Hạch tốn khấu hao tscđ hữu hình Tài khoản sử dụng

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định hữu hình ở doanh nghiệp (Trang 40 - 44)

Tài khoản sử dụng

TK 214 – Hao mòn TSCĐ

Bên Nợ:Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm TSCĐ (Thanh lý, nhượng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh...).

Bên Có:

- Giá trị hao mịn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá lại TSCĐ, do điều chuyển TSCĐ đã sử dụng giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty...

- Giá trị hao mịn TSCĐ tăng do tính hao mịn của những TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi...

Số dư bên Có:Giá trị hao mịn của TSCĐ hiện có ở đơn vị.

Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ được chia thành 3 tài khoản cấp 2 sau: Tài khoản 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình

Tài khoản 2142: Hao mịn TSCĐ th tài chính Tài khoản 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình

Bên cạnh đó, kế tốn cịn sử dụng tài khoản 009“Nguồn vốn khấu hao cơ bản”để theo dõi tình hình hình thành, tăng, giảm và sử dụng số vốn khấu hao cơ bản ở doanh nghiệp.

Bên Nợ: Phản ánh các nghiệp vụ tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản

Bên Có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn khấu hao (nộp cấp trên, cho vay,

đầu tư, mua sắm TSCĐ...)

Phương pháp hạch toán kế toán một số hoạt động kinh tế chủ yếu

Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD

Nợ TK 627 (6274) Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 (6414) Khấu hao TSCĐ cho tiêu thụ SP, hàng hoá, dịch vụ

Nợ TK 642 (6424) Khấu hao TSCĐ dùng chung cho tồn DN

Có TK 214 (2141) Tổng số khấu hao phải trích

Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao: Ghi đơn vào bên Nợ Tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao cơ bản”.

Trường hợp cấp trên huy động vốn khấu hao

Nợ TK 411 – Giảm NVKD (nếu khơng được hồn lại) Nợ TK 136 (1368) – Phải thu nội bộ (nếu được hồn lại) Có TK 111, 112 – Tiền mặt, TGNH

hoặc Có TK 336 – Số phải nộp cấp trên

Đồng thời ghi đơn vào bên Nợ TK 009 (nếu được cấp trên hoàn trả lại) hoặc ghi đơn vào bên Có TK 009 (nếu khơng được cấp trên hồn trả lại).

TSCĐ đã sử dụng, nhận được do điều chuyển trong nội bộ Tổng công ty, công ty, ghi:

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (Ngun giá)

Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị cịn lại) Có TK 214 (2141) – Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn)

Đánh giá lại TSCĐ theo quyết định của Nhà nước

? Trường hợp đánh giá tăng nguyên giá của TSCĐ, ghi:

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình (Phần ngun giá tăng) Có TK 412 (Phần giá trị cịn lại tăng)

Có TK 214 (2141) (Phần giá trị hao mòn TSCĐ tăng)

?Trường hợp đánh giá giảm nguyên giá TSCĐ, ghi:

Nợ TK 412 (Phần giá trị còn lại giảm)

Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ (Phần hao mòn TSCĐ giảm) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình.

Trường hợp giảm TSCĐ thì đồng thời với việc ghi giảm nguyên giá TSCĐ phải ghi giảm giá trị đã hao mòn của TSCĐ (Đã hạch tốn tại Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình mục 1.3.2.2: Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến giảm TSCĐ hữu hình).

Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, chương trình, dự án, khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm, ghi:

Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ.

Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hố, phúc lợi, khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm, ghi:

Nợ TK 431 (4313) – Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ.

Điều chỉnh mức khấu hao

Trường hợp cuối năm tài chính, khi DN xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao, nếu có mức chênh lệch với số khấu hao trong năm cần tiến hành điều chỉnh. Nếu mức khấu hao mới cao hơn mức khấu hao đã trích, số chênh lệch tăng được ghi bổ sung vào chi phí kinh doanh như khi trích khấu hao bình thường. Ngược lại, nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đã trích, khoản chênh lệch giảm được ghi giảm chi phí kinh doanh bằng bút tốn:

Nợ TK 214 – Số chênh lệch giảm

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định hữu hình ở doanh nghiệp (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)