Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến giảm TSCĐ hữu hình

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định hữu hình ở doanh nghiệp (Trang 36 - 40)

chủ yếu liên quan đến giảm TSCĐ hữu hình

Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến giảmTSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình

1. Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán. • Xố sổ TSCĐ bị thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 214- Giá trị hao mòn TSCĐ

Nợ TK 811 – Giá trị cịn lại Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ

• Phản ánh số tiền đã thu hoặc phải thu về thanh lý, nhượng bán: Nợ TK 111,112,131 – Số tiền đã thu, phải thu

Nợ TK 152- Phế liệu, phụ tùng nhập kho Có TK 711 – Giá bán chưa có thuế GTGT. Có TK 333(33311) – Thuế GTGT phải nộp.

• Các chi phí thanh lý, nhượng bán phát sinh: Nợ TK 811- chi phí thanh lý, nhượng bán phát sinh Nợ TK 133 – Số thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 111,112,331,...

1.

2. (1) – Giá trị hao mòn của TSCĐ thanh lý, nhượng bán 3. (2) – Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán 4. (3) – Các chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ

5. (4) – Thu nhập thanh lý, nhượng bán TSCĐ 6. (5) – Thuế GTGT phải nộp (nếu có)

7. Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ

• Nếu giá trị vốn góp được đánh giá cao hơn giá trị ghi sổ của TSCĐ Nợ TK 222 – Giá trị vốn góp liên doanh

Nợ TK 214 – Giá trị hao mịn của TSCĐ đem góp vốn liên doanh Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ góp vốn liên doanh

Có TK 412 – Chênh lệch giá trị vốn góp cao hơn giá trị cịn lại

• Nếu giá trị vốn góp bị đánh giá thấp hơn giá trị ghi sổ của TSCĐ Nợ TK 222 – Giá trị vốn góp liên doanh

Nợ TK 214 – Giá trị hao mịn TSCĐ đem góp liên doanh

Nợ TK 412 – Chênh lệch giá trị vốn góp thấp hơn giá trị cịn lại Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ đem góp liên doanh

c) TSCĐ bị mất, thiếu phát hiện khi kiểm kê. Nợ TK 214 – Giá trị hao mòn của TSCĐ thiếu, mất

Nợ TK 138 (1388) – Số tiền bồi thường phải thu của người phạm lỗi Nợ TK 811 – Tổn thất tính vào chi phí của DN

Có TK 211 – Nguyên giá TSCĐ bị thiếu, mất.

1. – Số tiền người phạm lỗi phải bồi thường 2. – Phần tổn thất được tính vào chi phí 3. Chuyển TSCĐ sang cơng cụ, dụng cụ.

(1) - Giá trị còn lại nhỏ chuyển vào CPSXKD (2) - Giá trị còn lại lớn phải phân bổ dần

Khi TSCĐ chuyển thành công cụ, dụng cụ, kế tốn định khoản: Nợ TK 214 – Hao mịn TSCĐ (Giá trị đã khấu hao)

Nợ TK 627, 641, 642 (Nếu giá trị còn lại nhỏ)

Nợ TK 142, 242 (Nếu giá trị cịn lại lớn phải phân bổ dần) Có TK 211 – TSCĐ hữu hình

Một phần của tài liệu Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định hữu hình ở doanh nghiệp (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)