cm ựến 31,0 cm, trong ựó giống có chiều cao thân chắnh thấp nhất là MD7, giống có chiều cao thân chắnh cao nhất là L23 (31,0cm). Nhìn chung ở lần theo dõi này, sự tăng chiều cao thân chắnh của các giống thắ nghiệm có xu hướng chậm hơn.

Chiều cao cuối cùng thân chắnh của các giống ở thời kỳ thu hoạch lạc có sự cách biệt rõ; Giống L14 (đC) có chiều cao cây cuối cùng là 35 cm, cao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

hơn giống L12 (34,8cm). Các giống có chiều cao thân chắnh cao hơn giống L14 ựối chứng là giống L08, L15, L23, MD7, giống L23 có chiều cao thân chắnh cao hơn cả là 37,53cm. 0 5 10 15 20 25 30 35 40 20 30 40 50 60 70 80 L08 L12 L14 L15 L23 MD7

Hình 4.3. động thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc thắ nghiệm

Qua theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống lạc chúng tôi nhận thấy ở thời kỳ sau gieo 20 ngày ựến khi lạc bắt ựầu ra hoa, mức tăng về chiều cao thân chắnh của các giống lạc chậm. Từ thời kỳ lạc ra hoa khả năng tăng trưởng về chiều cao thân chắnh của các giống lạc mạnh hơn và sau đó chậm dần ở thời kỳ hình thành quả.

Sự chênh lệch chiều cao của các giống lạc khá rõ rệt, biến ựộng từ 34,8 cm ựến 37,53cm ở thời kỳ thu hoạch.

4.3.1.3. Khả năng phân cành của các dịng, giống lạc thắ nghiệm

Qua theo dõi cho thấy số cành cấp 1, cấp 2 của các giống lạc có sự khác nhau, tùy thuộc vào từng giống. Giống L08 có số lượng cành cấp 1 thấp nhất

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

(3,83 cành cấp 1), giống L23 có số lượng cành cấp 1 cao nhất (4,16 cành), các giống L12, L14, L15, MD7 có số lượng cành cấp 1 lần lượt là 3,96; 4,10; 3,90; 4,03 cành.

Bảng 4.7. Khả năng phân cành của các dòng, giống lạc thắ nghiệm

Chỉ tiêu theo giõi Giống Số cành C1 (cành/cây) Số cành C2 (cành/cây) L08 3,83 2,10 L12 3,96 2,33 L14 4,10 2,16 L15 3,90 2,13 L23 4,16 2,43 MD7 4,03 2,00

Sô lượng cành cấp 2 của giống MD7 là thấp nhất (2 cành), giống L23 có số cành 2 cao nhất (2,43 cành), tiếp ựến là giống L12 (2,33 cành), L14 (2,16 cành). Qua bảng cho thấy các giống có số cành cấp 1, cấp 2 nhiều thuộc về giống L23, L14 (ự/c) và MD7 (ựạt từ 4,16 ựến 4,03 cành cấp 1).

Do các giống lạc tham gia thắ nghiệm là các giống lạc ựứng nên quá trình ra hoa đâm tia của lạc chủ yếu tập trung ở các ựốt ựầu tiên của thân chắnh của cành cấp 1 và các cành cấp 2 và sát phắa gốc của cây, trong sản xuất các cành này gọi là cành ỘVuaỢ; Vì ở vị trắ này các hoa thường là hoa hữu hiệụ Sau khi thụ phấn thụ tinh, do ở vị trắ gần mặt đất nên rất thuận lợi cho q trình đâm tia tạo quả của lạc. Do đó các giống có số cành cấp 1, cấp 2 nhiều và cành xuất hiện sớm, gần mặt ựất sẽ là những giống cho số hoa hữu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

hiệu và số quả nhiều hơn.

4.3.1.4. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm

Quá trình hình thành nốt sần ở rễ lạc do vi khuẩn Rhizobium vigna tạo

nên khi tiếp xúc với rễ cây lạc trong ựiều kiện thuận lợi, vi khuẩn nốt sần sản sinh nhanh làm tăng mật ựộ tại ựiểm tiếp xúc, ựồng thời tiết ra một số chất làm mềm lớp biểu bì của lơng hút, sau đó xâm nhập vào rễ lạc, làm cho các tế bào tại ựây phân chia nhanh ựể khu trú vi khuẩn, tại đó rễ bị phình to hình thành nốt sần.

Nốt sần thường bắt đầu hình thành khoảng 25- 30 ngày sau gieo, số lượng nốt sần tăng dần trong quá trình sinh trưởng và tăng nhanh nhất từ thời kỳ ra hoa đến đâm tia hình thành quả, thời kỳ chắn đến thu hoạch nốt sần già, vỡ hoặc rụng lại trong ựất.

Khả năng hình thành nốt sần của lạc có vai trị quan trọng trong quá trình sinh trưởng phát triển và năng suất của lạc. Nhờ khả năng cố ựịnh ựạm, giúp cho việc cung cấp ựạm cho lạc sinh trưởng phát triển, vì vậy sự hình thành nốt sần sớm hay muộn, nhiều hay ắt, ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc.

Số liệu thể hiện trên bảng 4.8 qua ba thời kỳ theo dõi cho thấy: Nốt sần tăng dần qua 3 pha sinh trưởng và cao nhất ở thời kỳ quả mẩy, cụ thể:

- Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Tổng số nốt sần của các giống lạc dao ựộng trong khoảng từ 37,03 ựến 47,70 nốt, giống L14 (đC) (47,70 nốt sần), giống có số nốt sần thấp hơn ựối chứng là giống L08 (37,03 nốt sần), giống có số nốt sần cao hơn giống ựối chứng là giống L23 (45,20 nốt sần). Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu của giống L14 (đ/c) là 76,18%, giống có tỷ lệ nốt sấn thấp, thấp hơn giống ựối chứng là các giống L08 (73,50 %) và L15 (73,97%). Các giống có tỷ lệ nốt sần cao hơn ựối chứng là giống L23 (79,35%), L12 (77,04%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

Bảng 4.8. Khả năng hình thành nốt sần của các giống lạc thắ nghiệm

Thời kỳ bắt ựầu ra

hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

CTT Giống Tổng số Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) Tổng số Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) Tổng số Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu (%) L08 37,03 73,50 118,33 65,07 190,00 74,21 L12 46,17 77,04 110,00 70,30 192,33 76,78 L14 (đC) 47,70 76,18 104,67 73,62 181,67 82,15 L15 46,87 73,97 113,67 67,16 194,00 76,12 L23 45,20 79,35 108,67 73,37 174,00 84,02 MD7 37,03 74,87 122,33 66,42 198,67 74,58

- Thời kỳ ra hoa rộ: Tổng số nốt sần của các giống tăng lên rõ rệt, dao ựộng trong khoảng từ 104,67 Ờ 122,33 nốt sần. Trong thời kỳ này các giống thắ nghiệm đều có tổng số nốt sần cao hơn giống ựối chứng. Tuy nhiên tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ở các giống có xu hướng giảm hơn so với thời kỳ bắt ựầu ra hoạ Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp hơn cả là giống L08 (65,07%), tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao hơn giống ựối chứng là giống L23 (73,37%).

- Thời kỳ quả mẩy: Tổng số nốt sần của các giống tăng cao rõ rệt và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu ựạt cao nhất ở thời kỳ nàỵ Tổng số nốt sần dao ựộng trong khoảng từ 174,00 ựến 198,67 nốt sần. Tỷ lệ nốt sần hữu hiệu dao ựộng trong khoảng từ 74,51 Ờ 84,52%. Giống có số lượng nốt sần tổng số đạt cao hơn cả là giống MD7 (198,67 nốt sần). Tuy số lượng nốt sần tổng ựạt cao nhưng tỷ lệ nốt sần hữu hiệu lai có sự sai khác. Giống có tỷ lệ nốt sần đạt cao hơn giống ựối chứng là giống L23 (84,02%).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50

* Giống có tổng số nốt sần cao và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu cao sẽ giúp cho cây lạc tăng khả năng cố ựịnh ựạm sinh học, cuối cùng sẽ cho năng suất cao hơn cả.

4.3.1.5. Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm

Khả năng ra lá của lạc trong quá trình sinh trưởng phát triển phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện chăm sóc. Chỉ số diện tắch lá là điều kiện cho sự hình thành năng suất của các giống lạc. Vì chỉ số diện tắch lá cao thì khả năng quang hợp mạnh, khả năng tắch luỹ chất khơ cao ảnh hưởng ựến năng suất lạc.

Bảng 4.9. Chỉ số diện tắch lá của các giống lạc thắ nghiệm (m2 lá/m2 ựất)

Thời kỳ CTTD

Giống

Bắt ựầu ra hoa Ra hoa rộ Quả mẩy

L08 0,75 1,76 6,67 L12 0,69 1,70 4,70 L14 (đC) 0,76 1,77 4,79 L15 0,76 1,83 4,86 L23 0,79 1,91 5,50 MD7 0,75 1,76 4,74

Qua bảng 4.9 cho thấy:

- Ở thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Chỉ số diện tắch lá của các giống biến động khác nhau và dao ựộng trong khoảng từ 0,69 ựến 0,79 m2 lá/m2 ựất. Giống L14 (đC) có chỉ số diện tắch lá là 0,76 m2 lá/ m2 ựất tương ựương chỉ số diện tắch lá của giống L15, giống có chỉ số diện tắch lá thấp hơn ựối chứng là L12 (0,69 m2 lá/ m2). Giống có chỉ số diện tắch lá cao hơn cả là giống L23 (0,79 m2 lá/m2 ựất).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51

- Thời kỳ ra hoa rộ: đây là thời kỳ chỉ số diện tắch lá của các giống lạc tăng nhanh, trong đó giống L23 có chỉ số diện tắch lá cao nhất (1,91m2 lá/m2 đất), giống có chỉ số diện tắch lá thấp hơn giống đối chứng là giống L12(1,70 m2 lá/m2 ựất).

- Thời kỳ quả mẩy: Thời kỳ này diện tắch lá tăng và đạt ựến mức ổn định. Các giống thắ nghiệm có chỉ số diện tắch lá dao động từ 4,70 m2 lá/ m2 ựất ựến 6,67 m2 lá/ m2 đất. Giống có chỉ số diện tắch lá cao hơn cả là giống L08 (6,67 m2 lá/m2 đất), giống có chỉ số diện tắch lá thấp hơn là giống MD7 (4,74 m2 lá/m2 ựất).

Chỉ số diện tắch lá của các giống bao gồm cả giống ựối chứng biến ựộng từ 4,7 ựến 6,7 m2 lá/m2 ựất. Nhìn chung là phù hợp và cân ựối giữa sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực. Tuy nhiên do hệ số kinh tế của lạc thấp nên các giống có chỉ số diện tắch lá ở trong khoảng từ 4 ựến dưới 6 thường cho số quả/cây cao hơn. Số liệu qua bảng 4.10 cho thấy giống L08 có chỉ số diện tắch lá (6,67 m2/m2 ựất) là chưa thật phù hợp và cân ựối cho quá trình sinh trưởng sinh thực, ra hoa, làm quả của cây lạc.

4.3.1.6. Khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống lạc thắ nghiệm

để có năng suất chất khơ cao thì cần có năng suất sinh vật học cao, vì vậy việc phát triển thân lá có vai trị quan trọng trong q trình hình thành và tắch luỹ chất khơ của cây lạc thơng qua q trình quang hợp. Nếu thân lá phát triển, khả năng quang hợp tốt thì sản phẩm của quang hợp là các hợp chất hữu cơ, các sản phẩm này được sử dụng để ni cây, tạo ra các bộ phận mới của cây và một phần ựược dự trữ trong các bộ phận của cây trồng ựể vận chuyển về bộ phận thu hoạch.

Khả năng tắch luỹ chất khô lại phụ thuộc vào giống, ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ canh tác. Qua theo dõi khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống lạc khảo nghiệm thu được kết quả trình bày trong bảng 4.10.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52

Bảng 4.10. Khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống lạc thắ nghiệm (g/ cây)

Thời kỳ theo dõi CTTD

Giống Bắt ựầu ra hoa Ra hoa rộ Quả mẩy

L08 2,10 5,10 21,67 L12 2,13 5,20 23,00 L14 (đC) 2,13 5,13 22,06 L15 2,26 4,93 23,33 L23 2,37 5,43 24,56 MD7 2,24 5,03 22,43

- Ở thời kỳ bắt đầu ra hoa: Q trình tắch luỹ chất khô của các giống khảo nghiệm biến ựộng từ 2,10 g/cây ựến 2,37 g/câỵ Giống L14 (ựối chứng ) có lượng chất khơ tắch luỹ được là 2,13 g/cây, giống có lượng chất khơ tắch luỹ ắt nhất trong các giống là L08 với 2,10 g/câỵ Các giống có lượng chất khơ tắch luỹ cao hơn so với giống ựối chứng là L15, L23, MD7.

- Thời kỳ ra hoa rộ: Khả năng tắch luỹ chất khơ của các giống tăng lên và dao ựộng từ 4,93 ựến 5,43 g/cây, trong ựó giống L23 có khả năng tắch luỹ chất khơ cao nhất (5,43 g/ cây), giống có khối lượng chất khơ thấp hơn ựối

Một phần của tài liệu nghiên cứu xác định một số giống và mật độ gieo trống thích hợp đối với cây lạc vùng đất đồi tại huyện bá thước, tỉnh thanh hóa (Trang 52 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)