Kết quả theo dõi tỷ lệ tái phát và giá giá thành điều trị

Một phần của tài liệu điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở đàn lợn con theo mẹ và thực hành thú y tại trại vinh sơn_ việt long – sóc sơn – hà nội (Trang 47 - 58)

Bảng 4 .9 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo lứa đẻ của lợn nái

Bảng 4.11 Kết quả theo dõi tỷ lệ tái phát và giá giá thành điều trị

Stt Thuốc điều trị Số con điều trị Số con khỏi Thời gian trung bình (ngày) Số con chết Số con tái phát Tỷ lệ tái phát (%) Số con còi cọc (%) Tỷ lệ Giá thành điều trị/con (Vnđ) 1 Biocolistin 15 11 2,91±0.251 2 3 27.273 3 27.273 2037 2 Novagentylo 15 13 2.46±0.0.273 1 2 15.385 3 23.077 1820 3 Martrill 5% 15 14 2.29±0.288 0 1 7.1429 2 14.286 1900

Qua bảng 4.10 chúng tôi thấy: 3 phác đồ điều trị mà chúng tơi sử dụng đều có tác dụng trị bệnh phân trắng lợn con. Tuy nhiên, kết quả điều trị của mỗi phác đồ có khác nhau.

Phác đồ 1: với thuốc Bio colistin: tiêm bắp 1ml/10kg P. Sau 4 ngày điều trị tỷ lệ khỏi đạt 73,33%, thời gian trị khỏi trung bình đạt 2,91±0.251 ngày.

Phác đồ điều trị 2: với tuốc Nova gentylo: tiêm 1ml/10kg P. sau 4 ngày điều trị tỷ lệ khỏi đạt 86.67%, trung bình đạt 2.46±0.0.273 ngày.

Phác đồ điều trị 3: với tuốc Matrill: tiêm 1ml/10kg P. sau 4 ngày điều trị tỷ lệ khỏi đạt 93.33%, trung bình đạt 2.29±0.288 ngày.

Như vậy qua 3 phác đồ điều trị bệnh phân trắng lợn con trại thì phác đồ 3 có chứa Enrofloxacin có tỷ lệ khỏi cao nhất, đat 93.33%.

Qua quá trình thử thuốc chúng tơi khơng chỉ theo dõi tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị trung bình mà cịn theo dõi tỷ lệ tái phát.

Kết quả bảng 4.11 cho thấy:

Khi dùng thuốc Bio colistin điều trị cho đàn có 2 con chết, 3 con tái phát chiếm tỷ lệ 27.27%, số con còi cọc 3, chiếm 27.27%.

Nhưng khi dùng thuốc Nova gentylo điều trị cho đàn lợn con phân trắng chúng tơi thấy có 1 con chết, có 2 con tái phát chiếm tỷ lệ 15,38%, số con cịi cọc chiếm 23,08%.

Trong khi đó điều trị bằng thuốc Matrill 5% thì khơng có con nào chết, có 1 con tái phát chiếm tỷ lệ 7.14%, số con còi cọc 2, chiếm tỷ lệ 14.29%. Qua đó cho thấy, trong 3 loại thuốc điều trị, thì thuốc Matrill là cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất 93.33%, tỷ lệ tái phát thấp nhất 7.14%,. Tỷ lệ còi cọc thấp chiếm 14.29%. Do vậy, theo chúng tôi loại thuốc này nên được dùng để chữa bệnh phân trắng lợn con phổ biến trong trại này. Còn thuốc Bio colistin là thuốc giá thàng cao nhưng hiệu quả điều trị lại thấp, nguyên nhân là do Bio colistin đã được sử dụng nhiều năm trong trại gây hiện tượng kháng thuốc. Do vậy, nếu điều trị lâu dài

thuốc này sẽ ảnh hưởng đến khả năng sing trưởng, phát triển sau này của lợn con. Vì vậy, theo chúng tơi trại này không nên sử dựng thuốc Bio colistin nữa.

Đối với thuốc điều trị trong thời gian càng ngắn mà tỷ lệ khỏi bệnh càng cao thì càng giảm tác dụng của bệnh gây ra, cũng như do thuốc gây nên đối với cơ thể con vật. Thời gian điều trị ngắn làm giảm stress đối với lợn con nên không ảnh hưởng tới tăng trọng. Do vậy khả năng phục hồi sức khỏe, sức sinh trưởng của con vật nhanh, ít thiệt hại trong chăn ni. Còn nếu thuốc điều trị dài ngày sẽ làm cho con vật mất nhiều năng lượng cũng như do bệnh gây nên. Do đó khi điều trị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức sinh trưởng và phát triển của lợn.

Hiệu quả điều trị của thuốc không chỉ phụ thuộc vào thành phần, hoạt chất của thuốc mà còn phụ thuộc vào chế đọ chăm sóc ni dưỡng như: vệ sinh chuồng trại, bổ sung các chất dinh dưỡng cần thiết, tạo điều kiện tiểu khí hậu thuận lợi cho lợn con sẽ tốt.

Tóm lại, qua quá trình sử dụng 3 loại thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn con tại trại cho thấy Matrll 5% là thuốc điều trị phù hợp nhất, tuy nhiên giá thành cao hơn Nova gentylo, nhưng thấp hơn Bio colistin. Do đó theo chúng tơi thuốc Matrill 5% nên được sử dụng rộng rãi để điều trị bệnh lợn con phân trắng ở trại này.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

Sau thời gian thực tập ở trại, chúng tôi đã tiến hành điều tra, theo dõi tình hình chăn ni và tình hình dịch bệnh trên đàn lợn tại trại, chúng tôi rút ra một số kết luận:

1.Trại Vinh Sơn -Việt Long – Sóc Sơn _ Hà Nội ngày càng phát triển về quy mơ, lại có vị trí thuận lợi cho phát triển chăn ni cùng với cơng tác vệ sinh chuồng trại và phịng bệnh được chú trọng, vì vậy dịch bệnh xảy ra ít, đặc biệt là bệnh truyền nhiễm.

Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn nói chung là có sự biến động theo các năm, tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy và phổi cao. Đây là những bệnh thường xuyên xảy ra ở lợn con.

Tình hình bệnh phân trắng lợn con cũng biến động theo các năm phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết. Tỷ lệ mắc bệnh tương đối cao, tỷ lệ này cũng biến động vào các tháng trong năm.

2.Tỷ lệ mắc bệnh từ thàng 4 đến tháng 8 có sự thay đổi:

5.2 ĐỀ NGHỊ

Do thời gian thực tập và kinh phí cịn hạn chế nên kết quả nghiên cứu của chúng tơi chưa nhiều và có nhiều vấn đề cần giải quyết trong đề tài mà chúng tôi chưa tiến hành được. Vậy qua đây chúng tơi đưa ra một số ý kiến:

- Cần có những nghiên cứu sâu hơn nữa nhằm làm rõ nguyên nhân gây bệnh - Đề nghi trang trại Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội cần có nhiều biện pháp hơn nữa trong công tác thú y, đặc biệt là vệ sinh chuồng trại, tạo tiểu khí hậu phù hợp cho đàn lợn đặc biệt là đàn lợn con ở giai đoạn chưa cai sữa.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Hoàng Danh Dự (1993): Nghiên cứu ứng dụng của Dextran Fe phục vụ

chăn nuôi gia súc, Báo cáo nghiệm thu đề tài Hà Nội.

2. Đào Trọng Đạt (1979): Bệnh ở gia súc non, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

3. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1986): Bệnh ở gia súc

non,Tập 1 NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

4. Nguyễn Thị Xuân Điền (1997): Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

5. Nguyễn Xuân Điền (1997): Bệnh phân trắng lợn con và vai trị của E.coli

đối với bệnh này tại Bn Ma Thuật – Đăk Lawk, Luận án Thạc sĩ khoa học

Nông Nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

6. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996): Kết quả điều tra tình hình kháng

thuốc của E.coli phân lập từ lợn con bị bệnh phân trắng lợn con, Tạp chí

KHKT thú y, Tập III số 4/1996.

7. Trần Minh Hùng (1987): Tác dụng của kháng sinh thực vật đối với bệnh

lợn con ỉa phân trắng, Thông tin thú y, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Huyền (2002): Nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học hóa

học, vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ và biện pháp phòng trị, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Trường đại học Nông

Nghiệp Hà Nội.

9. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006): Thực hành điều trị thú y, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

10. Phạm Sỹ Lăng (2007): Một số bệnh quan trọng gây tác hại cho lợn, NBX Nông Nghiệp Hà Nội.

12. Hồ Văn Nam và cộng sự (1997): Giáo Trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

13. Sử An Ninh và cộng sự: Tìm hiểu hội chứng stress trong bệnh phân trắng

lợn con, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp Hà Nội.

14. Sử An Ninh (1991):Tìm hiểu Stress lạnh ẩm và ACTH đối với cơ thể lợn

con sơ sinh, Cơng trình nghiên cứu KHKT Nơng Nghiệp, Kỷ Niệm 35 năm

ngày thành lập trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội.

15.Sử An Ninh (1993): Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, độ ẩm thích hợp

phịng bệnh lợn con phân trắng, Kết quả nghiên cứu khoa học khoa chăn nuôi

thú y, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

16.Phạm Gia Ninh, Sử An Ninh, Phạm Văn Khẩn (1976): Sơ bộ nhận xét dùng vacxin E.coli và Phòng bệnh lợn con ỉa phân trắng, Báo cáo KHKT Nông

Nghiệp, Trường đại học Nơng Nghiệp 1I Hà Nội.

17.Nguyễn Thị Nội (1986): Tìm hiểu vai trò của E.coli trong bệnh phân

trắng lợn con và vacxin dự phòng. Luận án thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp Hà

Nội.

18.Vũ Văn Ngữ, Lê Nguyễn Hữu Nhạ (1997): Tìm hiểu thêm nguên nhân gây

bệnh ỉa phân trắng ở lợn con và sơ bộ đánh giá tác động điều trị của loại thuốc vi sinh vật Subcolac, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp, Hà Nội.

19.Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thoa (1982): Tác dụng của Subcolac trong việc

phòng và trị bệnh lợn con ỉa phân trắng, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp, Hà

Nội.

20.Nguyễn Hữu Nhạn (1976): Bệnh ỉa phân trắng của lợn con và phương

pháp phịng trị, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp Hà Nội.

21.Nguyễn Vĩnh Phước (1987): Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

22.Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006): Chăn Nuôi Lợn trang trại,

23.Lê Thị Tài và cộng sự (1993): So sánh tác dụng của polysaccharide – Fe

và Dextran – Fe trong phòng bệnh thiếu máu, cịi cọc ở lợn con sơ sinh, Tạp

chí KHKT thú y, Tập I, Số 2/1993.

24.Lê Văn Tạo và cộng sự (1993): Nghiên cứu chế tạo vacxin cho uống phịng

bệnh lợn con phân trắng, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp Nông Nghiệp.

25.Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001) Giáo

trình vi sinh vật thú y, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội.

26.Nguyễn Văn Vượng (1963): (trích Phạm Sỹ Lăng, 2007): Một số bệnh quan

trọng gây tác hại cho lợn, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.

27.Tạ Thị Vinh (1996): Những biến đổi bệnh lý đường ruột trong bệnh phân

trắng lợn con, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà

Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội và đặc biệt là các thầy, cô giáo và các cán bộ khoa thú y trong trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội đã hết lịng giúp đỡ, dạy dỗ và truyền đạt cho tôi những kiến thức trong những năm học vừa qua.

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo Đinh Phương Nam đã tận tình hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện đề tài.

Nhân đây tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới thầy Nguyễn Văn Minh đã giới thiệu địa điểm thực tập và đã tạo cho tôi rất nhiều điều kiện thuận lợi đẻ học hỏi, thầy đã tận tâm giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại trang trại để tơi hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua.

Tôi xin cảm ơn tối cô chú chủ trại, các anh chị kỹ sư và cơng nhân tại trại Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập tại trại.

Và nhân đây tơi bày tỏ lịng cám ơn tới gia đình và bạn bè đã hết lịng giúp đỡ tôi cả về vật chất lẫn tinh thần trong suốt thời gian học tập cũng như thời gian thực tập vừa qua.

Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2010

Sinh viên Đào Văn Tú

MỤC LỤC Phần I..........................................................................................................................................2 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................2 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................2 1.2 MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................3 Phần II.........................................................................................................................................4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................................4

2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ....................................................4

2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................................................4

2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.....................................................................................5

2.2. Đặc điểm sinh lý của cơ thể lợn con ...................................................................................6

2.2.1. Đặc điểm tiêu hoá của gia súc non....................................................................................6

2.2.2. Hệ vi sinh vật đường ruột ở gia súc non...........................................................................7

2.2.3. Đặc điểm thích nghi ở lợn con .........................................................................................8

2.2.4. Đặc điểm về khả năng đáp ứng miễn dịch của lợn con...................................................10

2.3. BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON...................................................................................10

2.3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ......................................................................................11

2.3.2. Cơ chế sinh bệnh.............................................................................................................17

2.3.3. Triệu chứng – bệnh tích .................................................................................................18

2.3.4 Biện pháp phòng trị..........................................................................................................19

Phần III......................................................................................................................................23

NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........23

3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................23

3.2.ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................................23

3.2.1. Đối tượng........................................................................................................................23

3.2.2. Nguyên liệu ....................................................................................................................23

3.3.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................25

3.3.1. Điều tra tình hình chung của trại: dựa vào số liệu do trại cung cấp và qua quan sát trực tiếp.............................................................................................................................................25

3.3.2. Xác định bệnh dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích khi mổ khám gia súc chết......................................................................................................................................25

3.3.3. Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi..............................................25

3.3.4. Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng đang theo mẹ............................................25

3.3.5. thử nghiệm thuốc điều trị................................................................................................25

3.6.3 Xác định chỉ tiêu theo dõi................................................................................................26

3.3.7. Phương pháp xửa lý số liệu.............................................................................................27

PHẦN IV...................................................................................................................................29

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................................................29

4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI CỦA TRANG TRẠI VINH SƠN- VIỆT LONG – SÓC SƠN – HÀ NỘI..................................................................................................................................29

4.1.1 Giới thiệu về trại Vinh Sơn Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội............................................29

4.1.2 Tình hình chăn ni lợn của trại......................................................................................29

4.1.3 Cơng tác phịng bệnh........................................................................................................30

4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THIỆT HẠI DO BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY RA CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI VINH SƠN_ VIỆT LONG – SĨC SƠN – HÀ NỘI......................................33

4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ NĂM

2008 – 2010...............................................................................................................................36

4.4 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON QUA 5 THÁNG (từ tháng 4 – tháng) NĂM 2010....................................................................................................................37

4.5 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON THEO LỨA TUỔI CỦA LỢN.. 39

4.6. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON THEO LỨA TUỔI ĐẺ CỦA LỢN MẸ...................................................................................................................................43

4.7. KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON.. 44

PHẦN V....................................................................................................................................50

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................................50

5.1 KẾT LUẬN.........................................................................................................................50

5.2 ĐỀ NGHỊ............................................................................................................................50

DANH MỤC BẢNG Phần I..........................................................................................................................................2 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................2 1.1ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................................2 1.2 MỤC ĐÍCH ..........................................................................................................................3 Phần II.........................................................................................................................................4

TỔNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................................4

2.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC ....................................................4

2.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước......................................................................................4

2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới.....................................................................................5

2.2. Đặc điểm sinh lý của cơ thể lợn con ...................................................................................6

2.2.1. Đặc điểm tiêu hoá của gia súc non....................................................................................6

2.2.2. Hệ vi sinh vật đường ruột ở gia súc non...........................................................................7

2.2.3. Đặc điểm thích nghi ở lợn con .........................................................................................8

2.2.4. Đặc điểm về khả năng đáp ứng miễn dịch của lợn con...................................................10

2.3. BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON...................................................................................10

2.3.1 NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH ......................................................................................11

2.3.2. Cơ chế sinh bệnh.............................................................................................................17

2.3.3. Triệu chứng – bệnh tích .................................................................................................18

2.3.4 Biện pháp phịng trị..........................................................................................................19

Phần III......................................................................................................................................23

NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........23

3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .............................................................................................23

3.2.ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU..........................................................23

3.2.1. Đối tượng........................................................................................................................23

3.2.2. Nguyên liệu ....................................................................................................................23

3.3.Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................................25

3.3.1. Điều tra tình hình chung của trại: dựa vào số liệu do trại cung cấp và qua quan sát trực tiếp.............................................................................................................................................25

3.3.2. Xác định bệnh dựa vào dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, bệnh tích khi mổ khám gia súc chết......................................................................................................................................25

3.3.3. Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi..............................................25

3.3.4. Xác định tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng đang theo mẹ............................................25

3.3.5. thử nghiệm thuốc điều trị................................................................................................25

3.6.3 Xác định chỉ tiêu theo dõi................................................................................................26

3.3.7. Phương pháp xửa lý số liệu.............................................................................................27

PHẦN IV...................................................................................................................................29

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................................................29

4.1. TÌNH HÌNH CHĂN NI CỦA TRANG TRẠI VINH SƠN- VIỆT LONG – SĨC SƠN – HÀ NỘI..................................................................................................................................29

4.1.1 Giới thiệu về trại Vinh Sơn Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội............................................29

4.1.2 Tình hình chăn ni lợn của trại......................................................................................29

4.1.3 Cơng tác phịng bệnh........................................................................................................30

Bảng 4.2 Quy trình phịng bênh cho đàn lợn tại trại Việt Long............................................32

Bảng 4.3 Tiêm phòng cho lợn hậu bị...................................................................................32

Bảng 4.4 Lịch tiêm phòng cho lợn nái..................................................................................33

4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THIỆT HẠI DO BỆNH TRUYỀN NHIỄM GÂY RA CHO ĐÀN LỢN TẠI TRẠI VINH SƠN_ VIỆT LONG – SÓC SƠN – HÀ NỘI......................................33

Bảng 4.5 kết quả điều tra thiệt hại do một số bệnh truyền nhiễm trên đàn lợn từ 2008 – 2010.......................................................................................................................................35

4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON TỪ NĂM 2008 – 2010...............................................................................................................................36

Bảng 4.6 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc và chết của bệnh phân trắng lợn con từ năm 2008 – 2010.......................................................................................................................................37

4.4 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON QUA 5 THÁNG (từ tháng 4 – tháng) NĂM 2010....................................................................................................................37

Bảng 4.7 Kết quả điều tra tỷ lệ mắc và chết ở bệnh lợn con phân trắng từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2010 của trại Việt Long..............................................................................................37

4.5 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON THEO LỨA TUỔI CỦA LỢN.. 39

Một phần của tài liệu điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở đàn lợn con theo mẹ và thực hành thú y tại trại vinh sơn_ việt long – sóc sơn – hà nội (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w