Bảng 4 .4 Lịch tiêm phòng cho lợn nái
Bảng 4.8 Kết quả theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo lứa tuổi của lợn
của lợn.
Lứa tuôi
Đợt 1 ( n=66) Đợt 2 ( n=61) Đợt 3 ( n=64)
1 – 7 Số con theo dõi 66 61 64 191
Số con mắc bệnh 12 10 11 33
Tỷ lệ mắc (%) 18.19 16.39 17.19 17.28
8 – 14
Số con theo dõi 66 60 64 190
Số con mắc bệnh 19 18 19 56
Tỷ lệ mắc (%) 28.79 30.00 29.69 29.47
15 - 21
Số con theo dõi 64 57 62 183
Số con mắc bệnh 9 8 9 26
Tỷ lệ mắc (%) 14.06 14.04 14.52 14.21
Giai đoạn 15 – 21 ngày tuổi: đợt 3 có tỷ lệ mắc là 14.52%, đợt 1 có tỷ lệ mắc là 14.06%, đợt 2 có tỷ lệ mắc thấp hơn đợt 1
Như vậy, ở tuần tuổi thứ hai (8 – 14 ngày tuổi) có tỷ lệ mắc cao nhất là 29.47%, tiếp theo là tuần thứ nhất là 17.28% và thấp nhất là tuần thứ ba tỷ lệ mắc là 14.21%.
Kết quả chúng tôi nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu của một số tác giả: Đào Trọng Đạt(1979)[2], bệnh tiến triển mạnh nhất ở 10 ngày đầu và lợn ở 20 ngày tuổi thì tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn.
Theo chúng tôi lợn ở tuần tuổi thứ hai có tỷ lệ mắc bệnh phân trắng cao nhất là do một số nguyên nhân sau:
Tuần thứ hai, cùng với sự suy giảm chất dinh dưỡng và hàm lượng kháng thể có trong sữa mẹ cũng giảm đi rất nhiều so với sữa mẹ ban đầu. Hơn nữa, cơ quan miễn dịch của lợn con lúc chưa hoàn chỉnh khả năng sinh sản ra kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ mơi trường ngồi cịn thấp, làm cho sức đề kháng và khả năng chống chịu bệnh của lợn kém, làm cho lợn dễ mắc bệnh, đặc biết là bệnh phân trắng lợn con.
Nguyên nhân thứ 2, do trong quá trình lợn con hoạt động mạnh, lợn bắt đầu liếm láp thức ăn rơi vãi…đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể nhất là E.coli luôn tồn tại trong môi trường.
Nguyên nhân thứ 3 là trong giai đoạn này lợn con tăng trọng cao, nhu cầu dinh dưỡng thiếu hụt so với nhu cầu cơ thể.
Đối với tuần tuổi thứ nhất có tỷ lệ mắc bệnh thấp hơn tuần tuổi thứ hai nguyên nhân là do:
Giai đoạn này lợn con hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ lên tác động xấu của vi sinh vật không phải là chủ yếu mà là do khí hậu, thời tiết, thức ăn, điều kiện xung quanh.
Mặt khác, lượng kháng thể có thể rất cao, lợn con sau khi sinh được bú sữa đầu nên được cơ thể mẹ truyền cho các yếu tố miễn dịch chống lại các tác nhân gây hại của mơi trường. Bên cạnh đó, hàm lượng sắt tích lũy trong cở thể từ thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt bổ xung thơng qua sữa mẹ và từ bên ngồi tiêm vào giúp cho cơ thể ổn định hơn so với 2 tuần tuổi. Tuy nhiên, đây không phải là giai đoạn mắc bệnh thấp bởi những tác động của thời tiết là rất lớn, nếu lợn con sinh ra ở chỗ thống gió khơng được sưởi ấm hay chất lượng sữa mẹ thấp thì tỷ lệ mắc bệnh rất cao. Nhưng nếu chăm sóc tốt như sưởi ấm, che chắn, chuồng trại sạch sẽ, lợn con được bú sữa đầu ngay, nếu sữa mẹ tốt thì cả đàn có thể khơng mắc bệnh.
Đối với tuần thứ 3, tỷ lệ mắc thấp 14.21%. Ở giai đoạn này cơ thể đã dần làm quen và thích ứng với điều kiện mơi trường, sức đề kháng của cơ thể được nâng cao. Mặt khác, từ tuần tuổi thứ 3 trở đi lợn bắt đầu ăn để bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng, đồng thời hệ thần kinh phát triển hơn điềi hịa được thân nhiệt và thích nghi với các yếu tố bất lợi của môi trường, hệ tiêu hóa cũng phát triển mạnh hơn. Chính vì vậy mà hạn chế được ngun nhân gây bệnh mặc dù ở giai đoạn này lợn con tập ăn, ăn nhiều, tiếp xúc nhiều với ngoại cảnh và tác nhân gây bệnh.
Như vậy, qua theo dõi lợn ở 3 mức độ tuổi trong giai đoạn theo mẹ, chúng tôi nhận thấy: lợn con ở các lứa tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau. Điều này liên quan đến những biến đổi sinh lý xảy ra trong cơ thể lợn con và những tác động bên ngoài. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh ở mỗi độ tuổi khơng giống nhau song tỷ lệ mắc bệnh trung bình của mỗi đợt vẫn cao. Theo chúng tơi đó là do tác đọng tổng hợp của các yếu tố ngoại cảnh, chế đọ chăm sóc ni dưỡng khơng tốt, vệ sinh máng ăn chưa sạch sẽ sau khi ăn làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho vi khuẩn, vius dễ dàng xâm nhập vào cơ thể gây tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa làm bệnh càng thêm trầm trọng.
Các biện pháp hiệu quả nhất là tạo bầu tiểu khí hậu chuồng ni thật tốt. Đặc biệt là đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm chuồng ni thích hợp. Độ ẩm thích hợp cho lợn con là 75 – 85%, nhiệt độ thích hợp là 34oC, và 31 – 32oC trong tuần thứ hai.
4.6. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG Ở LỢN CON THEO LỨA TUỔI ĐẺ CỦA LỢN MẸ.TUỔI ĐẺ CỦA LỢN MẸ. TUỔI ĐẺ CỦA LỢN MẸ.
Ngoài các yếu tố như điều kiện ngoại cảnh, lứa tuổ,…thì số lứa đẻ của lợn mẹ cá ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh hay không? Để là rõ vấn đề đó, chúng tơi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con trên mộ số đàn lợn đẻ từ lứa thứ nhất đến lứa thứ tám, có cùng chế độ chăm sóc ni dưỡng.