PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ. Thực trạng và giải pháp (Trang 33)

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu

Nội dung luận văn nhằm trả lời các câu hỏi sau đây:

Thực trạng công tác quản trị chiến lược tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ trong giai đoạn 2009-2012 như thế nào?

Phương hướng phát triển trong giai đoạn tới của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ như thế nào?

Có những giải pháp nào để hồn thiện cơng tác quản trị chiến lược của ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ?

Cần có những kiến nghị, đề xuất gì đối với các cơ quan liên quan để thực hiện hiệu quả các giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị chiến lược?

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, thống kê, mơ tả.

2.2.1. Thu thập thông tin

Các thông tin cần thiết sử dụng cho nghiên cứu được thu thập qua 2 nguồn chính:

- Thơng qua các tài liệu thứ cấp: các báo cáo đánh giá định kỳ, tài liệu lưu trữ của ngân hàng về kế hoạch, kết quả hoạt động của chi nhánh.

- Thông qua phỏng vấn trực tiếp một số cán bộ của chi nhánh (phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia).

2.2.2. Phân tích số liệu:

- Tổng hợp, sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh số liệu thống kê qua các năm, biểu thị bằng bảng số liệu, biểu đồ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Đánh giá về kết quả kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ. công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ.

* Tổng nguồn vốn huy động:

- Tổng nguồn vốn huy động bằng VNĐ. - Tổng nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. * Tổng dư nợ cho vay:

- Tổng dư nợ cho vay bằng VNĐ. - Tổng dư nợ cho vay bằng ngoại tệ. - Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn.

- Tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn.

* Kết quả hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ. * Kết quản hoạt động thu phí .

* Kết quả tài chính.

2.3.2. Đánh giá về môi trường hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ. mại cổ phần công thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ.

2.3.2.1. Mơi trường bên ngồi:

* Môi trường vĩ mô: - Môi trường quốc tế.

- Môi trường kinh tế.

- Mơi trường pháp luật , chính trị. - Mơi trường văn hố xã hội. * Môi trường vi mô:

- Đối thủ cạnh tranh trên địa bàn . - Phân khúc khách hàng trên địa bàn.

2.3.2.2. Môi trường bên trong:

* Sản phẩm dịch vụ của ngân hàng * Nguồn nhân lực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TẠI

NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH PHÚ THỌ

3.1. Tổng quan về hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2009-2012

3.1.1. Hoạt động kinh doanh sinh lời

3.1.1.1. Huy động vốn

Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và có ý nghĩa chiến lược trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Chính vì thế, chi nhánh tập trung củng cố và phát triển mạng lưới hoạt động, chủ động huy động vốn dưới nhiều hình thức từ các nguồn khác nhau. Bên cạnh đó cũng nâng cao chất lượng dịch vụ, thanh toán nhanh hơn, phục vụ tốt, đảm bảo an toàn về vốn và tài sản cho các khách hàng. Cơ chế lãi suất cũng được chi nhánh áp dụng một cách linh hoạt, hợp lý, phù hợp với từng trường hợp, từng thời kỳ. Bằng các biện pháp, chính sách năng động, sáng tạo, nguồn vốn huy động của chi nhánh luôn ở mức cao, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thông suốt.

Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn vốn huy động giai đoạn 2009- 2012

(ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) 10/09 11/10 12/11 BQ Tiền gửi doanh nghiệp 166 214 296 353 128,9 138,3 119,3 128,6

Tiền gửi dân cư 515 523 631 715 101,6 120,7 113,3 111,6

Phát hành

các công cụ nợ 33

Tổng nguồn

huy động 681 737 927 1101 108,2 125,8 118,8 117,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ bảng 3.1 có thể nhận thấy:

Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh là 681 tỷ đồng, trong đó tiền gửi dân cư đạt 515 tỷ; tiền gửi các doanh nghiệp đạt 166 tỷ đồng.

Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt 737 tỷ đồng, tăng 56 tỷ so với đầu năm, chiếm 13,5% tổng nguồn huy động của các NHTM và TCTD trên địa bàn, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn 8,2%. Trong đó tiền gửi doanh nghiệp đạt 214 tỷ đồng, tăng 28,9%; tiền gửi dân cư đạt 523 tỷ, tăng 1,6%. Như vậy so với năm 2009, nguồn vốn huy động tăng chủ yếu do tăng nguồn tiền gửi của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn có lãi suất huy động thấp nhưng kém ổn định, sau thời gian ngắn lượng tiền gửi này sẽ giảm xuống.

So với năm 2010, nguồn vốn huy động của chi nhánh năm 2011 có mức tăng đáng kể, tăng 25,8% và mức tăng tương đối đồng đều giữa hai nguồn tiền gửi doanh nghiệp và tiền gửi dân cư, mức tăng lần lượt là 38,3% và 20,7%. Năm 2011 bên cạnh việc thu hút được một số khách hàng mới là các tổ chức có số dư tiền gửi bình qn lớn như: Viễn thơng Phú Thọ có số dư thường xuyên ổn định trên 10 tỷ, công ty Supe phốt phát và hố chất Lâm Thao có số dư bình quân gần 50 tỷ đồng… Chi nhánh cũng đã làm tốt công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, điều hành chính sách lãi suất huy động linh hoạt từ đó làm tăng nguồn tiền gửi dân cư.

Năm 2012, tổng mức huy động đã đạt 1101 tỷ đồng, tăng gấp 1,6 lần so với năm 2009, chiếm 12,66% thị phần trên địa bàn.

Chi nhánh không chỉ chủ động huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau mà còn chủ động huy động nhiều loại tiền khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2: Phân loại nguồn huy động theo loại tiền giai đoạn 2009- 2012

( ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) 10/09 11/10 12/11 BQ Tổng nguồn huy động 681 737 927 1101 108,2 125,8 118,8 117,4 VNĐ 436 521 649 811 119,5 124,6 129,9 122,9

Ngoại tệ quy đổi 245 216 278 290 88,2 128,7 104,3 105,8

( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2009- 2012)

Nguồn vốn huy động được của chi nhánh chủ yếu là VNĐ, chiếm gần 70% tổng nguồn huy động. Tuy nhiên chi nhánh cũng chủ động trong việc huy động tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ. Đặc biệt trong năm 2011, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh đạt 278 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng (tăng 28,7%) so với năm 2010. Năm 2012, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ tăng 4,3% so với năm 2011.

Công tác huy động vốn luôn được chi nhánh quan tâm và đạt được kết quả tốt. Có được những kết quả này là do sự lãnh đạo đúng hướng của Ban lãnh đạo và sự cố gắng nỗ lực của các cán bộ nhân viên trong toàn chi nhánh. Nhờ vậy, trong những năm qua, nguồn vốn huy động được của chi nhánh luôn đáp ứng kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh.

3.1.1.2. Hoạt động cho vay

Trong những năm gần đây, hoạt động cho vay của hệ thống NHTM gặp khơng ít khó khăn, do nhiều nguyên nhân từ kinh tế trong nước và tác động của cuộc khủng hoảng tài chính. Tuy nhiên hoạt động cho vay của ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- chi nhánh Phú Thọ vẫn có những bước phát triển nhất định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.3: Bảng tổng hợp dƣ nợ giai đoạn 2009- 2012

Chỉ tiêu

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tốc độ phát triển BQ (%) SL (tỷ đồng) Ttr (%) SL (tỷ đồng) Ttr (%) SL (tỷ đồng) Ttr (%) SL (tỷ đồng) Ttr (%)

Dư nợ cho vay 825 100 939 100 1206 100 1370 100 118,4

Theo loại tiền cho vay VNĐ 620 75,2 690 73,5 850 70,5 1309 95,5 128,3 Ngoại tệ quy đổi 205 24,8 249 26,5 356 29,5 61 4,45 66,8 Theo thời hạn cho vay Ngắn hạn 553 67,0 644 68,6 953 79,0 1042 76,1 123,5 Trung và dài hạn 272 33,0 295 31,4 253 21,0 328 23,9 106,4

(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh giai đoạn 2009-2012)

Năm 2008, tổng dư nợ cho vay là 785 tỷ đồng, đến năm 2009 đã là 825 tỷ đồng, tăng 40 tỷ so với năm 2008; Năm 2010 là 939 tỷ đồng tăng 114 tỷ so với năm 2009; Năm 2011 là 1206 tỷ đồng và tính đến năm 2012, tổng dư nợ đạt 1370 tỷ.

 Cơ cấu dư nợ:

- Phân theo loại tiền cho vay:

Trong giai đoạn 2009- 2012 dư nợ cho vay bằng VNĐ tăng nhanh, đặc biệt là năm 2012 đạt 1309 tỷ đồng, so với năm 2011 tăng 459 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 54%. Trong khi đó dư nợ cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ lại giảm mạnh vào năm 2012, giảm 259 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là do khách hàng chuyển sang vay bằng VNĐ được hỗ trợ lãi suất đồng thời không phải chịu ảnh hưởng biến động của tỷ giá.

- Phân theo thời hạn cho vay:

Năm 2009, dư nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh đạt 553 tỷ đồng, chiếm 67% tổng dư nợ cho vay. Sang năm 2010 chỉ tiêu này tăng về trị số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng, cho thấy đã có sự thay đổi về cơ cấu cho vay. Sang năm 2011, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng mạnh so với năm 2010, tỷ trọng cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ tăng mạnh và đạt 79,0% nhưng dư nợ cho vay trung dài hạn lại giảm. Điều này cho thấy sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu cho vay theo thời hạn của chi nhánh. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn tăng dần trong giai đoạn 2009 – 2012. Ngược lại, tỷ trọng dư nợ cho vay trung và dài hạn giảm dần qua các năm. Nếu như năm 2009, tỷ trọng dư nợ cho vay trung dài hạn trong tổng dư nợ là 33% thì đến 2012, dư nợ cho vay trung dài hạn chỉ chiếm 23,9% trong tổng dư nợ.

Với định hướng tăng trưởng tín dụng là chất lượng, hiệu quả, bền vững, chi nhánh đã bám sát các ngành, các doanh nghiệp là thế mạnh của kinh tế tỉnh, tăng cường cho vay doanh nghiệp ngoài nhà nước, hộ sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu dùng, đồng thời giữ vững dư nợ đối với các doanh nghiệp lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khách hàng chiến lược. Nhờ vậy, ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – chi nhánh Phú Thọ vẫn giữ được vị trí quan trọng trong thị trường tín dụng trên địa bàn.

 Chất lượng nợ

Về chất lượng nợ, năm 2009 nợ nhóm 2 là 124,3 tỷ đồng, nợ xấu là 9,3 tỷ đồng, chủ yếu là nợ nhóm 3,4. Tính đến cuối năm 2010, nợ nhóm 2 là 77 tỷ đồng giảm 47,3 tỷ đồng, trong khi đó nợ xấu lại tăng lên 18,9 tỷ đồng. Năm 2010, nợ nhóm 2 giảm mạnh so với năm 2009, một phần do chi nhánh đã bám sát các khoản vay, đôn đốc thu nợ gốc lãi đến hạn. Mặt khác là do thay đổi trong quy định về phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro. Đây cũng là nguyên nhân làm nợ xấu của chi nhánh tăng so với năm 2009. Năm 2011, nợ nhóm 2 của chi nhánh là 10 tỷ đồng giảm 66 tỷ đồng so với năm 2009, trong khi đó nợ xấu lại tăng 14,1 tỷ. Việc thực hiện kế hoạch thu nợ xấu chưa đạt kế hoạch, xuất phát từ nguyên nhân khách quan của nền kinh tế mang lại: Khủng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hoảng tài chính quốc tế, kinh tế thế giới gặp khó khăn, lạm phát, giá cả đầu vào tăng cao. Các doanh nghiệp gặp khó khăn về tài chính, khơng trả được nợ gốc dẫn đến nợ quá hạn. Đến năm 2012, tổng dư nợ nhóm 2 là 72,8 tỷ đồng, tăng 62,8 tỷ so với năm 2011, nợ xấu chỉ còn 13,9 tỷ đồng, giảm 19,1 tỷ đồng so với năm 2011. Nguyên nhân là trong năm, chi nhánh đã có nhiều biện pháp tích cực, chủ động để hạn chế nợ xấu gia tăng. Ban lãnh đạo chi nhánh đã có chỉ đạo sát sao, yêu cầu cán bộ thường xuyên bám sát tình hình hoạt động, tình hình tài chính của khách hàng, hạn chế cho vay, giảm dư nợ cho vay đối với các đơn vị có biểu hiện khó khăn, đơn đốc thu hồi nợ đến hạn, qúa hạn đồng thời có biện pháp tháo gỡ khăn cho đơn vị để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh, trả nợ ngân hàng

Bảng 3.4: Bảng tổng hợp chất lƣợng dƣ nợ giai đoạn 2009- 2012 (ĐVT: tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (%) 10/09 11/10 12/11 Nợ nhóm 2 124,3 77 10 72,8 61,9 12,9 728 Nợ xấu: + Nợ nhóm 3 + Nợ nhóm 4 + Nợ nhóm 5 9,3 0,3 9 18,9 10,1 0,1 8,7 33 3,2 21,1 8,7 13,9 1 1,9 11 203,2 3366,7 1,1 174,6 31,7 21100 100 42,1 31,3 9,0 126,4

( Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh giai đoạn 2009- 2012)

3.1.1.3. Hoạt động tài trợ thương mại và kinh doanh ngoại tệ

 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Chi nhánh luôn chấp hành nghiêm chỉnh việc thực hiện Nghị định số 160/2006/NĐ- CP ngày 28/12/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối ngày 13/12/2005 của Uỷ ban thường vụ quốc hội và các văn bản khác của ngành, đồng thời phổ biến tới các khách hàng để khách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hàng nắm được và cùng thực hiện. Chi nhánh cũng thường xuyên theo dõi diễn biến tỷ giá ngoại tệ, dựa vào biên độ giao động cho phép của NHNN Việt Nam, thông báo tỷ giá ngoại tệ của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam và tỷ giá ngoại tệ trên địa bàn để thông báo tỷ giá mua bán ngoại tệ phù hợp, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả đồng thời thu hút khách hàng. Đẩy mạnh việc mua ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và từ khu vực dân cư để đáp ứng một phần nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu cho khách hàng.

 Hoạt động tài trợ thương mại

Hoạt động tài trợ thương mại của chi nhánh trong những năm qua đã đáp ứng tốt nhu cầu bảo lãnh, nhu cầu mở và thanh toán L/C của khách hàng.

- Hoạt động bảo lãnh

Năm 2010 chi nhánh đã thực hiện phát hành 375 món bảo lãnh trong nước, tổng số tiền là 56 tỷ đồng.

Năm 2011 phát hành 356 món bảo lãnh trong nước, với tổng số tiền là 67 tỷ đồng, mặc dù giảm so với năm 2008 là 19 món nhưng tăng về giá trị gần 11 tỷ đồng.

Đến năm 2012 đã phát hành được 427 món bảo lãnh trong nước, tăng 66 tỷ đồng so với năm 2011.

- Thanh toán nhờ thu

Nhờ làm tốt công tác tư vấn cho khách hàng về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, trong những năm qua chi nhánh đã thực hiện đầy đủ các khoản thanh tốn tạo lịng tin cho khách hàng. Hiện nay ngân hàng đang thực hiện thanh toán trực tiếp với tất cả các nước trên thế giới. Đội ngũ cán bộ làm nghiệp vụ ngoại hối, thanh toán quốc tế có năng lực, trình độ, tinh thần phục vụ tạo được niềm tin với khách hàng. Số lượng L/C do ngân hàng mở và

Một phần của tài liệu Quản trị chiến lược tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam, chi nhánh Phú Thọ. Thực trạng và giải pháp (Trang 33)