Cơ cấu của trại lợn Vinh Sơn trong 3 năm 2008– 2010

Một phần của tài liệu điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở đàn lợn con theo mẹ và thực hành thú y tại trại vinh sơn_ việt long – sóc sơn – hà nội (Trang 30 - 32)

Năm

Loại lợn 2008 2009 2010

Lợn đực giống (con) 2 2 2

Lợn nái sinh sản (con) 62 60 52

Lợn hậu bị (con) 12 10 8

Lợn thịt và lợn con (con) 648 586 538

Tổng 724 658 600

(nguồn thống kê của trại )

Qua bảng 4.1 cho ta thấy số đầu lợn của trại từ năm 2008– 2010 có xu hướng giảm.do điều kiện thời tiết khắc nghiệt và tình hình dịch bệnh.

Năm 2008 là 724 con, năm 2009 là 658 con. Đến năm 2010 thì có xu hướng giảm, số con đó là 600 con.

Lợn con theo mẹ ni đến 21 ngày tuổi chuyển sang nuôi ở chuồng lợn con cai sữa. lợn này khoảng 30 – 39 ngày tuổi đạt trung bình 20kg/con được chuyển xuống chuồng ni lợn choai, lợn thịt. Với lợn choai đạt từ 23 – 32kg/con. Lợn thịt nuôi khoảng 80kg/con là xuất.

Lợn hậu bị mua về được nuôi ở chuồng cách ly, khoảng 30 ngày chuyển sang chuồng nuôi hậu bị, khi đạt 90kg/ con chuyển sang chuồng nuôi chờ phối giống. Lợn nái sinh sản sau khi tách con được chuyển xuống chuồng lợn nuôi chờ phối, thường nuôi 10 – 14 ngày cho lợn phối giống, lợn nái trước khi đẻ 1 tuần thì chuyển lên chuồng ni lợn đẻ. Trong các dãy chuồng ni lợn nái có ơ chuồng ni lợn đực.

4.1.3 Cơng tác phịng bệnh.

Trại chăn ni Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội thực hiện quy trình vệ sinh thú y nghiêm ngặt, với mục đích “phịng bệnh hơn chữa bệnh”. Nên cơng tác phòng bệnh được tập trung chủ yếu vào khâu vệ sinh phòng bệnh và phòng bệnh bằng vacxin.

Nhằm nâng cao sức đề kháng không đặc hiệu cho đàn gia súc. Cùng với việc vệ sinh ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh chuồng trại…thì cải thiện bầu tiểu khí hậu chuồng ni luôn được trại quan tâm.

Việc vệ sinh trước khi vào chuồng nuôi được quan tâm và thực hiện nghiêm túc nhằm hạn chế mức thấp nhất mầm bệnh đưa vào khu vực chuồng nuôi, mọi người trước khi vào chuồng nuôi phải thay quần áo bảo hộ lao động, đi ủng và đi qua vôi bột rắc ở trước của cổng trại.

Về mùa hè việc thu dọn phân được thực hiện 2 lần/ ngày vào buổi sáng và chiều, về mùa đông dọn phân 1 lần/ ngày. Với lợn con tuyệt đối không tắm rửa. Lợn con cai sữa chỉ được tắm rửa vào những hơm trời nóng nực (34 – 380C). Ở các chuồng nuôi được định kỳ tiêu độc bằng ziodine vào thứ 7 hoặc chủ nhật hàng tuần kết hợp với phát quang bụi rậm xung quang chuồng trại và tiêu diệt chuột.

Với lợn nái sau khi tách con được được đưa vào chuồng nuôi chờ phối. Các ô chuồng chờ đẻ được cọ rửa bằng nước sạch, khi khô phun bằng zodine tiêu độc và để trống chuồng sau 1 tuần thì đưa lợn nái chờ đẻ khác lên.

Lợn sau cai sữa khi ni đến 20kg/ con thì chuyển xuống chuồng ni lợn choai, lợn thịt và tiêu độc các ơ chuồng đó để chờ chuyển lợn mới lên. Đối với chuồng nuôi lợn choai và lợn thịt sau khi suất hết lợn được quét dọn phân và rửa nền chuồng, chân tường rồi được rắc vơi sau đó tiêu độc bằng iodine.

Việc giữ thơng thống khu chăn ni là rất quan trọng, ngoài việc cung cấp đủ oxy cho q trình hơ hấp cịn giải phóng khí độc do phân, nước tiểu của lợn thải ra. Vào mùa hè những hôm nhiệt độ cao 34 – 380C sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng sinh sản của đàn lợn nái cũng như tăng trưởng và phát triển của đàn lợn. Ở trại có hệ thống chống nóng gồm: hệ thống quạt gió, vịi phun nước…

Đối với lợn con, khả năng điều tiết thân nhiệt còn kém, nhất là lợn con mới sinh, khi nhiệt độ xuống thấp việc sưởi ẩm cho lợn là cần thiết. Ở mỗi ơ chuồng

cho lợn đẻ đều có trang bị hệ thống lồng úm được làm bằng gỗ, trong có treo đèn hồng ngoại cơng suất từ 80 – 200W đảm bảo duy chì thân nhiệt cho lợn con.

+ Phịng bệnh bằng vacxin :

Trại chăn ni Vinh Sơn _ Việt Long – Sóc Sơn – Hà Nội có quy trình phịng bệnh tương đối hiệu quả. Bên cạnh việc vệ sinh phòng bệnh, việc phòng bệnh bằng vacxin luôn được coi trọng và đặt lên hằng đâu, nêu cao mục tiêu phòng hơn chống.

Tiêm phòng vacxin là phương pháp tạo miễn dịch chủ động cho đàn gia súc chống lại mầm bệnh. Hiệu quả của vacxin phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, trên cơ sở đó trại chỉ dùng vacxin tiêm cho lợn ở trạng thái khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt khơng mặc mầm bệnh truyền nhiễm khác, tỷ lệ phịng đạt 100%. Vacxin tiêm ở bắp.

Một phần của tài liệu điều tra tình hình mắc bệnh lợn con phân trắng ở đàn lợn con theo mẹ và thực hành thú y tại trại vinh sơn_ việt long – sóc sơn – hà nội (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w