Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua tn386 tại thái nguyên (Trang 38 - 43)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Địa điểm: Khu cây trồng cạn, trƣờng ĐHNL Thái Nguyên

- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: Theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại - Diện tích ơ thí nghiệm: 1,6m 5m = 8m2 (kể cả rãnh) * Thí nghiệm1: gồm 5 công thức: + CT 1 (đ/c): Khoảng cách 70cm x 40cm, mật độ = 35 714 cây/ha + CT 2: Khoảng cách 70cm x 35cm, mật độ = 40 816 cây/ha + CT3: Khoảng cách 70cm x 45cm, mật độ = 31 746 cây/ha + CT 4: Khoảng cách 70cm x 50cm, mật độ = 28 571 cây/ha + CT 5: Khoảng cách 70cm x 55cm, mật độ = 25 974 cây/ha Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 Dải bảo v ệ Dải bảo vệ Dải bảo v ệ NL 1 NL 2 NL 3 3 4 2 2 3 5 1 5 4 4 1 3 5 2 1 Dải bảo vệ * Thí nghiệm 2: gồm 4 cơng thức: + CT1 (đ/c): Trồng thuần + CT2: Trồng xen với hành lá + CT3: Trồng xen với tía tơ

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 2 Dải bảo v ệ Dải bảo v ệ Dải bảo vệ Dải bảo v ệ NL 1 NL 2 NL 3 1 3 4 3 4 2 2 1 3 4 2 1 Dải bảo vệ

* Các chỉ tiêu theo dõi

a. Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển

1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển:

- Ngày ra hoa: Là ngày có khoảng 50% số cây trên ơ có hoa đầu.

- Ngày bắt đầu thu: Là ngày có khoảng 50% số cây trên ơ có quả chín có thể thu hoạch.

- Ngày kết thúc thu hoạch: Là ngày có trên 3/4 số cây trên ơ đã thu hết quả thƣơng phẩm.

- Tổng thời gian sinh trƣởng: Đƣợc tính bằng số ngày từ khi gieo hạt đến kết thúc thu hoạch.

2. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây và ra lá.

- Chiều cao cây (cm): đo phần thân chính từ cổ rễ đến ngọn cây của 5 cây mẫu liên tục/1 lần nhắc lại/công thức, lấy ngẫu nhiên trừ cây đầu luống, đo 7 ngày 1 lần.

- Động thái ra lá trên thân chính: đếm số lá thật từ gốc lên đỉnh (lá có chiều dài từ 2cm trở lên), đo đếm 5 cây, mẫu liên tục/1 lần nhắc lại/công thức, lấy ngẫu nhiên trừ cây đầu luống cứ 7 ngày 1 lần.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại theo phƣơng pháp hiện hành của Viện Bảo vệ thực vật.

- Đối với bệnh xoăn lá và bệnh héo rũ: phƣơng pháp xác định tỷ lệ bệnh hại bằng cách đếm số cây bị bệnh trên tổng số cây/mỗi lần nhắc lại:

- Chỉ tiêu đánh giá: Tỷ lệ bệnh (%) =

Số cây bị bệnh

x 100 Tổng số cây điều tra

* Sâu xám hại cây con - Agrotis upsilon Rottemberg. Sâu đục quả gồm

sâu xanh - Heliothis armigera H. và sâu khoang - Spodoptera littura Fabr,

Sâu ăn lá (Hiliothis armigera H)

Phƣơng pháp điều tra sâu hại: áp dụng phƣơng pháp 5 điểm trên 2 đƣờng chéo góc, mỗi lần nhắc lại 5 cây, quan sát các bộ phận của cây gồm thân, lá, ngọn, nụ, hoa, quả kể cả các nụ, hoa, quả bị rụng xuống gốc cây, có triệu chứng bị sâu hại để xác định tỷ lệ hại. Đồng thời đếm số lƣợng sâu trên các bộ phận của cây, thu và bổ những quả bị hại để xác định số lƣợng sâu nằm trong quả.

+ Chỉ tiêu đánh giá

Tỷ lệ hại (%) = Tổng số cây bị sâu x 100 Tổng số cây theo dõi

Mật độ sâu (con/cây) = Tổng số sâu bắt đƣợc Tổng số cây theo dõi 4. Các yếu tố hình thành năng suất và năng suất

Tỷ lệ đậu quả: đếm số quả đậu trên tổng số hoa của 5 cây ngẫu nhiên/1 lần nhắc lại/công thức vào thời kỳ kết thúc đậu quả.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Yếu tố cấu thành năng suất đƣợc tính nhƣ sau: số cây mẫu 5 cây - Số quả TB/cây = tổng số quả thu đƣợc/tổng số cây cho thu hoạch.

- Khối lƣợng TB/quả = tổng khối lƣợng quả các đợt thu/tổng số quả thu đƣợc.

- NSLT = KLTB/quả số quả TB/cây mật độ trồng (tấn/ha).

- NSTT = khối lƣợng quả thực thu trên ơ thí nghiệm, sau đó quy ra tấn/ha.

b. Kỹ thuật trồng và chăm sóc thí nghiệm + Kỹ thuật trồng

Gieo ƣơm cây con theo quy trình kỹ thuật gieo ƣơm cây giống cà chua yêu cầu kỹ thuật của Bộ NN&PTNT QCVN 01-63:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn quốc gia

Các chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá tuân theo Tiêu chuẩn QNVN01- 63:2011 Quy chuẩn quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống cà chua.

* Cà chua đƣợc trồng hàng kép (mỗi luống 2 hàng) cách nhau 70cm. + Thí nghiệm 1: Cây x cây từ 35 - 55cm. Theo từng cơng thức.

+ Thí nghiệm 2: Cây x cây = 40cm

- Hành lá, tía tơ và cúc đại đoá đƣợc trồng xen kẽ giữa 2 cây cà chua/1hàng.

* Sau khi trồng xong cà chua, tiến hành trồng xen cây hành lá, tía tơ và cúc đại đoá ngay.

+ Khoảng cách trồng cây trồng xen:

- Hàng x hàng = 70 cm (theo 2 hàng của cây cà chua) - Cây x cây hành lá = 10cm

- Cây x cây tía tơ = 20 cm

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Phƣơng pháp bón phân.

Lƣợng phân cho 1 ha theo quy trình cà chua an toàn = 25 tấn phân chuồng hoai mục +120kg N + 100kg P2O5 + 150kg K2O + 800kg vơi bột

Bón lót tồn bộ phân chuồng + lân + 20% đạm + 30% phân kali. - Vôi bột: 800 kg/ha, rắc trong khi làm đất

- Bón thúc: Đợt 1 khi cây hồi xanh: 10% đạm;

Đợt 2 khi cây ra nụ: 20% đạm, 20% kali; Đợt 3 khi cây ra quả rộ: 30% đạm, 30% kali; Đợt 4 sau khi thu quả đợt 1: bón nốt số cịn lại.

- Chăm sóc: Theo quy trình kỹ thuật trồng cà chua sạch.

2.2.2. Phương pháp xây dựng mơ hình sản xuất cà chua

- Thời gian: Vụ Xuân Hè 2013

- Địa điểm: Khu cây trồng cạn, trƣờng ĐHNL Thái Nguyên.

- Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm gồm 2 mơ hình đƣợc bố trí tuần tự khơng nhắc lại, sử dụng kỹ thuật mới (mật độ tối thích và cây trồng xen phù hợp đƣợc nghiên cứu xác định tại các thí nghiệm: 1 và 2), kỹ thuật cũ theo quy trình.

+ Mơ hình 1: Giống TN386 + kỹ thuật mới + Mơ hình 2: giống TN386 + kỹ thuật cũ - Diện thích mỗi mơ hình sản xuất 500m2

- Điều kiện gieo trồng, chăm sóc đƣợc thực hiện nhƣ thí nghiệm 1 và 2 Các chỉ tiêu đánh giá mơ hình:

- Tình hình sâu, bệnh hại - Năng suất (tấn/ha)

- Hiệu quả kinh tế mơ hình (thu - chi)

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống cà chua tn386 tại thái nguyên (Trang 38 - 43)