Sự giống nhau và khác nhau giữa giả thuyết nghiên cứu và giả thuyết kiểm định

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 68 - 75)

định

1. khác nhau.

Giả thiết kiểm định Giả thiết nghiên cứu - khách quan

- Biểu diễn mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu trong lý thuyết - Quan điểm luận: hiện diện đơn thực

tế khách quan - Nhận thức luận: độc lập với nhà nghiên cứu - Phương pháp luận: + suy diễn + Định lượng

+ Thiết lập mối quan hệ nhân quả +Xây dựng lý thuyết dựa trên cơ sở phương sai

- Giá trị: tách biệt với nhà nghiên cứu - Tổng quát hĩa: tổng quát hĩa - Báo cáo kết quả: theo chuẩn mực

chung

- chủ quan

- biểu diễn mối quan hệ giữa các biến quan sát

- Quan điểm luận: Hiện diện đa thực tế - Nhận thức luận: phụ thuộc vào nhà

nghiên cứu

- Phương pháp luận: + quy nạp + định tính

+ khong thể cĩ quan hệ nhân quả + Xây dựng lý thuyết dựa trên quá trình

- Giá trị: gắn liền với nhà nghiên cứu - Tổng quát hĩa: khơng thể tổng quát

hĩa

- Báo cáo kết quả: khơng theo chuẩn mực nhất định, phụ thuộc vào ngữ cảnh và nhà nghiên cứu

2. Giống nhau

- Cĩ quy trình nghiên cứu giống nhau, bao gồm phần thuộc về lý thuyết T và phần thuộc về nghiên cứu R.

Câu 40: Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, và giả thuyết nghiên cứu.

Sự giống nhau: Đây là các bước cơ bản trong quá trình xây dựng kế hoạch nghiên

cứu.

Sự khác nhau:

Vấn đề nghiên cứu: Là khâu đầu tiên và đĩng vai trị quan trọng trong quá trình nghiên cứu.

Vấn đề nghiên cứu được xác định từ nhiều nguồn khác nhau. Trong kinh doanh, phân thành 2 nguồn chính: (1) từ lý thuyết, (2) từ thì trường.

Mục tiêu nghiên cứu: Sau khi nhận dạng được vấn đề nghiên cứu, cần phải xác định rõ là

nghiên cứu cái gì và đĩ chính là mục tiêu nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu tồn tại ở 2 dạng : Mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

Câu hỏi nghiên cứu: là những phát biểu của các nhà nghiên cứu ở dạng câu hỏi.

Sau khi xác định mục tiêu hay câu hỏi nghiên cứu; dựa vào câu hỏi nghiên cứu để quyết định phương pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu câu hỏi nghiên cứu dung phương pháp nghiên cứu nào ( quy nạp hay định tính) thì cần thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu trả lời câu hỏi nghiên cứu đĩ.

Giả thuyết nghiên cứu: chính là những trả lời dự kiến ( chưa được kiểm định) cho các câu

hỏi nghiên cứu. Chúng ta cần tiến hành thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu cho việc kiểm định các giả thuyết đã đề ra.

Câu 41- Cho biết trích dẫn đĩng vai trị gì trong nghiên cứu khoa học? Hãy lấy ví dụ 5 dạng trích dẫn sai trong trích dẫn khoa học và giải thích vì sao sai?

• Vai trị của việc trích dẫn trong nghiên cứu khoa học

Tài liệu tham khảo trong một bài báo khoa học là để xác định tất cả những dữ kiện trình bày. Đĩ là một nguyên tắc nền tảng của lập luận khoa học. Trích dẫn tài liệu tham khảo cho phép người đọc kiểm tra vấn đề vừa nêu ra , và để tìm hiểu sâu hơn các chi tiết nếu muốn biết (ví dụ như xem phương pháp nào cho phép rút ra kết luận như vậy). Cũng như vậy, khơng được dẫn chứng các tác giả trong một bài báo khoa học mà khơng đưa ra tài liệu tham khảo chỉ rõ cơng trình của họ. Các tài liệu tham khảo cĩ thể đưa người đọc tới những bài báo, các cuốn sách, các chương sách, các bài ghi nhớ, các tài liệu chính thức, các ngân hàng dữ liệu hoặc tất cả các dạng xuất bản cĩ thể dễ dàng tiếp cận khác. Đưa quá nhiều tài liệu tham

khảo khơng cĩ nghĩa là hiểu biết rộng mà thường biểu hiện sự thiếu ĩc phê phán. Chỉ đưa các tài liệu tham khảo đã được cơng bố mà mình đã đọc và chọn lựa do ích lợi mà nĩ mang lại. Kiểm tra tài liệu tham khảo với bài báo (hay bản photocopy) để tránh tất cả các lỗi do sao chép. Trình bày tài liệu tham khảo theo hệ thống quy định bởi tạp chí sẽ gửi bài tới đăng.

• Những dạng trích dẫn sai trong trích dẫn khoa học

Các tài liệu phải cho phép người đọc cĩ thể tìm thấy. Tất cả những tài liệu khơng thoả mãn điều kiện này thì khơng nên trích dẫn. Nên tránh tham khảo các luận án. Nĩ sẽ khĩ

cĩ thể tìm được với những ai khơng sống ở tại thành phố cĩ trường đại học nơi luận án được trình bày. Với các người đọc nước ngồi thì lại càng khĩ hơn. Vì lý do đĩ, cĩ những tạp chí khoa học khơng chấp nhận trích dẫn luận án trong tài liệu tham khảo.

Những tĩm tắt Hội nghị khoa học khơng đăng trong các tạp chí thì khơng được chấp nhận đưa vào làm tài liệu tham khảo. Các tĩm tắt này xuất hiện dưới dạng

"proceedings" chỉ được phát cho những ai tham dự Hội nghị. Các tĩm tắt này khơng được đưa vào trong ngân hàng dữ liệu để lưu trữ trong các thư viện và vì vậy rất khĩ để tìm thấy. Một lý do khác chống lại việc trích dẫn các tĩm tắt: các tĩm tắt khơng phải bao giờ cũng được kiểm tra bởi hội đồng thẩm định như với một bài báo, và rất nhiều tĩm tắt chứa đựng các kết quả khơng bao giờ được cơng bố.

Những tài liệu tham khảo từ những bài báo ghi là "đang đăng báo" cần phải tránh. Việc sử dụng dạng viết này chỉ ra rằng tác giả cĩ thể xác định sự chấp nhận nghiễm nhiên bài báo trích dẫn "đang in". Loại tài liệu tham khảo này bắt độc giả khi muốn đọc bài nguyên thuỷ phải thực hiện việc tìm kiếm trong nhiều số hay tập liền nhau của tạp chí để tìm ra bài đã trích dẫn dạng "đang in".

Tránh khơng trích dẫn tham khảo các bản trình bày miệng khi khơng được đăng. Tài liệu tham khảo trích dẫn từ tài liệu tham khảo của một bài báo khác phải tránh. Tài liệu

của cơng trình khơng thể tìm thấy ngay. Trước hết phải tìm bài báo đã trích dẫn tài liệu đĩ rồi mới đến được tài liệu nguyên thuỷ. Như vậy các sai sĩt sẽ rất nhiều.

Câu 42: Nghiên cứu hỗn hợp thường được sử dụng trong những dự án nghiên cứu nào? Vì sao phải sử dụng nghiên cứu hỗn hợp thay vì nghiên cứu định tính hay định lượng

Cách 1:Nghiên cứu hỗn hợp phối hợp các trường phái, phương pháp và cơng cụ đã được

các nhà nghiên cứu chấp nhận và sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học xã hội nĩi chung và nghiên cứu trong kinh doanh nĩi riêng.

Lý do: Phương pháp hỗn hợp dựa trên cơ sở của hệ nhận thức thực dụng, chú trọng việc ứng dụng của sản phẩm khoa học, giải thích và dự báo cĩ hiệu quả các hiện tượng khoa học. Vì thế phải kết hợp định tính để tìm ra lý thuyết và định lượng để kiểm tra lý thuyết đĩ cĩ áp dụng vào thực tế được hay khơng.

Cách 2:

 Theo mục đích sử dụng chúng ta cĩ 2 loại nghiên cứu :

1. Nghiên cứu hàn lâm là những nghiên cứu giúp mở rộng kho tàng tri thức khoa học kinh doanh. Kết quả của nghiên cứu hàn lâm là những lý thuyết mới cĩ tác dụng hỗ trợ các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định kinh doanh

2. Nghiên cứu ứng dụng là các nghiên cứu nhằm ứng dụng các thành tựu khoa học của ngành đĩ vào thực tiễn cuộc sống .Kết quả của nghiên cứu ứng dụng nhằm vào mục đích hỗ trợ trực tiếp cho việc ra quyết định kinh doanh

Nhưng nghiên cứu hỗn hợp thường sử dụng cho dự án nghiên cứu thực dụng vì mục đích cuối cùng của phương pháp nghiên cứu hỗp hợp là ra quyết định trong kinh doanh : “ Phương pháp hỗn hợp, dựa trên cơ sở hệ nhận thức thực dụng, chú trọng việc ứng dụng của sản phẩm khoa học – giải thích vấn đề kinh doanh”.

Câu 43: Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát được sử dụng khi nào? Cho ví dụ.

Là dạng thiết kế để thu thập dữ liệu phổ biến nhất trong nghiên cứu định lượng, cho phép chúng ta thu thập nhiều dạng dữ liệu khác nhau phù hợp cho từng dự án nghiên cứu cụ thể. Phương pháp này đặc biệt dùng trong các thị trường chưa được phát triển, dữ liệu thứ cấp khơng cĩ, khơng đầy đủ, lạc hậu và độ tin cậy khơng cao.

Ví dụ: Nguyên nhân gây ra vấn đề sức khỏe trong dân chúng.

Khảo sát nguyên nhân trong cohort

Nghiên cứu đồn hệ là nghiên cứu nhằm tìm ra sự liên hệ giữa một yếu tố phơi nhiễm và một tình trạng sức khoẻ (thí dụ như một bệnh tật) bằng cách quan sát và so sánh nguy cơ mắc bệnh giữa hai nhĩm quần thể cĩ tình trạng phơi nhiễm khác nhau. Một thí dụ kinh điển của nghiên cứu đồn hệ là nghiên cứu các bác sĩ Anh quốc (The British Doctor's study) được bắt đầu tiến hành vào năm 1951 trong đĩ 34.440 nam bác sĩ được hỏi về tình trạng hút thuốc lá (cĩ hay khơng) và được theo dõi về tử vong do ung thư phổi trong vịng 20 năm 3. Kết quả cho thấy nguy cơ tử vong hàng năm do ung thư phổi ở người khơng hút thuốc lá là 10/100.000 trong khi nguy cơ tử vong hàng năm do ung thư phổi ở người hút thuốc lá là 140/100.000. Như vậy hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi lên 14 lần (nguy cơ tương đối là 14) và như vậy hút thuốc lá được gọi là yếu tố nguy cơ (hay nguyên nhân) của ung thư phổi.

Câu 44: Phân biệt thang đo đơn hướng và đa hướng. Cho ví dụ minh họa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trả lời:

Về mặt đo lường, khái niệm nghiên cứu cĩ thể chia thành hai dạng chính: khái niệm đơn hướng (khái niệm nhất) và khái niệm đa hướng (khái niệm bậc cao)

- Thang đo đơn hướng: dùng cho khái niệm bậc nhất, cĩ thể dùng một tập hợp biến quan sát (thang đo) để đo lường cho khái niệm nghiên cứu

Ví dụ:

Khái niệm “Kỳ vọng cơ hội sau khi Việt Nam gia nhập WTO được định nghĩa là “kỳ vọng của doanh nghiệp về lợi ích mà doanh nghiệp nhận được khi Việt Nam là thành viên của WTO”

Khái niệm này được xây dựng là một khái niệm bậc nhất và được đo lường bằng một số biến quan sát, chẳng hạn:

X1: Việt Nam gia nhập WTO giúp cơng ty chúng tơi tìm được nhiều thị trường mới X2: Việt Nam gia nhập WTO giúp chúng tơi tìm được nhiều đối tác kinh doanh mới

X3: Nhìn chung, Việt Nam gia nhập WTO sẽ giúp cho việc kinh doanh của cơng ty chúng tơi thuận lợi hơn.

- Thang đo đa hướng là thang đo dùng cho một khái niệm bậc cao gồm nhiều thành phần tức là khơng thể đo lường khái niệm này bằng một tập biến quan sát mà phải đo lường thơng qua các thành phần của nĩ. Các thành phần con này cĩ thể cĩ các thành phần con nữa nên làm cho thang đo đa hướng (thang đo bậc cao) cĩ thể là bậc hai, bậc ba … tùy theo cấp các khái niệm con.

Ví dụ:

Ta cĩ khái niệm “Định hướng thị trường” bao gồm ba thành phần là:

- Hướng về khách hàng.

- Hướng về đối thủ cạnh tranh.

- Phối hợp chức năng.

Ta khơng thể đo lường trực tiếp khái niệm “Định hướng thị trường” bằng một tập biến quan sát mà phải thơng qua ba thành phần của nĩ như đã nêu trên. Mỗi thành phần này được đo bằng một tập biến quan sát. Như vậy, thang đo “Định hướng thị trường” bao gồm một tập ba thang đo: thang đo hướng về khách hàng, thang đo hướng về đối thủ cạnh tranh và thang đo

phối hợp chức năng.

Trong ví dụ trên, thang đo “Định hướng thị trường” là thang đo bậc hai vì để đo khái niệm “Định hướng thị trường” chúng ta phải đo ở cấp thứ hai là ba thành phần của nĩ.

Chẳng hạn, để đo thành phần “hướng về đối thủ cạnh tranh”, cĩ thể dùng các biến quan sát sau đây:

- Đội ngũ bán hàng cơng ty chia sẻ thơng tin về đối thủ cạnh tranh với nhau

- Cơng ty phản ứng nhanh nhạy với các hoạt động của đối thủ cạnh tranh

- Ban lãnh đạo cấp cao cơng ty thường thảo luận về các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh

Tĩm tắt:

Thang đo đơn hướng Thang đo đa hướng

Mục đích Dùng cho khái niệm bậc nhất Dùng cho khái niệm bậc cao Cách đo lường Dùng một tập biến quan sát để

đo lường trực tiếp cho khái niệm nghiên cứu

Dùng nhiều tập biến quan sát để đo lường gián tiếp khái niệm thơng qua đo lường các thành phần của khái niệm

Câu 45: Cĩ mấy mơ hình đo lường? Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa chúng và cho ví dụ minh họa

Trả lời: Cĩ 2 mơ hình đo lường : mơ hình thang đo kết quả và mơ hình thang đo nguyên

nhân. Trong nghiên cứu thì mơ hình thang đo kết quả được sử dụng phổ biến hơn.

Sự giống nhau: cả 2 mơ hình đều được dùng để đo lường các thang đo trong nghiên cứu. Sự khác nhau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mơ hình thang đo kết quả Mơ hình thang đo nguyên nhân

- Biến quan sát là biến kết quả của biến tiềm ẩn và biến tiềm ẩn là biến

nguyên nhân

- Biến tiềm ẩn phải tác động cùng chiều với biến quan sát

- Các biến quan sát phải cĩ mối tương quan chặc chẽ và cùng chiều với nhau.

- Biến quan sát là biến nguyên nhân tạo nên biến tiềm ẩn và biến tiềm ẩn là biến kết quả

- Biến quan sát cĩ thể tác động cùng chiều hoặc nghịch chiều vào biến tiềm ẩn.

- Các biến quan sát khơng cĩ mối tương quan mạnh với nhau.

Ví dụ minh họa:

- Về mơ hình thang đo kết quả : lấy ví dụ về thang đo SERVQUAL về “khả năng đáp ứng khách hàng”:

KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG KHÁCH HÀNG : b1: Phục vụ nhanh chĩng, đúng hạn.

b2: Luơn sẵn sàng giúp đỡ khách hàng

b3: Khơng bao giờ tỏ ra quá bận rộn để khơng đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Trong đĩ ta thấy biến tiềm ẩn trong thang đo này là biến “khả năng đáp ứng khách hàng” và được đo lường bới biến quan sát là các biến b1,b2,b3. Rõ ràng các biến quan sát trong thang đo này là kết quả của biến tiềm ẩn, nếu khả năng đáp ứng khách hàng tăng thì ít nhất 1 trong các biến quan sát b1,b2,b3 sẽ tăng theo và ngược lại khi khả năng đáp ứng khách hàng giảm, vì vậy rõ ràng ta cũng thấy biến tiềm ẩn và các biến quan sát chỉ cĩ thể tác động cùng chiều với nhau.

- Về mơ hình thang đo ngun nhân: ví dụ về thang đo “vị trí kinh tế xã hội của cá nhân (SES)” được tạo thành bới các yếu tố (biến quan sát) là trình độ học vấn, thu nhập, nghề nghiệp.

Với thang đo này ta thấy các biến quan sát chính là nguyên nhân của biến tiềm ẩn SES và sự tác động ở đây là cùng chiều.

Câu 46: Hệ số Cronbach alpha đo lường cái gì của thang đo? Nĩ được sử dụng cho loại thang đo nào?

Trả lời:

- Hệ số Cronbach alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo (nên chú ý là nĩ khơng phải là độ tin cậy của các biến quan sát trong thang đo). Hệ số này càng cao thì độ tin cậy của thang đo càng cao và khi đĩ thang đo sẽ càng tốt hơn.

- Hệ số Cronbach alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo song hành và thang đo Ʈ

tương đương (trong lý thuyết đo lường cổ điển).

Câu 47: Các bước chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng? Chọn 1 đề tài và liên hệ các bước thực hiện trên.

 Qui trình chọn mẫu:

1. Xác định đám đơng nghiên cứu 2. Xác định khung mẫu

3. Xác định kích thước mẫu 4. Chọn phương pháp chọn mẫu 5. Tiến hành chọn mẫu

Các bước thực hiện trong đề tài tiểu luận nhĩm 5_k20dem1

CREATIVE CLIMATE AND LEARNING ORGANIZATION FACTORS: THEIR CONTRIBUTION TOWARDS INNOVATION

1. Xác định đám đơng nghiên cứu

165 tổ chức tư nhân cĩ chứng chỉ ISO 9000, cĩ ít nhất trình độ bậc A hoặc tương đương về học

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 68 - 75)