Ảnh hưởng của địa hình, nhà cửa Khái niệm chung:

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 33 - 36)

Khái niệm chung:

Khi có một luồng gió di chuyển song song với mặt đất và va vào tường chắn vng góc với chiều gió. Ở mặt trước tường, khơng khí bị dồn nén lại làm tăng áp suất tỉnh của khơng khí tại đó. Ap suất tĩnh này có xu hướng đẩy dịng gió lên cao. Mặt sau bức tường do gió bị cản lại làm áp suất tĩnh giảm xuống. Kết quả là một vùng xoáy quẩn xuất hiện sau tường chắn, kéo dài theo chiều gió tới một khoảng cách nào đó trên mặt đất ,tại đó gió mới lấy lại được vận tốc và hướng cũ. Vùng xoáy quẩn này được gọi là vùngbóng rợp khí động của tường chắn.

Qua nghiên cứu, người ta đã xác định được bóng rợp khí động của tường chắn có chiều cao h như hình vẽ sau:

Trong vùng bóng khí động, tốc độ di chuyển của gió rất nhỏ khơng khí trao đổi với khơng khí vùng xung quanh kém dễ gây các hiện tượng tích tụ chất ơ nhiễm.

H 2-1: Quy luật bóng khí động sau tường chắn.

Đối với nhà cửa đứng độc lập do có các ơ văng, lỗ cửa thơng gió nên quy luật của bóng rợp khí động có phần nào thay đổi theo xu hướng giảm chiều cao và chiều xa của vùng bóng rợp khí động.

Khi có nhiều cơng trình nối tiếp nhau theo chiều gió, cơng trình phía trước sẽ ảnh hưởng đến cơng trình phía sau. Quy luật của bóng rợp khí động cũng sẽ đổi khác.

Để xác định đúng bóng rợp khí động của nhà, người ta làm mơ hình và xem xét trong ống khí động hay máng thủy lực.

Sau đây là một vài trường hợp đơn giản đã được nghiên cứu: Nhà đứng độc lập có chiều ngang hẹp.

Nhà được coi là được đứng độc lập nếu phía đầu gió của ngơi nhà, cơng trình cao nhất có khoảng cách tới nó tối thiểu là 8 tới 10 lần chiều cao. Phía dưới gió của ngơi nhà khoảng 8 đến 10 lần chiều cao nhà khơng có ngơi nhà nào kế cận.

Nhà được xem có chiều ngang hẹp khi chiều ngang nhà nhỏ hơn hoặc bằng 2.5 chiều cao. Khi đó bóng khí động của ngơi nhà có chiều cao 1.8h và chiều dài 6h phía sau và trên ngơi nhà.(hình a)

Nhà đứng độc lập có chiều ngang rộng.

Khi chiều ngang b lớn hơn 2.5h. Bóng khí động của nhà gồm hai khu vực như hình vẽ. Nhà đứng gần nhau, gió thổi vào khu nhà thì khơng gian giữa hai dãy nhà sẽ có vùng gió quẫn. Nếu nhà đầu gió có chiều ngang hẹp thì vùng gió quẫn có chiều dài 8h. Nếu nhà rộng thì một phần mái nhà khơng nằm trong vùng quẫn gió.

Ảnh hưởng của địa hình với sự phân tán chất ơ nhiễm:

Ở các vùng địa hình khơng bằng phẳng, có đồi, có gị việc phân tán chất ơ nhiễm có biểu hiện phụ thuộc vào địa hình rất rõ nét bởi vì phân bố hướng và tốc độ gió rất khác so với địa hình vùng bằng phẳng, xuất hiện các vùng xốy quẩn ở dưới các lũng sâu, phía sau các đồi gị dốc cũng như có thể có các luống gió lạnh trượt dọc theo các triền dốc xuống các thung lũng.

Vì vậy, khi xem xét khả năng phát tán chất ô nhiễm ở các vùng này cần phải xem xét vị thế thực tế của nơi đặt nguồn thải với các điều kiện gió địa phương chứ khơng thể dùng số liệu chung của toàn khu vực cho đài khí tượng thơng báo.

VD: Cụ thể là nhà máy nhiệt điện Ninh Bình do khi thiết kế khơng lường hết được điều kiện địa hình nên đã gây ơ nhiễm mơi trường cho thị xã Ninh Bình vào mùa gió Nam – Đơng Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng kiểm soát ô nhiễm môi trường không khí (Trang 33 - 36)