Quy trình kiểm tra, điều chỉnh các cụm của hệ thống

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống truyền lực xe zil -131 (Trang 63 - 71)

lực xe zil-131:

* Quy trình kiểm tra, điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp:

Trong quá trình làm việc ly hợp thờng hay có hiện tợng đóng mở không hoàn toàn. H hỏng này có thể do nhiều nguyên nhân (nh đã trình bày ở mục 4.1.1). Nhng do thời gian thực hiện đề tài có hạn nên tôi xin đề xuất quy trình điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp. - Ngời thực hiện: Thợ gầm. - Thời gian : 5 phút - Dụng cụ : Clê 19x22; clê 32; Thớc 0 – 500 mm Thứ tự Thao tác 1 2 3 4

- Tiến hành kiểm tra hành trình tự do của bàn đạp ly hợp: Dùng thớc đặt 1 đầu vào sàn xe, 1 đầu di động đặt ở chân bàn đạp. Sau đó đạp bàn đạp đến khi cảm thấy nặng thì hành trình đó là hành trình tự do của bàn đạp.

- Nếu hành trình tự do không đảm bảo tiêu chuẩn ta nới đai ốc hãm (Dùng clê 19) (hình 4.1)

- Điều chỉnh bằng cách vặn ra hoặc vặn vào đai ốc điều chỉnh (Dùng clê 32), để tăng hành trình tự do cần vặn vào, còn cần giảm hành trình thì vặn ra.

- Sau khi điều chỉnh hành trình ta tiến hành khởi động động cơ và kiểm tra sự làm việc của ly hợp. Việc kiểm tra hành trình bàn đạp ly hợp thực hiện trên buồng lái (hình 4.2) và đo bằng thớc lá, hành trình tự do nằm trong khoảng 35 – 50 mm. Khi điều chỉnh đúng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp thì khe hở giữa đòn mở

5

6

16 (hình 2.2) và ổ bi bạc mở khoảng 3 – 4 mm

- Tiến hành bôi trơn ổ bi bạc mở và vị trí trục quay nhờ các vú mỡ. ổ trớc 30 trục bị động ly hợp (hình 2.2) thờng xuyên dự trữ mỡ do nhà máy chế tạo ổ tiến hành. Nên quá trình bôi trơn sửa chữa các ổ này cần thay mỡ mới.

- Kiểm tra siết chặt các mối ghép bu lông các te ly hợp và thân máy và hộp số (Dùng clê 22) Mô men siết chặt bu lông vào khoảng 80 – 100 N.m

Hình 4.1: Vặn đai ốc điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp ly hợp

* Quy trình kiểm tra, điều chỉnh Hộp số:

Trong quá trình sử dụng xe sự vận hành các chi tiết làm cho các bộ phận hộp số bị rơ rão và tiêu hao bản chất dầu nhờn, cho nên nội dung chủ yếu trong kiểm tra bảo dỡng hộp số là kiểm tra vặn chặt và thay dầu. Trong công việc kiểm tra vặn chặt các ốc trong kiểm tra bảo dỡng chủ yếu là vặn ốc bên ngoài hộp số và có thể điều chỉnh các đầu trục có vòng bi côn. Thông thờng nếu trục rơ nhiều thì bớt đệm điều chỉnh và xiết chặt ốc đến khi thấy trục không rơ nhng vẫn quay nhẹ nhàng là đợc (Trong bảo dỡng nếu thấy thật cần thiết mới làm nội dung này). Trong phạm vi đồ án tôi xin trình bày quy trình thay dầu hộp số.

- Tầm quan trọng của quy trình: Đây là nội dung chủ yếu trong kiểm tra bảo dỡng hộp số. Làm tốt nội dung này sẽ tăng đợc tuổi thọ của các chi tiết trong hộp số và luôn duy trì sự làm việc tin cậy của các chi tiết trong hộp số

+ Qui trình thay dầu hộp số:

- Ngời thực hiện: Thợ gầm - Thời gian: 30 – 35 phút

- Dụng cụ: Clê 14x17; clê 17x19; kích; phiểu rót dầu; khai đựng dầu; l- ới lộc cặn. Thứ tự Thao tác 1 2 3 4

- Kích xe lên cho các bánh xe chủ động cách mặt đất khoảng 10 – 20 cm.

- Phát động máy cho động cơ làm việc đến 70 – 80 0c, sau đó đi số. + Nếu thay dầu hộp số chính thì chủ yếu đi số tiến và đi tăng dần số.

+ Nếu thay dầu hộp số phụ phải gài cầu trớc và đi số truyền thấp.

- Cho xe chạy khoảng 5 – 10 phút thì ngừng máy.

- Tiến hành vặn ốc xả dầu: ốc xả dầu nằm phía dới bên phải, khi vặn dùng clê 17.

5

6 7

- Xúc rửa bằng dầu diezen hoặc dầu hoả: Cho dầu vào khoảng

1/2 – 1 mức dầu quy định và cho xe chạy với tốc độ thấp 3 – 5 phút

rồi lại xả ra.

- Tráng một lần bằng dầu bôi trơn đúng loại: Dầu TAΠ-15

- Đổ dầu bôi trơn vào đúng mức quy định: Đối với hộp số chính là 6,7 lít; đối với hộp số phụ là 3,3 lít.

Những chú ý khi thay dầu hộp số:

- Trớc khi thay dầu phải kê kích thật chắc chắn mới đợc phát động máy. - Khi đi số phải từ thấp đến cao, tốc độ không quá cao, không đợc để xe chuyển động đột ngột hoặc phanh cấp tốc để bảo đảm an toàn tuyệt đối.

- Khi xả dầu cũ nếu thấy chất lợng còn tốt thì có thể dùng lại đợc nhng phải lọc sạch cặn.

- Nếu thay dầu cả hai hộp số nên thay cùng một lần để giảm bớt số lần nổ máy.

* Quy trình kiểm tra, điều chỉnh cầu xe:

Trong quá trình khai thác cầu xe có thể xảy ra một trong những h hỏng thờng gặp nh làm việc có tiếng kêu, cầu xe bị nóng hay cầu bị chảy dầu. Để khắc phục những h hỏng này ta có thể tiến hành kiểm tra và điều chỉnh cầu xe nh sau:

Hình 4.3: Cầu sau xe ZIL-131

- Ngời thực hiện: Thợ gầm - Thời gian: 120 phút

- Dụng cụ: Clê 11x14; clê 10x12; clê 24x27; 2 clê 17x19; clê 24x30; lục lăn 10; tuýp 46; kích; vam bánh răng; búa đồng; khay đựng; các điệm căn chỉnh: căn lá Thứ tự Thao tác 1 2 3 4 5

- Dùng lục lăng 10 vặn nút 9 (hình 4.3) để tháo dầu cầu.

- Dùng clê 17 và clê 19 tháo trục truyền khỏi mặt bích của bánh răng quả dứa.

- Đặt giá đỡ cầu.

- Tháo nhíp ra khỏi vỏ bán trục và xoay cầu 90 0.

6 7 8 9 10 11 12

- Dùng clê 12 vặn ốc 1 (Hình 4.3) tháo tấm hãm và vặn đai ốc 2 (hình 4.3) ra.

- Dùng clê 22 vặn ốc 4 và clê 27 vặn ốc 7 (hình 4.3) tháo các bánh răng bán trục và bánh răng hành tinh ra, kiểm tra xem có nứt, vở, mẻ hay rỗ quá thì phải thay mới.

- Kiểm tra các đệm lng của các bánh răng bán trục và bánh răng hành tinh có đảm bảo không.

- Kiểm tra, điều chỉnh khe hở trục của bộ vi sai, tiêu chuẩn nằm trong khoảng 0,6 – 1,1 mm

* Kiểm tra: có thể kiểm tra bằng 2 cách

+ Kiểm tra bằng thớc lá: Nếu đa thớc lá 0,5 mm vào thì lỏng, và thớc lá 1,2 mm vào thì chặt.

+ Kiểm tra bằng đồng hồ so.

* Điều chỉnh: có thể điều chỉnh bằng 3 cách + Thay đổi đệm lng bán trục (đệm 8 hình 4.3)

+ Thay đổi đệm lng bánh răng hành tinh (đệm 5 hình 4.3) + Thay đổi kết hợp hai cách trên.

- Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc của hai vòng bi đỡ bánh răng trụ bị động: Phải đảm bảo không có độ rơ

* Kiểm tra: Dùng đồng hồ so để kiểm tra hoặc lắc theo kinh nghiệm.

*Điều chỉnh: Vặn đai ốc 2 và dùng clê 12 (ốc 1 trên hình 4.3) để cố định các tấm hãm.

- Kiểm tra, điều chỉnh độ dơ của hai vòng bi côn đỡ bánh răng côn bị động: Độ dơ đảm bảo không vợt quá 0,1 mm.

* Kiểm tra: Dùng lực kế kiểm tra mô men quay, yêu cầu nằm trong khoảng 0,1 – 0,36 KGm.

* Điều chỉnh: Dùng tuýp 46 vặn ốc 3 (Hình 4.3) với mô men xiết là 35 – 40 KGm.

- Kiểm tra, điều chỉnh độ rơ dọc giữa hai vòng bi côn chủ động: Độ rơ dọc nằm trong khoảng 0,05 – 0,1 mm

13 14 15 16 17 18 19 20 21 * Kiểm tra:

+ Dùng đồng hồ so, đo trực tiếp

+Dùng lực kế để kiểm tra, mô men quay trên mặt bích là 1,3 – 2,7 KGm: Trờng hợp này phải tháo cả cụm bánh răng côn ra kẹp trên ê tô, vặn ốc ở đầu trục với lực xiết 22 KGm, sau đó móc lực kế vào mặt bích truyền lực và kéo theo phơng tiếp tuyến. - Kiểm tra, điều chỉnh độ ăn khớp của cặp bánh răng trụ:

* Yêu cầu:

+ Khe hở ăn khớp nằm trong khoảng 0,15 – 0,4 mm đối với bánh răng mới và không quá 0,5 mm đối với bánh răng đã qua sử dụng.

+ Vết tiếp xúc phải ở giữa và đạt hơn 75% chiều dài răng. * Kiểm tra vết tiếp xúc bằng cách dùng bột màu và kiểm tra khe hở ăn khớp bằng đồng hồ so.

* Điều chỉnh: Bằng cách vặn hai vành ốc ở hai bên. - Kiểm tra, điều chỉnh sự ăn khớp của cặp bánh răng côn.

* Kiểm tra: vết tiếp xúc và khe hở ăn khớp phải đạt nh trên * Điều chỉnh: Bằng cách thay đổi đệm.

- Lắp ruột cầu vào, dùng clê 17 vặn chặt ruột cầu vào vỏ cầu. - Kiểm tra và bắt chặt các ốc bên ngoài.

- Quay cầu 900 về vị trí ban đầu. - Lắp quang nhíp vào vỏ bán trục.

- Dùng clê 17 và clê 19 lắp trục truyền vào mặt bích của cầu. - Đổ dầu vào cầu.

- Cho xe vận hành, nghe cầu làm việc êm không có tiếng kêu là đảm bảo.

Qua thời gian nghiên cứu làm đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Khai thác hệ thống truyền lực ZIL-131. Với những kiến thức tích luỹ trong thời gian học tập tại trờng, kết hợp với quá trình khảo sát thực tế tại Lữ đoàn 513 – Quân khu 3, và đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Trà cùng các thầy giáo trong bộ môn ôtô quân sự, đến nay tôi đã hoàn thành đồ án.

Sau khi đã hoàn thành nhiệm vụ đồ án đặt ra tôi đã củng cố lại đợc kiến thức và nâng cao sự hiểu biết về một số nội dung khai thác thực tế tại đơn vị tạo thuận lợi cho bản thân trong công việc sau này cũng nh làm tiền đề cho việc tìm hiểu sâu hơn.

Tuy nhiên do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế nên trong đồ án không tránh khỏi sai sót. Kính mong các thầy giáo và các đồng nghiệp xây dung góp ý để đề tài hoàn chỉnh hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Trà cùng các thầy giáo trong bộ môn ôtô quân sự để tôi hoàn thành đồ án này.

Vĩnh Yên, ngày 10 tháng 12 năm 2007

Học viên thực hiện

Phùng Chí Quyết

1.Nguyễn Phúc Hiểu

Hớng dẫn đồ án môn học kết cấu tính toán ô tô quân sự – (tập 1: Tính toán ly hợp) – Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự

2.Vũ Đức Lập, Phạm Đình Vi

Cấu tạo ô tô quân sự (tập 1) – Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự – 1995

3.Vũ Đức Lập, Phạm Đình Vi

Cấu tạo ô tô quân sự (Phần hình vẽ - tập 1) – Học Viện Kỹ Thuật Quân Sự 4. Sổ tay ô tô Nhà xuất bản KHKT – 1987 5. АВТОМОБИЛЬ ZIL-131 И ЕГО МОДИФИКАЦИЯ ТЕХНИЧЕСКОЕ ОПИСАНИЕ И ИНСТРУКИЯ ПО ЭКСПЛУАТАЦИЙ ТО 6. В.С. КАЛИССКИЙ; А.И. МАНЗОН; Г.Е. НАТУЛА АВТОМОБИЛЬ – УЧЕБНИК ВОДИТКЕЛЯ ТРЕТЬЕГО КЛАССА

Một phần của tài liệu khai thác hệ thống truyền lực xe zil -131 (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w