Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.3. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Kim Liên – Tp Đà Nẵng
Nẵng
2.3.1. Nguyên nhân tự nhiên
Nguồn gốc tự nhiên gây ô nhiễm sông Kim Liên là do mưa, nước mưa rơi xuống bề mặt đất, mái nhà, mặt đường…kéo theo các chất bẩn cùng các hoạt động sống của động vật, thực vật, vi sinh vật và xác chết của chúng xuống thủy vực…Do đó, làm gia tăng hàm lượng các chất bẩn trong nước. Mặt khác, trong mỗi trận lũ, nước lũ sẽ chảy tràn qua các đô thị, khu dân cư, khu sản xuất…và nước sẽ làm hịa tan hoặc cuốn trơi một lượng lớn chất thải sinh hoạt, chất thải sản xuất, phân bón và các tạp chất khác xuống thủy vực. Ngồi ra, nơi sơng Kim Liên chảy qua có nhiều nhà máy xí nghiệp, các cơng trường đang thi công sẽ thải ra một lượng lớn khí thải chứa nhiều N…dần dần nó sẽ tích tụ trong khơng khí, khi gặp mưa sẽ rơi xuống và đi trở lại vào các dịng sơng.
Chính những điều này đã làm nhiễm bẩn mơi trường nước và do nhiễm bẩn tự nhiên có tính chất phức tạp và thường rất khó kiểm sốt, có thể tác động đến phạm vi lớn với mức độ nghiêm trọng vì vậy mà cần có các biện pháp quản lý, dự báo phù hợp nhằm hạn chế những tác động do tự nhiên gây ra.
2.3.2. Nguyên nhân do con người
Ở hai bên bờ sông Kim Liên hiện nay người dân vẫn tiến hành trồng lúa, các loại rau như : rau muống, rau cải, rau xà lách, rau dền…nhưng chỉ mang tính chất nhỏ lẻ nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân xung quanh vùng. Trong quá trình trồng trọt người dân thường phun thuốc trừ sâu, dùng các thuốc hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón giúp cây trồng tăng trưởng nhanh điều này dẫn đến việc gia tăng một hàm lượng lớn các hợp chất hóa học ở trong đất do cây trồng không kịp hấp thụ hay chưa hấp thụ hết. Khi mưa, nước mưa sẽ cuốn trôi các chất này theo các dịng
Hiện nay, theo như tìm hiểu thì sơng Kim Liên là nơi mà KCN Liên Chiểu, cụm CN Thanh Vinh đổ một phần nước thải từ các nhà máy chưa qua xử lý ra sông. KCN Liên Chiểu có hơn 19 doanh nghiệp trong đó có nhiều doanh nghiệp đang
hoạt động với công suất xả thải hiện nay là 1350 m3/ngày đêm, với tình hình xả thải
như vậy dễ dàng nhận ra đây là ngun nhân chính dẫn đến hiện trạng ơ nhiễm chất lượng nước sông Kim Liên như hiện nay. Bởi hầu hết nước thải đều có một hàm lượng lớn các chất hữu cơ, vô cơ dễ bị phân hủy bởi các vi sinh vật và khi phân hủy
sẽ gây nên mùi hôi và làm ô nhiễm nguồn nước bởi sự gia tăng về giá trị của NO3--
N, PO4-- P.
Đi dọc theo bờ sông Kim Liên, cách chân cầu Liên Chiểu khoảng 3 km tơi nhận thấy ở đây có nhiều cống thải lớn từ các hộ gia đình đổ trực tiếp ra hai bên bờ sông mà chưa qua xử lý. Điều này đã làm gia tăng một lượng lớn hàm lượng các chất lơ lửng trong nước, hơn nữa như ta đã biết rằng thành phần cơ bản của nước thải sinh hoạt là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng, chất rắn và vi trùng đây cũng là nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước sông tại đây.
Một nguyên nhân nữa làm cho chất lượng nước sông bị xấu đi là hoạt động nuôi trồng thủy sản của người dân. Các chất thải do ni trồng thường có nhiều cặn bã từ thức ăn thừa, chất thải từ thủy sinh, hóa chất...hơn nữa khi tiến hành thay nước hay súc hồ người ta thường đổ thẳng các chất thải từ hoạt động nuôi cá, tôm ra nước sông mà chưa qua một hệ thống xử lý nào. Điều này đã làm tăng cao hàm lượng các chất lơ lửng, chất dinh dưỡng gây nên ơ nhiễm dịng sơng.
Hình 2.1.Các vùng ơ nhiễm khác nhau tác động đến lưu vực sông
Ghi chú:
a) Váng dầu, chất thải sinh hoạt ở cảng b) Chất thải sinh hoạt từ đô thị
c) Kim loại nặng, hóa chất CN d) Chất thải sinh hoạt từ du lịch
g) Thuốc trừ sâu, dinh dưỡng từ nông nghiệp
h) Thay đổi chế độ thủy động học ở nước i) Chất dinh dưỡng và VCHC từ ao cá
Chương 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG KIM LIÊN -