Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam
1.3.3.2. Định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan
Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển nông thôn. Đến năm 2010 để 100% số xã có trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn đấu để 100% xã có đường ơ tơ đến được trung tâm xã, tổ chức lại các khu dân cư nơng thơn, hầu hết các hộ đều có điện, nước để dùng... để đời sống xã hội ở nông thôn trở nên an ninh, văn minh và ổn định [26].
Theo định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020:
- Phát triển kiến trúc tại các làng, xã có liên quan trực tiếp với cơ cấu quy hoạch chung của các đô thị phải được dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, có sự tham gia của dân cư và cộng đồng; cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng, xã; bổ sung những chức năng cịn thiếu, kết hợp hiện đại hố kết cấu hạ tầng. Cơng trình mới được tạo lập phải tuân thủ các quy định về quản lý kiến trúc và quy hoạch đơ thị.
- Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở tuân thủ các quy định của quy hoạch xây dựng; khuyến khích phát triển các cơng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
trình xây dựng ít tầng, mái dốc, kế thừa hình thức kiến trúc truyền thống, gắn bó hài hồ với khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương. [22].
Trong những năm tới kiến trúc nông thôn được hình thành và phát triển theo 3 hướng sau:
- Hướng hồ nhập vào khơng gian đơ thị: Xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng khơng gian đơ thị ra các vùng ngoại ô, làm cho một số khu dân cư bị mất đi, một số khác được sắp xếp lại, số còn lại được bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch đô thị để trở thành một bộ phận cấu thành đô thị.
- Hướng phát triển kiến trúc gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trò là trung tâm xã, cụm xã: Các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nông nghiệp trước khi xây dựng đều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết.
- Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nông nghiệp cần lưu ý bảo tồn được các truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán riêng bệt của từng địa phương.
1.3.4. Một số chương trình phát triển nơng thơn trong thời kỳ đổi mới
1.3.4.1. Chương trình phát triển nơng thơn mới cấp xã
Kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương cùng với Bộ NN & PTNT, các Bộ, Ngành và địa phương đã bắt đầu triển khai xây dựng mơ hình điểm “Phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hợp tác hố, dân chủ hóa” tại các vùng sinh thái. Chương trình phát triển nơng thơn đã được triển khai tại 14 xã điểm của Bộ NN & PTNT (tăng lên 18 xã trong năm 2004) và khoảng 200 xã điểm của các địa phương [19].
Chương trình phát triển nơng thơn cấp xã bao gồm 5 nội dung cơ bản:
- Phát triển kinh tế hàng hóa với một cơ chế phù hợp, khai được lợi thế của địa phương, có thị trường tiêu thụ.
- Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nơng nghiệp hàng hóa đáp ứng được u cầu cơng nghiệp hố.
- Xây dựng khu dân cư văn minh.
- Tăng cường công tác y tế, văn hố, giáo dục trong nơng thơn và xây dựng đội ngũ cán bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, phát huy vai trò của cán bộ tổ chức quần chúng, thực hiện tập trung dân chủ [19].
Sau 3 năm thực hiện bên cạnh những kết quả đạt được, mơ hình đã bộc lộ một số tồn tại:
- Một số xã đã quá chú trọng đến đầu tư xây dựng cơ bản mà chưa quan tâm đúng mức đến phát triển sản xuất. Có mơ hình cịn q thiên về nơng nghiệp, chưa có đầu tư thoả đáng vào phát triển ngành nghề, công nghiệp nông thôn, dịch vụ và các vấn đề văn hóa - xã hội. Đa số các dự án còn dàn trải chưa làm nổi bật được các trọng tâm để tập trung triển khai thực hiện.
- Quy hoạch phát triển các xã điểm chưa thực sự phù hợp do quá chú trọng đến dự án đầu tư, đòi hỏi số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ đồng. Do vậy hầu hết các bản quy hoạch thiếu tính khả thi, khơng thực tế, không phản ánh đúng nhu cầu thiết thực của người dân. Ngồi ra, cịn có một số vấn đề tồn tại khác như khả năng huy động vốn, tổ chức quản lý và thực hiện chương trình,… vì vậy làm ảnh hưởng tới sự thành cơng của chương trình [19].
1.3.4.2. Các chương trình khác
Bên cạnh đó, một số chương trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn, như dự án ngành cơ sở hạ tầng nơng thơn, Chương trình 135 hay Chương trình mục tiêu quốc gia về xố đói, giảm nghèo và việc làm. Những chương trình dự án này đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn của vùng dự án, kinh tế nông thôn phát triển, cơ sở hạ tầng được ưu tiên đầu tư, đời sống dân cư được cải thiện, điều kiện ở, đi lại, học tập, chăm sóc sức khoẻ được quan tâm đúng mức [19].
Chương trình lớn về Cấp nước sạch & Vệ sinh nơng thơn của Chính Phủ được UNICEF tài trợ đã hoạt động từ hơn 10 năm nay ở hầu hết các tỉnh là một đóng góp quan trọng cho sự phát triển của lĩnh vực Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thôn. Hàng trăm ngàn giếng nước bơm tay UNICEF và các nhà vệ sinh đã được xây dựng, đồng thời người dân đã tự đầu tư xây dựng số lượng cơng trình cấp nước sạch và vệ sinh lớn hơn 2 - 3 lần số lượng cơng trình do chương trình UNICEF tài trợ, đã cải thiện một cách đáng kể điều kiện cấp nước sạch và vệ sinh cho các vùng nông thôn. Tuy nhiên, tổng đầu tư của cả Nhà nước và nhân dân cho Cấp nước sạch & Vệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
sinh nơng thơn cịn rất nhỏ bé so với yêu cầu cải thiện điều kiện Cấp nước sạch & Vệ sinh nông thơn ở nước ta.
Tuy nhiên, những chương trình hay dự án này hoặc mới chỉ giải quyết một số khía cạnh riêng rẽ hoặc nhằm mục tiêu xố đói, giảm nghèo cho những vùng đặc biệt khó khăn, vùng nghèo mà chưa mang tính tồn diện, tổng thể nhằm tạo ra một phong trào phát triển nơng thơn mang tính sâu rộng, bền vững có khả năng nhân rộng trên phạm vi cả nước [19].
Ngày 16/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 491/QĐ- TTg quy định Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. Căn cứ Quyết định số 491/QĐ- TTg, ngày 21/8/2009, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Thông tư số: 54/2009/TT-BNN&PTNT hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đây là hai văn bản quan trọng của Đảng và Nhà nước mang tầm nhìn chiến lược để phát triển toàn diện nơng thơn nước ta, nhằm mục đích tạo sự cân đối trong quá trình phát triển giữa nơng thơn và thành thị. Sau một năm thực hiện Quyết định của Thủ tướng, phong trào xây dựng nông thôn mới đã được triển khai sâu rộng tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước. Mục đích của việc lựa chọn xã thí điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới là nhằm thực hiện hóa mơ hình nơng thơn mới trên thực tế ở các vùng, miền trong tỉnh để rút kinh nghiệm trong chỉ đạo thực hiện và làm cơ sở cho triển khai diện rộng.
Tiêu chí để lựa chọn xã điểm xây dựng mơ hình nơng thơn mới là xã có hệ thống chính trị ổn định, vững mạnh, đội ngũ cán bộ nhiệt tình, hăng hái, có năng lực, tâm huyết với cơng việc và nhân dân đồng thuận với chủ trương tham gia xây dựng điểm nơng thơn mới; có kinh tế - xã hội phát triển, kết cấu hạ tầng và đời sống nhân dân khá so với toàn huyện; là xã đại diện cho các vùng, miền trong tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các điểm dân cư trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm nghiên cứu: Đề tài tiến hành nghiên cứu trên địa bàn huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Thời gian tiến hành: từ tháng 07/2012 đến tháng 07/2013.
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên, cảnh quan môi trường và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đã tác động đến việc hình thành và phát triển các điểm dân cư của huyện Sông Lô.
2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Sông Lô giai đoạn 2010 - 2012.
2.3.3. Định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư theo Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện Sông Lô đến năm 2020.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các nội dung trên của đề tài, chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Nguồn số liệu thứ cấp: Thu thập tư liệu, số liệu có sẵn từ các cơ quan Nhà nước, các sở, các phòng ban trong huyện, các thư viện, trung tâm nghiên cứu... Một số tài liệu thu thập: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện và các xã (thị trấn), niên giám thống kê năm 2010 của huyện, báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của huyện, tình hình phân bố dân cư, lao động trên địa bàn huyện, hệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
thống các bảng biểu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2010, các văn bản pháp luật có liên quan đến tình hình sử dụng đất khu dân cư.
- Nguồn số liệu sơ cấp: Nguồn số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra trực tiếp thơng qua bộ câu hỏi có sẵn và điều tra bổ sung thực địa. Tổng số phiếu điều tra là 175 phiếu.
2.4.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý tài liệu, số liệu
Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp, phân loại thành nhiều loại khác nhau và xây dựng các chỉ tiêu phân loại, đánh giá điểm dân cư. Các số liệu được thống kê được xử lý bằng phần mềm Excel, bản đồ được quét và số hóa trên phần mềm Microstation. Kết quả được trình bày bằng các bảng biểu số liệu, bản đồ và biểu đồ.
2.4.3. Phương pháp phân loại điểm dân cư
2.4.3.1. Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá điểm dân cư
Phân loại hệ thống điểm dân cư để thấy được đặc điểm, tính chất, quy mô của từng điểm dân cư. Từ đó xác định được vai trị và vị trí của các điểm dân cư đó trong q trình phát triển và sẽ là căn cứ để đưa ra những định hướng cho phát triển hệ thống điểm dân cư trong tương lai một cách hợp lý.
Phân loại điểm dân cư căn cứ dựa trên một số tiêu chí của tiêu chuẩn Việt Nam số 4418 năm 1987 và các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Chính Phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. Các tiêu chí phân loại được thể trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Phân cấp một số tiêu chí đánh giá điểm dân cƣ
Chỉ tiêu Đặc điểm, tính chất Thang
điểm
Nhóm A:
Vai trò, ý nghĩa của điểm dân cư
A1: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn
hoá, xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của huyện và trở lên
4
A2: Điểm dân cư có ý nghĩa lớn về hành chính, kinh tế, văn
hố, xã hội ảnh hưởng đến quá trình phát triển của Thị trấn, các trung tâm cụm xã
3
A3: Điểm dân cư có ý nghĩa về kinh tế, xã hội tác động ảnh
hưởng đến quá trình phát triển của xã 2
A4: Các điểm dân cư còn lại 1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quy mơ diện tích của điểm dân cư
B2: Điểm dân cư có diện tích từ 15 - 25ha 3
B3: Điểm dân cư có diện tích từ 10 - 15ha 2
B4: Điểm dân cư có diện tích < 10ha 1
Nhóm C:
Quy mô dân số của điểm dân cư
C1: Điểm dân cư có dân số > 900 dân 4
C2: Điểm dân cư có dân số từ 600 - 900 dân 3
C3: Điểm dân cư có dân số từ 300 - 600 dân 2
C4: Điểm dân cư có dân số < 300 dân 1
Nhóm D:
Hệ thống giao thông trong điểm dân cư
D1: Điểm dân cư có các đường trục cứng hóa trên 80% và
đường ngõ xóm khơng lầy lội 4
D2: Điểm dân cư có các đường trục cứng hóa từ 60 - 80%
và đường ngõ xóm khơng lầy lội > 90% 3
D3: Điểm dân cư có các đường trục cứng hóa nhỏ hơn 60%
và đường ngõ xóm khơng lầy lội > 90% 2
D4: Điểm dân cư có các đường trục cứng hóa nhỏ hơn 60%
và đường ngõ xóm lầy lội 1
Nhóm E:
Hạ tầng nhà ở trong điểm dân cư
E1: Điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố > 80% và khơng có
nhà tạm 4
E2: Điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố từ 50 - 80% và tỷ lệ
nhà tạm<5% 3
E3: Điểm dân cư có tỷ lệ nhà kiên cố < 50% và tỷ lệ nhà
tạm < 10% 2
E4: Điểm dân cư có tỷ lệ nhà tạm > 10% 1
Nhóm F:
Hạ tầng xã hội trong điểm dân cư
F1: Điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện > 95%, tỷ lệ hộ dùng
điện thoại > 70% và tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh > 85% 4
F2: Điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện từ 65% - 95%, tỷ lệ
hộ dùng điện thoại từ 50 - 70% và tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh từ 60 - 85%
3
F3: Điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện từ 45% - 65%, tỷ lệ
hộ dùng điện thoại từ 30 - 50% và tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh từ 40 - 60%
2
F4: Điểm dân cư có tỷ lệ hộ dùng điện < 45%, tỷ lệ hộ dùng
điện thoại < 30% và tỷ lệ hộ dùng nước hợp vệ sinh < 40% 1
Nhóm G: Trình độ dân trí của dân cư sống trong điểm dân cư
G1: Điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo > 35% và tỷ
lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề > 85%
4
G2: Điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 25% -
35% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề từ 65% - 85%
3
G3: Điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 15% -
25% và tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học THPT, bổ túc, dạy nghề từ 50% - 65%
2
G4: Điểm dân cư có tỷ lệ lao động qua đào tạo < 15% và tỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn
túc, dạy nghề < 50%