4.5.1. Đặc điểm chung của sinh khối rừng Tràm cajuputi
Sinh khối (tươi và khô) của rừng Tràm từ tuổi 2 đến 12 được xác định bằng cách nhân mật độ bình quân lâm phần với sinh khối (tươi và khơ) của cây bình quân lâm phần. Vì thế, để xác định sinh khối rừng Tràm ở những tuổi khác nhau, trước hết cần xác định mật độ bình qn (N/ha) và đường kính bình qn cả vỏ (Dcv, cm)
của rừng Tràm ở những tuổi khác nhau. Kế đến, tính sinh khối (tươi và khô) của những bộ phận cây bình quân (thân, cành, lá) ở các cấp tuổi bằng cách thay Dcv vào
4.9 – 4.12). Tiếp đến, tính sinh khối (tươi và khô) của rừng Tràm ở những cấp tuổi khác nhau bằng cách nhân mật độ bình quân lâm phần với sinh khối (tươi và khơ) của cây bình qn lâm phần. Tiếp theo, xây dựng mơ hình sinh khối rừng Tràm theo tuổi. Cuối cùng, khảo sát mơ hình sinh khối để xác định những đặc trưng sinh khối của rừng Tràm ở những tuổi khác nhau.
Kết quả tính tốn cho thấy:
+ Mơ hình N – A của rừng Tràm có dạng (Phụ lục 20): N(A) = 17,994*exp(-0,05237*A) (4.21) rới r = -0,50; P < 0,001. + Mơ hình Dcv – A của rừng Tràm có dạng (Phụ lục 21): Dcv = 7,078*exp(-6,48298*A^-1,52863) (4.22) r2 = 0,9596; P < 0,001. + Mơ hình TSK(t) – A có dạng (Phụ lục 22): TSK(t) = 198,55563*exp(-12,98764*exp(-0,53256*A))(4.23) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,58; MAPE = 10,3%. + Mơ hình SKT(t) – A có dạng (Phụ lục 23): SKT(t) = 147,07527*exp(-14,35013*exp(-0,53834*A)) (4.24) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,41; MAPE = 10,2%. + Mơ hình SKC(t) – A có dạng (Phụ lục 24): SKC(t) = 32,62619*exp(-16,51933*exp(-0,55348*A)) (4.25) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,09; MAPE = 13,8%. + Mơ hình SKL(t) – A có dạng (Phụ lục 25): SKL(t) = 18,61025*exp(-7,26340*exp(-0,58693*A)) (4.26) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,26; MAPE = 7,9%. + Mơ hình TSK(k) – A có dạng (Phụ lục 26): TSK(k) = 105,6152*exp(-14,8981*exp(-0,49481*A)) (4.27) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,23; MAPE = 13,9%. + Mơ hình SKT(k) – A có dạng (Phụ lục 27): SKT(k) = 79,56348*exp(-20,82595*exp(-0,51872*A)) (4.28)
r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,23; MAPE = 14,7%. + Mơ hình SKC(k) – A có dạng (Phụ lục 28): SKC(k) = 17,07517*exp(-12,34712*exp(-0,54746*A)) (4.29) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,05; MAPE = 7,7%. + Mơ hình SKL(k) – A có dạng (Phụ lục 29): SKL(k) = 8,29012*exp(-8,58096*exp(-0,59649*A)) (4.30) r2 = 0,999; P < 0,001; MAE = 0,09; MAPE = 8,5%.
Từ các mơ hình 4.23 - 4.30, có thể xác định được sinh khối của những bộ phận trên mặt đất của rừng Tràm (Bảng 4.39 và Hình 4.30). Phân tích số liệu của bảng 3.39 cho thấy, tổng sinh khối tươi của rừng Tràm tăng lên khá chậm từ cấp tuổi 2 (3,22 tấn/ha) đến cấp tuổi 4 (42,42 tấn/ha); tăng rất nhanh từ cấp tuổi 4 đến cấp tuổi 8 (165,41 tấn/ha); sau tuổi 8 thì tăng chậm dần. Tổng sinh khối khơ cũng có quy luật biến đổi tương tự như tổng sinh khối tươi; trong đó ở tuổi 2, 4, 8 và 12 tương ứng là 0,94; 13,87; 79,63 và 101,37 (tấn/ha). So với tổng sinh khối(100%), sinh khối thân và cành đều tăng dần theo tuổi, còn sinh khối lá lại giảm dần. Tại tuổi 12, so với tổng sinh khối khô (100%), tỷ lệ sinh khối thân khô, cành khô và lá khô tương ứng là 75,3%, 16,6% và 8,1%.
Bảng 3.39. Sinh khối tươi và khô của rừng Tràm cajuputi theo cấp tuổi
A (năm) Sinh khối tươi (tấn/ha): Sinh khối khô (tấn/ha):
Tổng Thân Cành Lá Tổng Thân Cành Lá
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)
2 3,22 1,11 0,14 1,97 0,94 0,05 0,27 0,61
4 42,46 27,80 5,37 9,29 13,87 5,82 4,28 3,76 6 116,35 83,37 17,96 15,02 48,77 31,50 10,75 6,52
8 165,41 121,21 26,79 17,42 79,63 57,29 14,63 7,71 10 186,49 137,70 30,57 18,23 95,15 70,82 16,21 8,11 12 194,23 143,81 31,93 18,49 101,37 76,35 16,78 8,23 2 100% 34,4 4,3 61,3 100% 5,3 29,2 65,5 4 100% 65,5 12,6 21,9 100% 42,0 30,9 27,1 6 100% 71,7 15,4 12,9 100% 64,6 22,0 13,4 8 100% 73,3 16,2 10,5 100% 71,9 18,4 9,7 10 100% 73,8 16,4 9,8 100% 74,4 17,0 8,5 12 100% 74,0 16,4 9,5 100% 75,3 16,6 8,1 Trung bình 100% 65,4 13,6 21,0 100% 55,6 22,3 22,1
Bằng cách khảo sát những mơ hình sinh khối (tươi và khơ), có thể xác định được lượng tăng trưởng sinh khối của rừng Tràm cajuputi ở những giai đoạn tuổi khác nhau (Bảng 4.40-4.43; Hình 4.31-4.34; Phụ lục 30). Phân tích số liệu ở bảng 4.40-4.43 cho thấy:
Bảng 4.40. Lượng tăng trưởng tổng sinh khối rừng Tràm cajuputi
A (năm) Tổng sinh khối tươi (tấn/ha): Tổng sinh khối khô (tấn/ha): TSK(t) ZB(t) ΔB(t) PB(t) TSK(k) ZB(k) ΔB(k) PB(k) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 3,22 5,38 1,13 238,4 0,94 1,14 0,21 274,0 4 42,46 34,87 10,61 82,2 13,87 13,73 3,37 101,9 6 116,35 33,04 19,44 28,3 48,77 18,61 8,19 37,9 8 165,41 16,14 20,66 9,8 79,63 11,19 9,93 14,1 10 186,49 6,27 18,64 3,4 95,15 4,97 9,50 5,2 12 194,23 2,25 16,19 1,2 101,37 1,98 8,46 1,9
Hình 4.30. Đồ thị mơ tả sinh khối tươi và sinh khối khô theo tuổi của
rừng tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An.
.
Sinh khối tươi (tấn/ha)
A(năm)
.
Sinh khối khô (tấn/ha)
+ Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của tổng sinh khối tươi (ZB(t))
gia tăng nhanh từ tuổi 2 (5,38, tấn/ha/năm) và đạt lớn nhất ở tuổi 5 (38,72 tấn/ha/năm); sau đó giảm dần đến tuổi 12 (2,25 tấn/ha/năm). Lượng tăng trưởng bình quân năm của tổng sinh khối tươi (ΔB(t)) cũng gia tăng dần từ cấp tuổi 2 (1,13 tấn/ha/năm) và đạt lớn nhất ở tuổi 7 (20,76 tấn/ha/năm); sau đó giảm dần đến tuổi 12 (16,19 tấn/ha/năm). Suất tăng trưởng tổng sinh khối tươi (PB(t)) ở cấp tuổi 2 là 238,4%/năm, giảm còn 82,2%/năm ở cấp tuổi 4 và 1,2%/năm ở cấp tuổi 12. Những tính tốn cũng cho thấy (Bảng 4.40; Hình 4.31a; Phụ lục 30.1), đại lượng ZB(t) đạt lớn nhất ở tuổi 5. Vì thế, tuổi 5 là thời kỳ tổng sinh khối tươi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm. Hai đại lượng ZB(t)và ΔB(t) bằng nhau ở tuổi 7; do đó tuổi 7 là tuổi thành thục số lượng đối với tổng sinh khối tươi của rừng Tràm cajuputi.
Bảng 4.41. Lượng tăng trưởng sinh khối thân cây của rừng Tràm cajuputi
A (năm) Sinh khối thân tươi (tấn/ha): Sinh khối thân khô (tấn/ha): SKT(t) ZB’(t) ΔB’(t) PB’(t) SKT(k) ZB’(k) ΔB’(k) PB’(k) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 1,11 2,91 0,55 263,2 0,05 0,19 0,02 382,8 4 27,80 24,93 6,95 89,7 5,82 7,90 1,46 135,7 6 83,37 25,48 13,89 30,6 31,50 15,14 5,25 48,1 8 121,21 12,62 15,15 10,4 57,29 9,76 7,16 17,0 10 137,70 4,89 13,77 3,5 70,82 4,28 7,08 6,0 12 143,81 1,74 11,98 1,2 76,35 1,63 6,36 2,1
Hình 4.31. Tăng trưởng tổng sinh khối tươi (a) và tổng sinh khối khô
(b) của rừng tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An.
. . A (năm) (a) ZB t và ΔB t (tấn/ha/năm) TSK t (tấn/ha/năm) . A (năm) ZB k và ΔB k (tấn/ha/năm) (b) TSK k (tấn/ha/năm)
Hình 4.32. Tăng trưởng sinh khối thân tươi (a) và sinh khối thân khô
(b) của rừng tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An.
. . A (năm) (a) ZBt và ΔBt (tấn/ha/năm) SKTt (tấn/ha/năm) . A (năm) ZBk và ΔBk (tấn/ha/năm) (b) SKTk (tấn/ha/năm)
76
+ Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của sinh khối thân tươi (ZB’(t)) cũng gia tăng nhanh từ tuổi 2 và đạt lớn nhất ở tuổi 5 (29,12 tấn/ha/năm); sau đó giảm dần đến tuổi 12 (1,74 tấn/ha/năm). Tương tự, đại lượng ΔB’(t) cũng gia tăng
dần từ cấp tuổi 2 (0,55 tấn/ha/năm) và đạt lớn nhất ở tuổi 8 (15,15 tấn/ha/năm); sau đó giảm dần đến tuổi 12 (11,98 tấn/ha/năm). Suất tăng trưởng sinh khối thân tươi (PB’(t)) ở cấp tuổi 2 là 263,2%/năm, giảm còn 89,7%/năm ở cấp tuổi 4 và 1,2%/năm ở cấp tuổi 12. Những tính tốn cũng cho thấy (Bảng 4.41; Hình 4.32a; Phụ lục 30.2), tuổi 5 là thời kỳ sinh khối thân tươi chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm. Tương tự, tuổi 8 là tuổi thành thục số lượng đối với sinh khối thân tươi của rừng Tràm cajuputi.
Bảng 4.42. Lượng tăng trưởng sinh khối cành của rừng Tràm cajuputi
A (năm) Sinh khối cành tươi (tấn/ha): Sinh khối cành khô (tấn/ha): SKC(t) ZB’(t) ΔB’(t) PB’(t) SKC(k) ZB’(k) ΔB’(k) PB’(k) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 0,14 0,42 0,07 302,2 0,27 0,62 0,14 226,4 4 5,37 5,36 1,34 99,9 4,28 3,24 1,07 75,7 6 17,96 5,93 2,99 33,0 10,75 2,72 1,79 25,3 8 26,79 2,92 3,35 10,9 14,63 1,24 1,83 8,5 10 30,57 1,10 3,06 3,6 16,21 0,46 1,62 2,8 12 31,93 0,38 2,66 1,2 16,78 0,16 1,40 0,9 .
Hình 4.33. Tăng trưởng sinh khối cành tươi (a) và sinh khối cành
khô (b) của rừng tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An.
. . A (năm) (a) ZBt và ΔBt (tấn/ha/năm) SKCt (tấn/ha/năm) . A (năm) ZBk và ΔBk (tấn/ha/năm) (b) SKCk (tấn/ha/năm)
77
Bảng 4.43. Lượng tăng trưởng sinh khối lá cây của rừng Tràm cajuputi
A (năm) Sinh khối thân tươi (tấn/ha): Sinh khối thân khô (tấn/ha): SKT(t) ZB’(t) ΔB’(t) PB’(t) SKT(k) ZB’(k) ΔB’(k) PB’(k) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 1,97 2,60 0,99 131,8 0,61 0,95 0,31 155,3 4 9,29 3,79 2,32 40,8 3,76 1,77 0,94 47,1 6 15,02 1,89 2,50 12,6 6,52 0,93 1,09 14,3 8 17,42 0,68 2,18 3,9 7,71 0,33 0,96 4,3 10 18,23 0,22 1,82 1,2 8,11 0,11 0,81 1,3 12 18,49 0,07 1,54 0,4 8,23 0,03 0,69 0,4 .
Hình 4.34. Tăng trưởng sinh khối lá tươi (a) và sinh khối lá khô (b)
của rừng tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An.
. . A (năm) (a) ZB t và ΔB t (tấn/ha/năm) SKL t (tấn/ha/năm) . A (năm) ZB k và ΔB k (tấn/ha/năm) (b) SKL k (tấn/ha/năm)
78
Bảng 4.44. Tổng hợp những đặc trưng tăng trưởng sinh khối của
rừng Tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An
Đại lượng Bộ phận ZBmax ΔBmax
Trị số A(năm) Trị số A(năm)
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)
Sinh khối tươi Tổng số 38,72 5 20,76 7 7
Thân 29,12 5 15,15 8 8
Cành 6,64 5 3,35 8 8
Lá 3,91 3 2,53 5 5
Sinh khối khô Tổng số 18,70 5 9,93 8 8
Thân 15,14 6 7,27 9 9
Cành 3,36 5 1,87 7 7
Lá 1,77 4 1,09 6 6
(*) Ghi chú: Att = tuổi thành thục
+ Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đối với cành tươi (Bảng 4.42; Hình 4.33a; Phụ lục 30.3) đạt lớn nhất ở tuổi 5 (6,64 tấn/ha/năm) và đó cũng là thời kỳ chuyển tiếp từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm. Ngược lại, chỉ tiêu tương ứng đối với sinh khối lá tươi là tuổi 3 (Bảng 4.43; Hình 4.34a; Phụ lục 30.4).
+ Đối với tổng sinh khối khơ (Bảng 4.40 và Hình 4.31b), đại lượng ZB’(k) lớn nhất xảy ra ở tuổi 5 (18,70 tấn/ha/năm). Đại lượng ΔB(k) lớn nhất xuất hiện ở tuổi 8 (9,93 tấn/ha/năm). Tuổi thành thục số lượng đối với tổng sinh khối khô là 8 năm.
+ Đối với sinh khối thân khơ (Bảng 4.41; Hình 4.32b), đại lượng ZB’(k) lớn nhất và ΔB’(k) lớn nhất xuất hiện tương ứng ở tuổi 6 (15,14 tấn/ha/năm) và tuổi 9 (7,27 tấn/ha/năm). Do đó, tuổi thành thục số lượng đối với sinh khối thân khô rơi vào tuổi 9.
+ Đối với sinh khối cành khơ (Bảng 4.42; Hình 4.33b), đại lượng ZB’(k) lớn nhất và ΔB’(k) lớn nhất xuất hiện tương ứng ở tuổi 5 (3,36 tấn/ha/năm) và tuổi 7 (1,87 tấn/ha/năm). Do đó, tuổi thành thục số lượng đối với sinh khối cành khô rơi vào tuổi 7.
+ Đối với sinh khối lá khơ (Bảng 4.43; Hình 4.34b), đại lượng ZB’(k) lớn nhất và ΔB’(k) lớn nhất xuất hiện tương ứng ở tuổi 4 (1,77 tấn/ha/năm) và tuổi 6 (1,09
tấn/ha/năm). Do đó, tuổi thành thục số lượng đối với sinh khối lá khô rơi vào cấp tuổi 6.
4.5.2. Đặc điểm dự trữ các bon của rừng Tràm cajuputi
Từ mơ hình 4.27 đến 4.30 và tỷ lệ các bon trong những bộ phận của cây Tràm, có thể xác định được những mơ hình dự đốn khối lượng các bon dự trữ trong những bộ phận trên mặt đất của rừng Tràm. Theo đó, những mơ hình dự đốn khối lượng các bon của rừng Tràm có dạng:
+ Đối với toàn bộ phần trên mặt đất của rừng Tràm (C(tổng))
C(tổng) = 43,61908*exp(-14,8981*exp(-0,49481*A)) (4.31) r2 = 0,999; P < 0,001.
+ Đối với phần thân cây (C(thân))
C(thân) = 36,44007*exp(-20,82595*exp(-0,51872*A)) (4.32) r2 = 0,999; P < 0,001.
+ Đối với phần cành cây (C(cành))
C(cành) = 7,64967*exp(-12,34712*exp(-0,54746*A)) (4.33) r2 = 0,999; P < 0,001.
+ Đối với phần lá cây (C(lá))
C(lá) = 2,76061*exp(-8,58096*exp(-0,59649*A)) (4.34) r2 = 0,999; P < 0,001.
Bảng 4.45 và hình 4.35 ghi lại sinh khối khơ và khối lượng các bon dự trữ trong những bộ phận trên mặt đất của rừng Tràm. Từ đó cho thấy, tổng khối lượng các bon dự trữ ở những lâm phần Tràm ở tuổi 4, 8 và 12 năm tương ứng là 5,84, 35,36 và 45,23 tấn/ha; trong đó phần thân cây đóng góp tương ứng 45,7%, 74,2% và 77,3%. Nói chung, so với tổng khối lượng các bon dự trữ của rừng Tràm trong giai đoạn 12 tuổi, khối lượng các bon dự trữ trong những bộ phận thân, cành và lá với tỷ lệ trung bình tương ứng là 57,9%, 23,7% và 18,3%. Từ mơ hình 4.31 đến 4.34 và tính tốn tương tự như mơ hình 4.27 đến 4.30 cho thấy, tuổi thành thục số lượng đối với khối lượng các bon dự trữ trong thân, cành và lá của rừng Tràm tương ứng là 9, 7 và 6 năm; trung bình là 8 năm.
Bảng 4.45. Dự trữ các bon của rừng Tràm cajuputi theo cấp tuổi
A (năm) Sinh khối khô (tấn/ha): Khối lượng các bon (tấn/ha):
Tổng Thân Cành Lá Tổng Thân Cành Lá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 2 0,94 0,05 0,27 0,61 0,35 0,02 0,12 0,20 4 13,87 5,82 4,28 3,76 5,84 2,67 1,92 1,25 6 48,77 31,5 10,75 6,52 21,41 14,43 4,82 2,17 8 79,63 57,29 14,63 7,71 35,36 26,24 6,55 2,57 10 95,15 70,82 16,21 8,11 42,40 32,44 7,26 2,70 12 101,37 76,35 16,78 8,23 45,23 34,97 7,52 2,74 2 100% 5,3 29,2 65,5 100% 6,6 34,9 58,5 4 100% 42,0 30,9 27,1 100% 45,7 32,9 21,5 6 100% 64,6 22 13,4 100% 67,4 22,5 10,1 8 100% 71,9 18,4 9,7 100% 74,2 18,5 7,3 10 100% 74,4 17,0 8,5 100% 76,5 17,1 6,4 12 100% 75,3 16,6 8,1 100% 77,3 16,6 6,1 Trung bình 100% 55,6 22,3 22,1 100% 57,9 23,7 18,3 . Khối lượng các bon (tấn/ha)
A(năm)
4.5.3. Nhận định chung về sinh khối và dự trữ các bon của rừng Tràm cajuputi
Từ những phân tích về sinh khối và dự trữ các bon của rừng Tràm cajuputi, có thể rút ra những nhận định chung sau đây:
(1) Sinh khối tươi và sinh khối khô của rừng Tràm cajuputi ở Thạnh Hóa
tỉnh Long An gia tăng rất nhanh theo tuổi; trong đó lớn nhất là sinh khối thân (tương ứng 65,4% và 55,6%), kế đến là sinh khối cành (tương ứng 13,6% và 22,3%), còn lại là sinh khối lá (tương ứng 21,0% và 22,1%).
(2) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm của tổng sinh khối tươi (ZB(t)) và tổng sinh khối khô (ZB(k)) của rừng Tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An gia tăng dần theo tuổi và đều đạt lớn nhất ở cấp tuổi 5. Thời kỳ tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khô chuyển từ giai đoạn sinh trưởng nhanh sang giai đoạn sinh trưởng chậm đều xảy ra ở tuổi 5. Lượng tăng trưởng trung bình năm của tổng sinh khối tươi (ΔB(t)) và tổng sinh khối khô (ΔB(k)) cũng gia tăng dần theo tuổi và đạt lớn nhất tương ứng ở tuổi 7 và 8. Tuổi thành thục số lượng đối với tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khô của rừng Tràm cajuputi ở Thạnh Hóa tỉnh Long An xuất hiện tương ứng ở tuổi 7 và 8.
(3) Tổng khối lượng các bon dự trữ ở những lâm phần Tràm ở tuổi 4, 8 và 12 năm tương ứng là 5,84, 35,36 và 45,23 tấn/ha; trong đó phần thân cây đóng góp tương ứng 45,7%, 74,2% và 77,3%. Nói chung, so với tổng khối lượng các bon dự trữ của rừng Tràm trong giai đoạn 12 tuổi, khối lượng các bon dự trữ trong những bộ phận thân, cành và lá với tỷ lệ trung bình tương ứng là 57,9%, 23,7% và 18,3%. Tuổi thành thục số lượng đối với tổng khối lượng các bon dự trữ ở phần trên mặt đất của rừng Tràm là 8 năm.
.
THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Từ những kết quả nghiên cứu, nhận thấy cần thảo luận rõ thêm những vấn đề sau đây:
(1) Những đặc trưng chung của rừng Tràm cajuputi
Kết quả nghiên cứu đã chứng tỏ rằng mật độ, đường kính thân cây, chiều cao thân cây, tiết diện ngang và trữ lượng rừng Tràm cajuputi từ tuổi 2 đến 12 năm đều có biến động rất lớn theo tuổi. Sau 12 năm trồng, mật độ cây bị chết là 52%. Nguyên nhân của những hiện tượng này là do sự khác biệt về tiêu chuẩn cây con đem trồng, mật độ rừng quá dày và lập địa khác nhauc nhau. Điều vừa nói cũng đã được nhiều tác giả xác nhận ([3], [4], [11], [13], [22]).
(2) Mơ hình sinh khối và dự trữ các bon của cây cá thể và rừng Tràm cajuputi
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tổng sinh khối và sinh khối từng bộ phận (thân, cành và lá) của cây Tràm cajuputi có mối quan hệ rất chặt chẽ với Dcv(cm) và H(m). Bằng cách làm phù hợp 6 hàm (Korf, Schumacher, Gompertz, Drakin- Vuevski, S-Curve và Multiplicative) với số liệu tổng sinh khối thực nghiệm và sinh khối thực nghiệm của từng bộ phận (thân, cành và lá), nhận thấy mơ hình dự đốn phù hợp nhất là mơ hình Gompertz dưới dạng Y = m*exp(-b*exp(-c*Dcv); trong đó Y là sinh khối cây Tràm cajuputi. Trái lại, một số tác giả (Phạm Thế Dũng - Vũ Đình Hưởng (2010)[4]; Lê Minh Lộc (2005)[11]; Viên Ngọc Nam, 2003[16]; Lê Hồng Phúc, 1995[19]; Võ Ngươn Thảo, 2003[26]) đã xây dựng mơ hình sinh khối cây Tràm cajuputi bằng hàm số mũ có dạng Y = a*Db. Theo tác giả đề tài luận văn này, bởi vì sinh khối của cây Tràm cajuputi nói riêng và cây gỗ nói chung khơng
thể tăng lên mãi cùng với sự gia tăng đường kính thân cây, nên việc mơ tả sinh khối bằng hàm số mũ có dạng Y = a*Db là không phù hợp trong mọi trường hợp. Trái lại, vì sinh khối cây gỗ nói chung biến đổi theo dạng Sigmoid (đường cong hình chữ S), nên cần phải chọn mơ hình phản ánh rõ đặc điểm này. Nhận thấy rằng, mơ hình Gompertz thỏa mãn điều kiện đặt ra. Vì thế, để mơ tả quan hệ giữa sinh khối cây Tràm cajuputi với Dcv, tác giả đã sử dụng mơ hình Gompertz.
Sinh khối của cây Tràm cajuputi cũng có thể được dự đốn dựa theo Dcv(cm) và H(m). Cơ sở của phương pháp này là ở chỗ, những cây có cùng Dcv(cm) như nhau nhưng sinh khối của chúng có thể khác nhau tùy theo H(m). Vì thế, để xây dựng mơ hình dự đốn sinh khối cây Tràm cajuputi dựa theo Dcv(cm) và H(m), tác giả đã sử dụng mơ hình Y = α*Da*Hb; trong đó Y là sinh khối cây Tràm. Takeshi