Áp dụng tổng hợp mơ hình PEST, FIVE FORCE & INDUSTRY’S

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Phú Thọ (Trang 70)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CƢ́U

3.5. Áp dụng tổng hợp mơ hình PEST, FIVE FORCE & INDUSTRY’S

SUCCESS FACTORS để phân tích mơi trƣờng kinh doanh các DNN&V trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

3.5.1. Môi trƣờng vĩ mơ

3.5.1.1. Mơi trường chính trị và pháp luật của các DNN&V tỉnh Phú Thọ Môi trường Pháp luật: Nhà nước đã ban hành luật Doanh nghiệp, luật

đấu thầu, luật Đầu tư trong nước, luật xây dựng… tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong thể chế kinh tế: đã được Nhà nước ban hành nhiều quy định về thẩm quyền thủ tục và điều kiện kinh doanh; các cơ chế về đầu tư; về tài chính được quy định cụ thể, chế độ sử dụng hố đơn chứng từ, thể chế về tín dụng, vay vốn ngân hàng.

Mơi trường chính trị: Thể hiện sự ổn định chính trị mơi trường sản xuất

kinh doanh. Phú Thọ đã đề ra nhiều chủ chương chính sách phù hợp với tình hình đặc điểm của địa phương, tạo nhiều cơ hội cho các DNN&V phát triển, đó là các Nghị quyết số 21, Nghị quyết số 42/NQ-TU của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ về phát triển CN- TTCN. Tuy nhiên, có một số chính sách chưa quy định cụ thể với chủ đầu tư, sự công khai dân chủ, minh bạch giữa chủ đầu tư và nhà thầu, cơ chế chưa thay đổi phù hợp với giá cả thị trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.5.1.2. Môi trường kinh tế của các DNN&V tại tỉnh Phú Thọ

Cơ cấu kinh tế xã hội tiếp tục chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH, tỷ trọng GDP của ngành CN-XD năm 2010 là 38%, đến năm 2015 là 43%, riêng công nghiệp là 38,4%, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 là 11.400 tỷ đồng, kế hoạch đến năm 2015 là 16.800 tỷ đồng. Sau 15 năm kể từ khi tách tỉnh năm 1997, Phú Thọ đã trở thành tỉnh phát triển khá toàn diện, tăng trưởng kinh tế với nhịp độ cao, bình quân GDP năm 1997-2010 tăng trên 11,6% năm. Đứng đầu trong 14 tỉnh trung du miền núi Bắc Bộ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực. Tỷ trọng trong GDP của ngành CN– XD tăng từ 33% năm 2005 lên 38% năm 2010, thu ngân sách đạt 1.900 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm trên 20%, thu chi ngân sách địa phương đang tiến gần đến mục tiêu tự cân đối, thu nhập người dân được tăng lên, GDP bình quân đầu người đạt trên 550 USD.

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ)

Đồ thị - Chỉ số phát triển tổng sản phẩm giai đoạn 2005-2010

Giai đoạn năm 2011 – 2015: GDP năm 2015 phấn đấu nhịp độ tăng trưởng bình qn năm đạt 13-15%, trong đó CN-XD tăng 16-18% (riêng cơng

31% 36%

33 %

Nông, lâm nghiệp

Công nghiệp, xây dựng

Dịch vụ

27 %

38% 35%

Nông, lâm nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ

Năm 2010 Năm 2005

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

nghiệp tăng 18% - 20%), dịch vụ tăng 14-15%, nông lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3-5%. Đến năm 2015 tỷ trọng CN-XD là 41%; dịch vụ 39%; Nơng lâm nghiệp là 20%. GDP bình qn đầu người năm 2015 đạt khoảng 1.000 USD, vốn đầu tư xã hội đạt khoảng 35-40% GDP, thu ngân sách đạt 3.500 tỷ đồng tăng bình qn 13%/năm.

3.5.1.3. Mơi trường khoa học kỹ thuật của các DNN&V tỉnh Phú Thọ

Trong những năm qua sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học công nghệ, các DNN&V tỉnh Phú Thọ đã có sự áp dụng cơng nghệ mới, thay thế thiết bị máy móc cũ bằng thiết bị mới hiện đại, các sản phẩm dần dần đáp ứng được nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Các Doanh nghiệp đã áp dụng công nghệ thông tin, các phần mềm thiết kế, quản lý, dự toán. Quản lý các dự án đã theo xu hướng hiện đại, theo thông lệ quốc tế.

Tuy nhiên, sự đổi mới cơng nghệ diễn ra cịn chậm do sử dụng kỹ thuật, trình độ thủ cơng và bán cơ khí cịn chiếm 1 tỷ lệ khá lớn, thiết bị sản xuất phần lớn là cũ kỹ, một số công cụ DN tự sản xuất, các động cơ máy móc nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Đài Loan. Sự đổi mới công nghệ diễn ra chưa đồng bộ, chưa hệ thống, mới chỉ tập trung ở một số khâu và một số ngành quan trọng, có ảnh hưởng đến tồn bộ q trình sản xuất, cịn các khâu khác tận dụng lao động thủ công là chủ yếu. Sự đổi mới công nghệ chưa chú ý đến vấn đề bảo vệ mơi trường và an tồn lao động, tình trạng ơ nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề bức xúc trong các cụm công nghiệp TTCN…

3.5.1.4. Mơi trường văn hố xã hội của DNN&V tỉnh Phú Thọ

- Ở Phú Thọ năm 2010 có 1.348 ngàn người. Dân số tăng cao, một mặt làm hạn chế quỹ đầu tư, mặt khác yêu cầu ngành càng cao về xây dựng hạ tầng, đô thị, các sản phẩm phục vụ đời sống nhân dân.

+ Chất lượng dân số: Nguồn nhân lực của Phú Thọ khá dồi dào, người

có khả năng lao động (chiếm tới 65%) trung bình mỗi năm số người bước vào độ tuổi lao động tăng từ 10.000 đến 15.000 người, số lao động đã qua đào tạo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

chiếm 25%, trình độ dân trí cao, hàng năm có từ 30-40% học sinh phổ thơng thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, góp phần đáng kể cho sự phát triển kinh tế địa phương, tạo nguồn lực cho các Doanh nghiệp.

Mơi trường văn hố: Xã hội ngày càng phát triển văn minh hiện đại, hội nhập quốc tế, những dịch chuyển về giá trị xã hội theo hướng con người, quan tâm đến chăm sóc sức khoẻ, đảm bảo hệ thống chăm sóc sức khoẻ, giải quyết BHXH, BHYT; an toàn trong môi trường sản xuất, làm việc và sinh hoạt. Trình độ dân trí ngày càng cao, văn minh cơng bằng, cơng khai dân chủ; nhân dân đã có ý thức sẵn sàng giải phóng mặt bằng để thi cơng xây dựng các khu Công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp vừa và nhỏ tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp có mặt bằng sản xuất.

Xu hướng tiết kiệm, chi tiêu và tiêu dùng hợp lý; xu hướng “Lối sống phương Tây”. Mức độ sử dụng hàng hoá càng cao, kết cấu hạ tầng ngày càng phát triển. Những yếu tố về môi trường dân số và lao động tạo cơ hội, điều kiện ngày càng lớn về lực lượng nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp tận dụng và bố trí lao động địa phương.

3.5.1.5. Mơi trường Quốc tế

Quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng gia tăng, xu thế nhất thể hoá nền kinh tế thế giới với sự phát triển của các công ty xuyên Quốc gia là vấn đề cần quan tâm có tác động đến các chính sách kinh tế, KHKT trong nước. Hoạt động của Việt Nam trong tổ chức ASEAN, AFTA, WTO; xu hướng tồn cầu hố, hội nhập Quốc tế, khu vực, tạo thuận lợi cho việc gọi vốn đầu tư, mở rộng liên kết, hợp tác quốc tế cho sản xuất kinh doanh; thuế nhập khẩu giảm, tăng thêm cơ hội kinh doanh cho Doanh nghiệp, mỏ rộng thị trường, tiếp thu công nghệ, kỹ năng quản lý, làm tăng tính năng động, hiệu quả của các Doanh nghiệp. Song các yếu tố trên cũng là áp lực đối với các Doanh nghiệp trong việc xây dựng chiến lược phát triển. Các Doanh nghiệp phải đối mặt cạnh tranh gay gắt của hàng hố nhập khẩu từ bên ngồi vào, phải đối mặt với các Doanh nghiệp nước

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngồi có năng lực cao hơn, có tiềm năng tài chính mạnh hơn, kinh nghiệm quản lý tốt hơn; coi trọng mục tiêu tổng thể của xã hội; chú ý khích lệ tinh thần; coi trọng nhân tài; xây dựng văn hoá doanh nghiệp, đổi mới phương thức lãnh đạo.

3.5.2. Phân tích ngành

3.5.2.1. Cạnh tranh hiện tại

Địa vị kinh tế xã hội của ngành: Lĩnh vực cơng nghiệp trong đó sản xuất công nghiệp tiêu dùng, TTCN được Đảng và Nhà nước quan tâm, được ưu tiên đầu tư phát triển; với tỷ trọng đầu tư cho CN-XD tới 40% giai đoạn này, ngành CN-TTCN đang ở giai đoạn phát triển và trưởng thành. Sự chuyển đổi ngành: Hàng rào lối ra cao do đặc điểm thiết bị, nhà xưởng; lao động chuyên ngành; trong tình trạng vốn vay cao, nợ đọng chậm được giải quyết; chi phí rời bỏ ngành cao (đào tạo, thị trường mới, sa thải); tồn tại quan hệ liên danh, liên kết; truyền thống, lịch sử ngành, tình cảm, phụ thuộc kinh tế ngành. Yếu tố này tăng khó khăn cho sản xuất kinh doanh ngành và tăng cạnh tranh của các đơn vị trong ngành. Sức ép cạnh tranh về 5 mặt. Đó là sức ép của các DN mới, sức ép cạnh tranh giữa các DN cùng ngành, sức ép cạnh tranh của sản phẩm thay thế hoặc dịch vụ thay thế, sức ép từ khách hàng, sức ép của các DN mới tham gia thị trường. Quy định của chính phủ, Luật DN, chính sách nhiều thành phần kinh tế, dẫn đến rộng rãi, đầu tư nước ngoài … tạo cơ hội cho DN mới (cắt rào) dễ vào ngành, tăng yếu tố cạnh tranh;

Do tính chất đặc thù sản xuất của các DN vừa và nhỏ là sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa có số lượng khơng nhiều, dễ bát chước… nên rào cản ra nhập thấp, tạo sự giảm giá lớn, bất lợi cho các DN…

Một số tỉnh lân cận Vĩnh Phúc, Hà Nội, Yên Bái cũng tạo dựng cho các DNN&V phát triển, để SX các mặt hàng tạo sự cạnh tranh đối với DNN&V Phú Thọ.

Doanh nghiệp ngành có ưu thế về chi phí, kinh nghiệm, chun ngành công nghệ, năng lực (lao động, thiết bị, tiền vốn); lợi thế về quy mô, sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

lượng cao hơn, năng suất cao giảm chi phí, về kênh phân phối, có lợi thế tiêu chí đồng vốn, có lợi thế về khác biệt sản phẩm, công nghệ mới, chuyển giao công nghệ kịp thời, lợi thế hình ảnh uy tín...

Mức độ cạnh tranh sản phẩm thay thế nêu trên đặt ra các DN vừa và nhỏ quan tâm đến duy trì, phát huy mở rộng sản phẩm mà tỉnh Phu Thọ có lợi thế như giấy viết, giấy bao bì, bìa cát tơng, chè, phân bón, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sán…

3.5.2.2. Sức ép từ khách hàng

Các DNN&V tỉnh Phú Thọ sản xuất các sản phẩm chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực mà tỉnh có lợi thế, tuy nhiên trong thời gian gần đây thị trường tiêu thụ sản phẩm đang có dấu hiệu chậm lại, trước xu thế Hội nhập như hiện nay thi một số địa phương đã phát huy thế mạnh của mình và cũng đã sản xuất ra các sản phẩm cùng loại như của Phú Thọ mà tỉnh có lợi thế trước đây… Xuất khẩu, thủ tục cịn nhiều phiền tối qua các khâu trung gian, dẫn đến nhiều DN khơng thốt khỏi phần nợ đọng, mất cân đối về vốn.

3.5.2.3. Sức ép của nhà cung cấp

- Các nhà cung cấp nguyên liệu như: ngành sản xuất giấy, Chè, chế

biến khoáng sản và nhiều nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài.

- Các nhà cung ứng cùng cạnh tranh với nhau:

+ Các nhà cung ứng có chiến lược liên kết dọc (Vật liệu địa phương, quặng sắt, cao lin, fensspat...) tạo bất lợi cho người mua; Các nhà cung ứng cũng khó khăn, do nợ đọng trong XDCB, hợp đồng cung cấp thường kèm theo điều khoản thanh toán trước, thanh toán ngay, gây khó khăn lớn về vốn cho doanh nghiệp mua; hiện nay khó có nhà cung cấp sẵn vốn cho trả chậm. Các nhà doanh nghiệp liên kết chiến lược “bạn hàng”.

+ Các nhà cung cấp lao động: lao động được cung cấp từ các nguồn

chính như từ các trường Đại học, cao đẳng, trung cấp, lao động tuyển dụng tại chỗ, từ địa phương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Các nhà cung cấp vốn: Nguồn cung cấp vốn lưu động, vốn dài hạn

để đầu tư thiết bị, cơ sở hạ tầng càng siết chặt “hạn mức, yêu cầu thế chấp tài sản để vay, giảm tín chấp.

3.5.2.4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng ngành

Thể hiện qua quy mô các DN trong ngành hiện tồn tại ba quy mô:

+ Dạng thứ nhất: Các doanh nghiệp lớn là các tổng công ty, các nhà

máy sản xuất lớn

+ Dạng thứ hai: Các DNN&V ở các Tỉnh có cùng khả năng sản xuất ra

mặt hàng sản phẩm, họ thường có cơ cấu, tầm cỡ tương đương và đặc thù của các sản phẩm này các doanh nghiệp có theo đuổi những chiến lược giống nhau, tương tự nhau, cùng một chiến lược cơ bản làm cho tình hình cạnh tranh càng trở lên gay gắt.

+ Dạng thứ ba: là các DN mới gia nhập ngành, cạnh tranh chủ yếu tại

các thị trường nhỏ lẻ như các vùng cịn chậm phát triển kinh tế, cạnh tranh khơng phải lo lắng nhiều.

3.5.3. Mơ hình Industry’success factory - các yếu tố thành công trong ngành

Các yếu tố thành cơng trong ngành sản xuất, dịch vụ… có thể đề cập đến các yếu tố sau:

3.5.3.1. Quan hệ với chủ đầu tư, đại diện các khách hàng, quan hệ với các đối tác liên doanh

Khách hàng của các DNN&V họ là các chủ đầu tư, các đại lý, văn phòng đại diện, họ đã thiết lập mối quan hệ tạo nên khách hàng chung thành được gắn kết chặt chẽ, lâu bền, các DN đã tạo được niềm tin đối với các chủ đầu tư. Các DN đã tăng cường quan hệ đối tác liên doanh mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, áp dụng khoa học kỹ thuật, hợp tác lâu dài với các nhà cung cấp vật tư. Hợp tác, liên kết, liên doanh, dựa vào thế mạnh của đối tác….

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.5.3.2. Năng lực nhà sản xuất

Các DNN&V tỉnh Phú Thọ đã biết thiết lập các năng lực sản uất, sản xuất tập trung, tạo nên sức mạnh tổng hợp, liên hiệp, hợp tác các ngành nghề, thích ứng được cơ chế thị trường, trình độ học vấn được thay đổi, họ giám mạo hiểm áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất, coi trọng đào tạo nguồn nhân lực, giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Họ sẵn sàng huy động vốn cho sản xuất để đáp ứng cho các dự án đảm bảo tiến độ thi công, đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho thị trường

3.5.3.3. Tổ chức sản xuất

Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, được chun mơn hố theo giai đoạn cơng nghệ sản xuất, theo nhóm mặt hàng, các sản phẩm làm ra đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Các DN sử dụng lực lượng bên trong DN chủ yếu là lao động chính, cịn lao động phụ thường lấy từ bên ngoài (thị trường lao động).

3.5.3.4. Tiêu chí về giá

Các DN đã giảm thiểu được chi phí, từ xây dựng nhà xưởng, đầu tư thiết bị, các nguyên liệu đầu vào, tổ chức sản xuất, sản phẩm đầu ra, tạo được giá cả cạnh tranh.

3.5.3.5. Khả năng cung cấp tín dụng, vốn

Vốn là yếu tố quan trọng đảm bảo hoạt đơng cho các DN, nhu cầu địi hỏi về vốn cho sản xuất các DN ngày càng tăng cao. Vốn đầu tư trang thiết bị sản xuất, vốn cho nguồn nguyên liệu, vốn đầu tư sản xuất... các DN đã khai thác nguồn vốn nội lực; từ bản thân DN, cổ đông, 80% số vốn đầu tư là nguồn vốn tự có của DN, các nguồn khác chỉ chiếm 20%.

3.6. Năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh - áp dụng mơ hình SWOT đánh giá tổng hợp vị thế của các DNN&V tỉnh Phú Thọ

3.6.1. Năng lực cốt lõi và lợi thế cạnh tranh

Qua phân tích khảo sát nội bộ và phân tích ngành cho thấy các DNN&V tỉnh Phú Thọ có năng lực cốt lõi và lợi thế sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một là: Sản phẩm của các doanh nghiệp là những sản phẩm sử dụng

nguyên liệu và nhân công tại chỗ …

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Phú Thọ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)