Nhữn gh hỏng thờng gặp trong quá trình khai thác:

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống truyền lực xe zil -131 (Trang 53 - 62)

4.1.1. Ly hợp:

* Ly hợp bị trợt:

Hiện tợng khi khởi động động cơ và kéo phanh tay, ấn bàn đạp ly hợp rồi gài số 4 rồi buông từ từ bàn đạp ly hợp. Đồng thời tăng nhẹ ga, nếu nh bộ ly hợp tốt sẽ hãm động cơ tắt máy khi buông bàn đạp ly hợp. Nếu động cơ vẫn làm việc bình thờng thì bộ ly hợp đã bị trợt. Khi đó mô men xoắn từ trục của động cơ sẽ không truyền hoàn toàn cho các bánh chủ động (đặc biệt là ô tô có hàng và leo lên dốc). Kết hợp với việc tăng số vòng quay của trục khuỷu động cơ khi nhả bàn đạp ly hợp, ô tô hầu nh không nhích khỏi chỗ hoặc tăng tốc rất chậm, đôi khi ô tô bị giật và trong buồng lái ngửi thấy mùi khét của các tấm đệm ma sát của đĩa bị động.

Nguyên nhân ly hợp bị trợt là:

- Tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn, nếu tấm ma sát của đĩa bị động mòn ít thì khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình của bàn đạp ly hợp, còn nếu tấm ma sát bị mòn nhiều thì phải thay mới.

- Khoảng hành trình tự do của bàn đạp nhỏ do đó đĩa ép không ép hoàn toàn vào đĩa bị động, vậy để khắc phục hiện tợng này cần kiểm tra và điều chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.

- Cần kéo bị cong khắc phục bằng cách uốn thẳng và bôi trơn cho các khớp nối.

- Đĩa ly hợp dính dầu, hiện tợng này là do ổ trục khớp nối ly hợp bôi trơn nhiều mỡ quá hoặc do dầu rò rỉ chảy qua ổ trục chính phía sau của trục khuỷu, trong trờng hợp đó lực ma sát giảm đi đột ngột và các đĩa ly

hợp bị trợt. Muốn khắc phục h hỏng này phải tháo rời bộ ly hợp, dùng xăng rửa sạch các đĩa, còn các tấm đệm ma sát thì dùng bàn chải sắt hoặc dũa đánh sạch.

- Các lò xo ép bị yếu hoặc bị gãy cách khắc phục là phải thay mới hoàn toàn. * Ly hợp bị giật mạnh khi nối động lực:

Hiện tợng sau khi gài số buông từ từ bàn đạp ly hợp thì thấy động cơ giật và rung động mạnh. Khi nối động lực không êm thì ly hợp đã bị hỏng một số chi tiết sau:

+ Có dầu mỡ dính vào tấm ma sát, đinh tán bị lỏng, đĩa bị động của ly hợp không di chuyển đợc trên rãnh then hoa của trục bị động. Cách khắc phục là phải lau sạch tấm ma sát, tán lại các đinh tán, tra dầu bôi trơn cho các rãnh then hoa trên trục bị động.

+ Có chi tiết bị gãy, vỡ, nứt đĩa ép, cách khắc phục là phải thay thế bằng các chi tiết mới.

* Ly hợp ngắt không hoàn toàn:

Hiện tợng khi xe chạy ta đạp hết bàn đạp ly hợp nhng vào số vẫn khó khăn và kèm theo tiếng va đập mạnh của các bánh răng trong hộp số, qua đó chứng tỏ ly hợp không cắt hoàn toàn. Đĩa ma sát bị động của ly hợp vẫn tiếp tục quay theo bánh đà.

H hỏng này của ly hợp có thể do những nguyên nhân sau:

+ Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp lớn, tức là khe hở giữa ổ bi chặn của khớp nối và các đầu trong của cần tách ly hợp lớn, h hỏng này khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình của bàn đạp ly hợp.

+ Đĩa bị động cong vênh hoặc bị lệch, h hỏng này thờng phát sinh khi bộ ly hợp quá nóng sau khi nó bị trợt và cách khắc phục bằng cách nắn lại hoặc phải thay mới.

+ Đĩa ép bị mòn, bị vênh, biến dạng, nứt vỡ thì phải thay mới hoàn toàn. Còn nếu đĩa ép bị lệch, khi ngắt ly hợp, đĩa chủ động vẫn tiếp tục ép từng phần vào đĩa bị động. H hỏng này phát sinh khi các đầu trong của cần tách ly hợp

không cùng nằm trên một mặt phẳng, trong trờng hợp này cần phải điều chỉnh vị trí các cần tách ly hợp.

+ Tấm ma sát đĩa ly hợp bị vỡ sẽ gây ra hiện tợng kẹt giữa đĩa bị động và đĩa chủ động, khiến cho bộ ly hợp ngắt không hoàn toàn, cần phải tháo bộ ly hợp để thay thế tấm ma sát.

+ Moay ơ đĩa ma sát bị động của ly hợp dịch chuyển khó trên trục bị động làm đĩa bị động không tách hoàn toàn ra khỏi mặt bánh đà thì phải rửa sạch rãnh then hoa và phải bôi dầu mỡ.

* Ly hợp đóng đột ngột:

Hiện tợng khi ta nhả chân bàn đạp thấy rất êm nhẹ nhng ô tô vẫn chuyển bánh bị giật. Hiện tợng này có thể xảy ra trong trờng hợp khớp ngắt bị kẹt ở bạc dẵn hớng. Khi nhả bàn đạp ly hợp khớp nối sẽ di chuyển không đều đặn theo bạc dẫn hớng, còn khi lực lò xo thắng sự kẹt của khớp nối thì khớp nối sẽ di chuyển nhanh chóng. Sự đóng đột ngột của ly hợp cũng có thể do những đờng rạn nứt nhỏ trên đĩa chủ động gây nên sau khi chúng bị quá nóng. Muốn khắc phục những h hỏng này phải thay mới những chi tiết bị hỏng.

* Ly hợp bị kêu:

Hiện tợng tiếng kêu của ly hợp rất dễ nhận biết khi động cơ đang nổ nhỏ. Nhng cần phải phân biệt đợc tiếng kêu phát ra khi cắt hay nối động lực. Tiếng kêu phát ra khi nối động lực học do rãnh then hoa của moay ơ và rãnh then hoa trên trục bị động của ly hợp mòn làm mối lắp ghép lỏng thì phải thay mới cả hai chi tiết.

Tiếng kêu phát ra do ngắt động lực do các nguyên nhân sau:

+ Do vòng bi mở bị mòn, hỏng, thiếu dầu bôi trơn làm vòng bi mở bị kêu khi ta đạp vào bàn đạp ly hợp. Khắc phục hiện tợng này bằng cách kiểm tra để bổ sung mỡ bôi trơn hoặc thay mới.

+ ổ bi cầu gối trục bị động ly hợp ở lỗ đuôi trục khuỷu bị mòn, hỏng. Khi đạp bàn đạp ly hợp cắt động lực trục bị động không quay trong lúc bánh đà và vòng bi quay làm phát ra tiếng kêu thì phải thay mới ổ bi cầu này.

+ Các lò xo hồi vị bị mòn, yếu sẽ gây tiếng kêu khi cắt động lực và lúc động cơ nổ ở chế độ chạy chậm thì thay mới các lò xo này mà không cần tháo ly hợp.

* Rung động của bàn đạp ly hợp:

Hiện tợng khi bàn đạp ly hợp lúc động cơ nổ sẽ bị rung. Nếu ấn mạnh hơn thì bàn đạp ly hợp hết rung động. Hiện tợng này báo hiệu một hỏng hóc nguy hiểm cần kịp thời sửa chữa nếu không sẽ dẫn đến những h hỏng nặng do một số nguyên nhân sau:

+ Đờng tâm của trục khuỷu động cơ và trục chủ động của hộp số chính không đồng tâm làm đĩa bị động và các chi tiết khác dịch chuyển ra vào làm mài mòn nhanh chóng các chi tiết của ly hợp.

+ Bánh đà bị đảo, lệch tâm gây rung động cho bàn đạp ly hợp. * Đĩa ma sát của ly hợp chóng mòn:

Có rất nhiều yếu tố làm cho đĩa ma sát bị mòn. Chủ yếu do các nguyên nhân chính sau đây:

+ Do đĩa ma sát bị trợt với mặt bánh đà và đĩa ép của ly hợp.

+ Do ngời lái xe thờng xuyên để chân lên bàn đạp ly hợp làm cho đĩa ma sát bị mòn. Do vậy khi lái ngời điều khiển phải bỏ chân ra khỏi bàn đạp ly hợp khi đã nối động lực.

+ Đĩa ép hoặc đĩa ma sát bị cong, vênh do đó cần phải nắn lại.

+ Khoảng hành trình tự do bàn đạp ly hợp nhỏ hoặc không có, làm đĩa ma sát bị trợt gây chóng mòn, cần phải chỉnh lại hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.

* Bàn đạp ly hợp nặng:

Khi đạp bàn đạp ly hợp phải đạp thật mạnh mới đạp đợc bàn đạp ly hợp xuống. Hiện tợng này do những nguyên nhân sau:

+ Bàn đạp bị cong cọ sát vào thùng xe. + Các cần đẩy bị cong.

4.1.2. Hộp số:

Trong qúa trình xe hoạt động do điều kiện địa hình, lực cản của mặt đ- ờng luôn thay đổi nên tải trọng của xe cũng bị thay đổi theo dẫn đến những

chi tiết của hộp số phải chịu những tải trọng động, làm cho các chi tiết bị biến đổi, cụ thể nh sau:

+ Đối với trục hộp số:

- Mòn các vị trí lắp ráp ổ bi, then hoa bị mòn rộng, chờn ren ở đầu trục, cong trục, mòn các vị trí lắp các bánh răng quay trơn trên trục.

+ Bánh răng:

- Răng của các bánh răng bị mòn, bọ bong tróc, rổ bề mặt, bị mỏi do vật liệu chế tạo, do tải trọng thay đổi đột ngột hoặc quá tải. Phần đầu của các bánh răng trực tiếp ra vào số bị mòn, sứt mẽ dẫn đến vào số có tiếng kêu, khó vào số, nhảy số, va đập rung động, nóng hộp số.

+ Các chi tiết khác:

- Mòn, kẹt vòng bi, vành gài bánh răng gài số mòn, sứt mẻ, mòn các bạc đỡ chắn, vòng hãm dẫn đến hộp số rơ rão.

+ Nắp hộp số:

- Nứt, cong, vênh bề mặt lắp ghép với thân hộp số. Trục trợt đi số mòn, các vị trí khoá số, cơ cấu hãm, định vị lò xo bị yếu, mòn bi do thay đổi số nhiều, cần gài số cong, vênh. Mòn đầu cần đi số.

+ Vỏ hộp số:

- Nứt vỏ do tải trọng lớn, va đập, các lỗ ren bị trờn lỏng, hốc lắp các ổ bi đỡ bị mòn rộng do chịu tác dụng của tải trọng lớn.

+ Dầu bôi trơn:

- Thiếu do chảy dầu, biến chất do nhiệt độ cao, lẫn nớc.

Những h hỏng thờng gặp trong quá trình khai thác:

*Tự nhảy số:

Trong quá trình làm việc các răng của bánh răng trong hộp số dần dần bị mòn khi gài số các bánh răng bị mòn một bên làm cho chiều dài của răng bị giảm xuống phần còn lại của răng mòn không đều gây nên hình côn do đó gây nên hiện tợng bị nhảy số trong lúc xe đang chạy. Răng của ống gài các bánh răng ăn khớp bị mòn vát sinh lực dọc trục, càng gạt cong vênh không ăn hết

chiều dài răng của bánh răng vào số, ống gài, cơ cấu định vị, khoá hãm mòn, rơ rão, lò xo không đủ sức căng, mòn bi trục trợt mòn.

* Hộp số có tiếng kêu lớn:

Bộ đồng tốc dùng để làm đồng đều tốc độ góc của các bánh răng trớc khi gài chúng với nhau. Nếu bộ đồng tốc không làm việc thì các bánh răng không đồng đều tốc độ đợc. Vì vậy lúc chuyển số sinh ra tiếng kêu (tiếng gõ) nguyên nhân h hỏng chủ yếu của bộ đồng tốc là do các vòng hãm con trợt và các định vị mòn, rỗ, răng bị sứt mẻ nhiều không có dầu bôi trơn.

* Có tiếng kêu khi đi số:

Dính ly hợp không nhả hoàn toàn, nếu không thì bộ đồng tốc không thể làm đều tốc độ góc của các bánh răng do đó khi gài số có các tiếng kêu lớn và các đầu răng của vành răng và các khớp gài bị mòn, sứt mẻ nhiều. Do đó khi các rãnh bị mòn thì vành đồng tốc và bánh răng có xu hớng trợt và kết quả làm giảm hiệu quả đồng tốc.

* Hóc số:

+ Cơ cấu định vị khoá hãm hỏng, rơ rão.

+ Cần số bị trợt khỏi càng cua, quả táo tay số quá mòn, chốt quả táo mòn rộng, mòn đầu cần số.

* Gài hai số cùng lúc:

Cửa đi số mòn, cơ cấu khoá số mòn, đầu trục càng gạt quá mòn. - Hộp số nóng hơn bình thờng:

Thừa hoặc thiếu dầu, kẹt vòng bi, bi quá mòn, trục bị cong. * Chảy dầu vào ly hợp:

Nút thông áp suất bị tắt, mòn ren gạt dầu nắp chụp trục chủ động hộp số. Mức dầu hộp số quá cao.

* Chảy dầu:

Hở các mặt lắp ghép do vênh, trờn ren đệm lún, mục nát. Căn đệm mòn, nứt vỏ hộp số, mòn trục, mòn ren gạt dầu, tắt nút thông hơi, mức dầu hộp số cao hơn quy định.

* Lỗ vòng bi mòn rộng:

Do tải trọng lớn bi bị vỡ kẹt, dính làm quay vòng ngoài (ca bi ngoài). - Bánh răng bị bong tróc, mẽ, gãy, kẹt, dính:

Dầu bôi trơn bị dính nớc, thiếu dầu quá tải, tỷ số truyền không phù hợp với tải trọng của xe. Xe đang tiến cha dừng hẳn đã vào số lùi.

* Trục bị mòn then hoa: Thiếu dầu bôi trơn. * Bị cong, xoắn trục:

Tải trọng thay đổi cục bộ vấp vào các mô đất đá. Nhả ly hợp đột ngột khi khởi hành xe, xe chở quá tải, hộp số quá nóng.

4.1.3. Cầu xe

* Cầu xe bị nóng:

- Khi chạy ở một thời gian ngắn, dừng xe lại và dùng tay sờ vào vỏ cầu thấy nóng hơn bình thờng, nguyên nhân có thể do:

+ Khe hở ăn khớp của các bánh răng truyền lực chính quá nhỏ nên trong quá trình vào ăn khớp tạo lực ma sát lớn, sinh nhiệt rồi truyền qua dầu bôi trơn làm nóng vỏ cầu. Khắc phục bằng cách điều chỉnh khe hở ăn khớp cho đúng tiêu chuẩn quy định.

+ Dầu ở cầu xe không đủ hoặc đã biến chất, nên không đảm bảo tạo màng dầu bôi trơn cho các bề mặt ma sát làm sinh nhiệt lớn. Khắc phục bằng cách bổ sung hoặc thay dầu bôi trơn nếu nh chất lợng dầu không đảm bảo.

* Khi làm việc cầu có tiếng kêu:

- Khi xe chuyển động trên đờng thẳng cầu có tiếng kêu lớn là do các nguyên nhân sau:

+ Khe hở ăn khớp giữa bánh răng chủ động và bị động của truyền lực chính quá lớn, bởi do các bánh răng bị mòn do sử dụng lâu ngày hay do điều chỉnh sự ăn khớp của cặp bánh răng này không đúng nên khi vào khớp để truyền lực của các bánh răng gây va đập phát sinh tiếng kêu ồn. Khắc phục

bằng cách kiểm tra độ mòn răng của các bánh răng và kiểm tra khe hở khi vào khớp rồi tiến hành điều chỉnh cho đúng theo quy định.

+ Răng của các bánh răng truyền lực chính bị sứt mẽ cũng gây tiếng ồn lớn, đặt biệt khi có miếng kim loại rơi vào khớp răng. Khắc phục bằng cách kiểm tra răng của các bánh răng nếu bị sứt mẽ thay bằng bánh răng mới.

+ Mối ghép bu lông giữa các mặt bích của trục truyền với cầu chủ động cũng gây va đập cho cầu chủ động khi tốc độ xe thay đổi.

+ Các ổ đỡ của bánh răng bị động truyền lực chính bị dơ do mòn nhiều làm bánh răng bị động và cơ cấu vi sai bị đảo khi quay nên khi vào khớp cũng gây ồn do sự va đập răng. Khắc phục bằng cách kiểm tra diều chỉnh lại nếu không đạt thì thay ổ đỡ mới.

* Khi xe vào vòng ở cầu có tiếng kêu:

Mối ghép then hoa của các bánh răng bán trục bị mòn khe hở lớn khi chuyển động cũng gây tiếng ồn cho cầu chủ động khi vào vòng tốc độ thay đổi. Khắc phục bằng cách xem chi tiết nào mòn quá thì thay thế.

* Cầu xe bị chảy dầu:

Do mối ghép ren giữa vỏ vi sai với vỏ cầu bị lỏng, đệm làm kín bị rách hỏng, vỏ cầu bị rạn nứt đều làm cho dầu bôi trơn trong cầu chảy ra ngoài hoặc có khi ta đổ dầu vào cầu quá nhiều, nên khi làm việc cũng gây ra áp suất lớn mà dầu bị ép ra ngoài. Khắc phục bằng cách kiểm tra các nguyên nhân rồi tiến hành siết chặt bu lông hay thay thế khi cần thiết, thay thế đệm làm kín nếu bị rách hỏng, nếu dầu trong cầu nhiều quá mức quy định thì xả bớt ra.

4.2. Bảo dỡng Kỹ thuật:

4.2.1. Phơng pháp bảo dỡng điều chỉnh hệ thống truyền lực xe ZIL- 131: 131:

Việc thực hiện đúng các chế độ về bảo dỡng kỹ thuật đối với mỗi nhãn hiệu xe ô tô quân sự là cơ sở để duy trì tình trạng kỹ thuật của xe luôn tốt, kéo dài thời gian sử dụng cho đến khi sửa chữa lớn và ngăn ngừa đợc những h

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống truyền lực xe zil -131 (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w