CÁC BIỆN PHÁP GIẢ MÔ NHIỄM TIẾNG ỒN:

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 84 - 89)

Có 3 bước giảm ơ nhiễm tiếng ồn là: Kiểm soát nguồn phát sinh tiếng ồn, kiểm soát trên đường lan truyền hay dùng thiết bị bảo vệ cá nhân.

Giảm tiếng ồn tại nguồn:

• Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm việc cần yên tĩnh ở vị trí cách xa nguồn ồn. Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới… • Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn sử dụng bằng các thiết bị

mới, hoạt động êm hơn.

• Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy có rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn.

• Nguồn gây tiếng ồn khí động : sự chuyển động của các dịng khí có tốc độ cao gây ra tiếng ồn khí động, đặc biệt là sau các ống phun hay quạt gió tăng áp. Cần cải thiện chế độ chảy của dịng khí nếu có thể.

• Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tầu thủy…

• Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. Vỏ cách âm của thiết bị thường có nhiều lớp. Bên ngồi là thép lá dày 2ly có gân tăng cứng; phía trong có lớp vật lịêu xốp có các lỗ rỗng nhỏ thơng với nhau, tiếp theo là lớp vải lót và lớp tơn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp.

• Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan truyền trong đường ống. Loại thiết bị này thường là các khoang rỗng có kích thước lớn phía trong có các tấm vật liệu hút âm bố trí song song nhau dọc chiều dịng khơng khí và ở các bên vách thiết bị.

Giảm tiếng ồn trên đường lan truyền:

• Trong nhà xưởng:

◦ Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong không gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền trong khơng khí và phản xạ từ các vật dụng khác.

◦ Các cửa đi lại, cửa sổ thơng gió nên treo các rèm để hấp thu và ngăn tiếng ồn truyền ra ngồi.

• Khi lan truyền trong khơng khí, sóng âm bị mất dần năng lượng nên mức âm thanh cũng giảm bớt. Có thể dùng công thức sau để tỉnh gần đúng mức giảm tiếng ồn:

ΔL= 20lg(r2 r1)1 +a

(dB)Với nguồn điểm: Với nguồn đường: ΔLd= ΔL / 2 (dB)

Trong đó: r1– Khoảng cách đo tiếng ồn ban đầu (thường = 1m). r2– Khoảng cách từ điểm tính tốn tới nguồn tiếng ồn (m). a – Hệ số kể đến khả năng hấp thu tiếng ồn của mặt đất. a = -0,1 đối với mặt đường nhựa và bê tông.

a = 0 đối với mặt đất trống. a = 0,1 đối với mặt đất trồng cỏ.

mặt đất tới ngọn để ngăn cản và hấp thu tiếng ồn. Các lọai cây xanh thân gỗ có tán cao trên 2~3m có rất ít tác dụng ngăn cản và hấp thu tiếng ồn.

• Các khu cơng nghiệp ở gần khu dân cư cũng phải bố trí các dải cây xanh cách ly này để ngăn tiếng ồn ảnh hưởng tới xung quanh.

• Có thể tính độ giảm tiếng ồn từ đường giao thông qua dải cây xanh bằng cơng thức sau:

ΔLCX= ΔLd+ 1,5Z+ β∑1ZBi(dB)

Trong đó:

ΔLCX= Mức giảm tiếng ồn qua các dải cây xanh và khoảng trống (dB). ΔLd– Mức giảm tiếng ồn khi khơng có dải cây xanh. (dB).

Z = số dãy cây xanh.

Bi= Chiều rộng (tính bằng mét) của các dải cây xanh. β = Hệ số tiêu âm của tán cây lá rộng. β = 0,12~0,17 dB/m.

• Khi màn chắn dài hữu hạn, mức âm thanh giảm ΔLhhtừ N tới M sau màn chắn là:

ΔLhh= ΔLmin+ Δ (d?).

ΔLmin– Độ giảm mức cường độ âm nhỏ nhất trong ΔLαvàΔLα²sau màn chắn. Tra bảng theo (ΔL∞& α1) và (ΔL∞& α2).

Δ ? Số hiệu chỉnh. Tra bảng theo hiệu số ΔLαvà ΔLα². Bảng xác định Δ (d?) theo hiệu số ΔLαvà ΔLα².

Bảng các định giá trị ΔLαvà ΔLα² theo độ giảm âm thanh khi tường dài hữu hạn ΔL∞ và góc α.

là nút tai chống ồn và chụp bịt tai chống ồn. Chụp tai cho hiệu qủa cao hơn là nút tai chống ồn. Khi sử dụng, tuỳ theo nền tiếng ồn và tần số tiếng ồn cao hay thấp mà chọn loại nào cho phù hợp. Bất lợi của biện pháp này là gây vướng víu và khơng thoải mái về tâm lý.

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 84 - 89)