Đánh giá chung chất lượng nước sông Kim Liên qua 2 đợt

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LưỢNG NưỚC SÔNG KIM LIÊN VÀ ẢNH HưỞNG CỦA NÓ ĐẾN KINH TẾ VÙNG PHỤ CẬN (Trang 33 - 36)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.2.3.Đánh giá chung chất lượng nước sông Kim Liên qua 2 đợt

Bảng 2.4.Chất lượng nước thông qua các chỉ tiêu lý – hóa 2 đợt

KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM 2 ĐỢT KV1 KV2 KV3 KV4 TT TÊN CHỈ TIÊU ĐVT Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 1 pH - 7,40 6,28 8,02 6,30 7,94 6,29 7,63 6,59 2 TSS mg/l 56,13 50,31 49,05 40,25 52,38 47,53 39,72 37,68 3 COD mg/l 75 80 69 72 66 68 73 75 4 NO3-- N mg/l 2,27 3,32 4,23 6,98 1,56 2,15 6,18 8,12 5 PO4-- P mg/l 0,25 0,31 0,19 0,25 0,22 0,19 0,27 0,32 6 Cu mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH

Ghi chú: KV1: mẫu nước lấy tại khu vực cửa sông Kim Liên – Tp. Đà Nẵng

KV2: mẫu nước lấy tại khu vực chân cầu Liên Chiểu – Tp. Đà Nẵng KV3: mẫu nước lấy tại gần khu vực nhà máy nước Hải Vân

Qua kết quả được trình bày ở bảng 2.4 cho ta thấy hàm lượng pH của sơng Kim Liên có sự dao động từ 6,28 – 6,59 vào mùa khô và 7,04 – 8,02 vào mùa mưa. pH thu được qua 2 đợt mẫu có sự chênh lệch đáng kể. So với QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt quy định giới hạn cho phép hàm lượng pH có trong nước thì ở các khu vực nghiên cứu của sông Kim Liên đều chưa vượt quá ngưỡng cho phép. Như vậy hàm lượng pH ở khu vực sông Kim Liên có thể sử dụng tốt cho mục đích cấp nước tưới tiêu và ni trồng, bảo tồn thủy sinh.

Hàm lượng TSS của 2 đợt có sự dao động theo thời gian và theo từng khu vực nghiên cứu, từ 39,72 – 56,13 mg/l vào mùa mưa và 37,68 – 50,31 mg/l vào mùa khô. Hàm lượng TSS vào mùa mưa cao hơn vào mùa khô, nguyên nhân là do vào mùa mưa nước sông được cung cấp một lượng lớn nước mưa từ các nơi đổ về làm gia tăng độ đục và hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng trong nước. Hơn nửa ở đây cịn có sự dao động về hàm lượng TSS giữa các khu vực như vào mùa khô, cao nhất là KV1, thấp nhất là KV4. So với QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt quy định giới hạn cho phép hàm lượng TSS tồn tại trong nước mặt thì ở đây cả 4 khu vực nghiên cứu đều vượt giới hạn cho phép so với mục đích ni trồng, bảo tồn thủy sinh tuy nhiên chỉ có KV1 là vượt giới hạn cho phép so với mục đích cấp nước tưới tiêu ở cả 2 mùa.

Theo kết quả thu được từ bảng 2.4 ta nhận thấy rằng COD tại khu vực cửa sông Kim Liên có sự biến động theo thời gian nghiên cứu và giữa các mùa, từ 66 – 75 mg/l vào mùa mưa và 68 – 80 mg/l vào mùa khô. Hàm lượng COD tại mùa khô cao hơn mùa mưa nhưng sự chênh lệch khơng nhiều. Trong khi đó thì tại các vị trí lấy mẫu khác nhau thì làm lượng COD cũng có giá trị khác nhau. Cụ thể tại KV3 có hàm lượng COD vào mùa khơ là 68 mg/l trong khi đó tại KV1 là 80 mg/l. So với QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt quy định giới hạn cho phép hàm lượng COD tồn tại trong nước mặt thì ở đây, cả 4 khu vực nghiên cứu đều vượt giới hạn cho phép so với mục đích ni trồng, bảo tồn thủy sinh và cấp nước tưới tiêu. Như vậy, nước sông Kim Liên đã bị ô nhiễm khá cao do giá trị COD vượt từ 3 – 5

lần so với TCCP. Không thể sử dụng nguồn nước này cho các mục đích ni trồng thủy sản hay cấp nước tưới tiêu.

Hàm lượng NO3-- N ở 4 khu vực nghiên cứu có sự dao động từ 1,56 – 6,18

mg/l vào mùa mưa và 2,15 – 8,12 mg/l vào mùa khô. Giá trị NO3-- N vào mùa khơ

có xu hướng tăng cao đặc biệt là KV4. Tuy nhiên ở đây sự dao động về hàm lượng

NO3- - N ở các khu vực nghiên cứu là khơng đồng đều, có nhiều khu vực khơng

vượt giới hạn cho phép ở QCVN 08:2008 về chất lượng nước mặt so với mục đích ni trồng, bảo tồn thủy sinh nhưng lại vượt so với mục đích cấp nước tưới tiêu và

ngược lại, nhưng nếu xét về một khía cạnh khác thì hầu như hàm lượng NO3-- N lại

vượt về mục đích cấp nước sinh hoạt. Do đó, ta có thể sử dụng nguồn nước này cho mục đích cấp nước tưới tiêu nhưng khơng dùng được cho mục đích ni trồng thủy

sinh. Tuy nhiên ở đây cũng chỉ một vài khu vực là có hàm lượng NO3- - N vượt so

với ngưỡng cho phép.

Theo kết quả bảng 2.4 thì hàm lượng PO4-- P ở 4 khu vực nghiên cứu có sự

dao động từ 0,19 – 0,27 mg/l vào mùa mưa và 0,19 – 0,32 mg/l vào mùa khô. Hàm

lượng PO4-- P tại mùa khô cao hơn mùa mưa nhưng sự chênh lệch khơng nhiều và

giữa các vị trí lấy mẫu cũng có sự chênh lệch khác nhau. Cụ thể tại KV3 có hàm

lượng PO4- - P vào mùa khơ 0,19 mg/l trong khi đó ở KV4 là 0,32 mg/l. So với

QCVN 08:2008/BTNMT về chất lượng nước mặt quy định giới hạn cho phép hàm

lượng PO4-- P tồn tại trong nước mặt thì các khu vực trên hầu hết đều vượt mức cho

phép nhưng ở đây có sự phân bố khơng đồng đều giữa các khu vực nghiên cứu, ở

mùa khơ chỉ có KV1, KV2, KV4 là có hàm lượng PO4- P vượt mức cho phép so

với mục đích dành cho ni trồng, bảo tồn thủy sinh trong đó KV1, KV4 vượt thêm mức về cấp nước tưới tiêu; tương tự ở mùa mưa chỉ có KV1, KV3, KV4 là vượt ngưỡng giới hạn cho phép so với mục đích ni trồng, ngồi ra ở các mục đích khác đều chưa vượt ngưỡng.

Như vậy ta nhận thấy rằng chất lượng nước sơng Kim Liên hiện nay có nguy

cơ bị ơ nhiễm, các chỉ tiêu COD, PO4- - P, NO-

3 – N, TSS theo QCVN

thể sử dụng cho mục đích sinh hoạt, mục đích ni trồng thủy sinh hay cấp nước tưới tiêu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHẤT LưỢNG NưỚC SÔNG KIM LIÊN VÀ ẢNH HưỞNG CỦA NÓ ĐẾN KINH TẾ VÙNG PHỤ CẬN (Trang 33 - 36)