Anova cĩ thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 41 - 49)

- ANOVA (Analysis of Variance): là 1 phương pháp thống kê dùng để xác định sự khác biệt giữa các trị trung bình của đám đơng.

- Kiểm định giả thuyết trong phân tích phương sai:

Giả thuyết H0: µ1 = µ2 = µ3 =…= µi

H1: µ1 ≠ µ2 ≠ µ3 ≠…≠ µi

- Các giả thiết trong phân tích ANOVA:

+ Đám đơng tuân theo phân bố Chuẩn, trị trung bình là µi (cĩ thể khác nhau) nhưng phương sai phải bằng nhau.

- Quy tắc kiểm định thống kê: Trị thống kê được dùng trong phân tích phương sai tuân theo phân bố Fisher, với bậc tự do của tử số là (k – 1) và bậc tự do của mẫu số là (n – k). Với k là số nhĩm, n là số quan sát. Trị thống kê ANOVA = F(k – 1),(n – k),α

Ftính tốn = > F(k – 1),(n – k),α  Bác bỏ giả thuyết H0

Trong đĩ: MSG = : trung bình biến thiên giữa các nhĩm

MSW = : trung bình biến thiên trong nhĩm.

Ví dụ: Bảng số liệu về doanh thu của 11 cửa hàng (tỉ đồng) và chia thành 3 nhĩm.

Kiểm định giả thuyết sau với độ ý nghĩa α = 0.01.

Số liệu từ nhĩm 1 Số liệu từ nhĩm 2 Số liệu từ nhĩm 3

4 10 1

5 11 2

7 12 3

8 13

Giả thuyết H0: µ1 = µ2 = µ3 (Doanh thu trung bình của 3 nhĩm này là giống nhau)

H1: µ1 ≠ µ2 ≠ µ3 (Doanh thu trung bình của 3 nhĩm này là khác nhau)

Ta cĩ:

n1 n2 n3 s1 s2 s3

Kết quả tính tốn như sau: SS1 = (n1 – 1) s12 = 10 SS2 = (n2 – 1) s22 = 5 SS3 = (n3 – 1) s32 = 2  SSW = SS1 + SS2 + SS3 = 17  SSG = 4(6 – 6.909)2 + 4(11.5 – 6.909)2 + 3(2 – 6.909)2 = 159.9 Ta cĩ bảng ANOVA: Loại biến

thiên Biến thiên Bậc tự do

Trung bình biến thiên F Giữa nhĩm SSG = 159.9 k – 1 = 2 MSG = = 79.95 Ftính tốn = = 37.62 Trong nhĩm SSW = 17 n – k = 8 MSW = = 2.125 Tổng SST = SSG + SSW = 176.9 n – 1 = 10

Tra bảng ta cĩ trị thống kê ANOVA = F(k – 1),(n – k),α = F(2,8) = 8.65

Vì Ftính tốn > F(2,8)  Bác bỏ giả thuyết H0

Vậy doanh thu trung bình của 3 nhĩm này là khơng giống nhau ứng với độ tin cậy là 99%.

Câu 24: Những sai sĩt nào cĩ thể xảy ra trong quá trình thu thập dữ liệu? Biện pháp khắc phục những rủi ro này.

Trong nghiên cứu định tính:

1. Sai sĩt 1. Khơng cĩ tính đại diện cho số đơng trong phương pháp quan sát

Biện pháp khắc phục: kết hợp phương pháp quan sát với phương pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác.

2. Sai sĩt 2. Dữ liệu thu thâp khơng sâu trong phương pháp thảo luận tay đơi.

Do vắng mặt các tương tác giữa các đối tượng nghiên cứu (khơng như trong trường hợp thảo luận nhĩm) nên nhiều trường hợp dữ liệu thu thập khơng sâu và khĩ khăn trong việc diễn giải ý nghĩa (phân tích dữ liệu định tính)

Biện pháp khắc phục: Hạn chế sử dụng thảo luận tay đơi trong nghiên cứu thị trường, nhất là đối với sản phẩm tiêu dùng.

3. Sai sĩt 3. Tăng số lượng mẫu hay lượng hĩa kết quả nghiên cứu

Nếu tăng số lượng nhĩm ( tăng kích thước mẫu), thì số mẫu nhiều lên gần như định lượng, nhưng khơng thể thay cho định lượng được. Lý do là trong nghiên cứu định tính, mẫu khơng được chọn theo xác suất. mục tiêu của nhiêu cứu định tính là làm khám phá. Do đĩ tăng số lượng chỉ làm tốn chi phí chứ khơng giúp ích nhiều cho nhà quản trị hay nghiên cứu. Biện pháp khắc phục: khơng tăng kích thước mẫu

Nếu ta lượng hĩa kết quả nghiên cứu thì đây là một sai lầm. Do bản chất của nghiên cứu định tính là thu thập dữ liệu bên trong của đối tượng nên nhà nghiên cứu cần cái ý nghĩa của dữ liệu này chứ khơng phải con số tổng quát hĩa về thị trường.

Biện pháp khắc phục: Khơng nên lượng hĩa kết quả nghiên cứu

II. Trong nghiên cứu định lượng.

1. Sai sĩt: Thiết kế bảng câu hỏi khơng đạt yêu cầu: sử dụng thuật ngữ dễ gây nhầm lẫn, câu hỏi khơng rõ ràng, hình thức trình bày khơng thống nhất .v.v.

Biện pháp khắc phục: cần phải kiểm tra kỹ lượng trong hai lần thử để điều chỉnh giúp giảm sai sĩt trong thiết kế.

2. Sai sĩt 2: Hướng dẫn phỏng vấn viên khơng kỹ lưỡng, chủ quan khơng kiểm tra lại phỏng vấn viên để xác định họ đã hiểu tất cả các câu hỏi và câu trả lời trong bảng câu hỏi, đã nắm vững kỹ thuật phỏng vấn .v.v..

Biện pháp khắc phục: Phải hướng dẫn và kiểm tra kỹ năng phỏng vấn viên trước khi tiến hành phỏng vấn thực sự.

3. Sai sĩt 3: Kỹ thuật phỏng vấn kém do phỏng vấn viên thiếu kinh nghiệm trong cơng tác phỏng vấn gây nên sai lệch trong khâu thu thập.

Biện pháp khắc phục: Tự bản thân phỏng vấn viên phải rèn luyện kỹ năng phỏng vấn.

Câu 25: Nghiên cứu định tính là gì? Phân tích sự khác biệt so với nghiên cứu định lượng? cĩ những phương pháp thu thập thơng tin định tính nào, kích cỡ mẫu như thế nào? Cho 1 ví dụ về phương pháp thu thập thơng tin định tính, và tỉ lệ lấy mẫu.

a) Nghiên Cứu Định Tính Là Gì?

- Nghiên cứu định tính là một phương pháp tiếp cận nhằm tìm cách mơ tả và phân tích đặc điểm văn hĩa và hành vi của con người và của nhĩm người từ quan điểm của nhà nghiên cứu

- Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và cĩ tính biện chứng. Phương pháp này cho phép phát hiện những chủ đề quan trọng mà các nhà nghiên cứu cĩ thể chưa bao quát được trước đĩ

- Các phương pháp nghiên cứu định tính được phát triển và sử dụng đầu tiên trong các nghiên cứu nhân chủng học, một bộ mơn khoa học xã hội

b) Sự khác biệt giữa định tính và định lượng

Định Lượng Định Tính

- Kiểm tra những giả thiết mà nhà nghiên cứu bắt dầu

- Nắm bắt và khám phá ý nghĩ một khi nhà nghiên cứu bị chìm trong dữ liệu - Những khái niệm dưới hình thức những

biến số riêng biệt

- Những khái niệm dưới hình thức những chủ dề, sự tổng hợp và sự phân loại - Ðo luờng là sự sáng tạo cĩ hệ thống

truớc khi thu thập và chuẩn hĩa dữ liệu

- Ðo lường là sự sáng tạo trong cách ứng khẩu và thuờng riêng biệt hĩa cho từng cá nhân hoặc nhà nghiên cứu

- Dữ liệu duới hình thức là những con số từ việc do luờng chính xác

- Dữ liệu dưới hình thức những từ ngữ và hình ảnh từ tài liệu, quan sát và sao chép - Lý thuyết là nguyên nhân phong phú và

cĩ tính suy diễn

- Lý thuyết cĩ thể là nguyên nhân hoặc khơng và nĩ thường được quy nạp - Bắt nguồn cho nghiên cứu là những tiêu

chuẩn hay những giả định trước

- Bắt nguồn cho nghiên cứu là những quan điểm cá nhân

- Phân tích quy trình bằng cách thống kê, biểu bảng, hoặc bản dồ và thảo luận xem chúng thể hiện mối liên kết với giả thuyết như thế nào

- Phân tích quy trình bằng cách chép chủ đề hoặc tổng hợp từ bằng chứng và dữ liệu để trình bày bức tranh mạch lạc, thích hợp

c) cĩ những phương pháp thu thập thơng tin định tính nào?

 Phỏng vấn khơng cấu trúc: Phỏng vấn khơng cấu trúc giống như nĩi chuyện, làm cho người được phỏng vấn cảm thấy thoải mái và cởi mở trả lời theo các chủ đề phỏng vấn

• - Ưu điểm của PVKCT: - Cho phép nghiên cứu viên linh hoạt thay đổi cấu trúc phỏng vấn tùy theo ngữ cảnh và đặc điểm của đối tượng.

- Lấy được thơng tin nhiều lần, trong nhiều hồn cảnh khác nhau.

-Áp dụng được trong trường hợp khơng thể sử dụng được phỏng vấn chính thức (ví dụ khi nghiên cứu về gái mãi dâm đứng đường hoặc trẻ em lang thang ...).

- Đặc biệt hữu ích trong nghiên cứu các chủ đề nhạy cảm như tình dục, mãi dâm, ma túy hoặc HIV/AIDS ...

• - Nhược điểm: Khơng cĩ mẫu chuẩn bị sẵn nên mỗi cuộc PV là một cuộc trị chuyện khơng lặp lại vì vậy rất khĩ hệ thống hố các thơng tin và phân tích số liệu

 Phỏng vấn bán cấu trúc: Phỏng vấn bán cấu trúc là PV dựa theo danh mục các câu hỏi hoặc các chủ đề cần đề cập đến. Bao gồm các loại:

• Phỏng vấn sâu : tìm hiểu thật sâu một chủ đề cụ thể

• Nghiên cứu trường hợp: Nhằm thu thập thơng tin tồn diện, cĩ hệ thống và sâu về các trường hợp đang quan tâm

o Ưu điểm của PV bán cấu trúc

- Sử dụng bản hướng dẫn phỏng vấn sẽ tiết kiệm thời gian phỏng vấn - Danh mục các câu hỏi giúp xác định rõ những vấn đề cần thu thập thơng tin nhưng vẫn cho

phép độ linh hoạt cần thiết để thảo luận các vấn đề mới nảy sinh. - Dễ dàng hệ thống hố và phân tích các thơng tin thu được

o Nhược điểm: Cần phải cĩ thời gian để thăm dị trước chủ đề quan tâm để xác định chủ đề nghiên cứu và thiết kế câu hỏi phù hợp  Phỏng vấn cĩ cấu trúc hoặc hệ thống: Là phương pháp phỏng vấn tất cả các đối

tượng những câu hỏi như nhau.

- Chúng giúp cho việc mơ tả và phân tích các đặc điểm văn hĩa và hành vi của đối tượng nghiên cứu

- phát hiện và xác định rõ các phạm trù văn hĩa thơng qua sự tìm hiểu “những quy luật văn hĩa” trong suy nghĩ của cá nhân

PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT: cung cấp thơng tin về hành vi thực cho phép hiểu

rõ hơn hành vi được nghiên cứu

• Quan sát tham gia/ hoặc khơng tham gia

• Quan sát cơng khai/ hay bí mật

• Giải thích rõ mục tiêu của quan sát/ hoặc khơng nĩi rõ về mục đích thực của quan sát cho đối tượng bị quan sát biết

 Theo trong slide của thầy thì cịn cĩ thu thập thơng tin bằng văn bản hoặc phương tiện nghe nhìn

d) kích cỡ mẫu như thế nào?

- Mẫu chọn xác suất nhằm bảo dảm kết quả thu duợc mang tính đại diện cĩ ý nghia thống kê cho quần thể nghiên cứu mà từ dĩ mẫu duợc rút ra. Mẫu chọn xác suất bao gồm các mẫu ngẫu nhiên giản đơn, mẫu ngẫu nhiên phân tầng và mẫu chùm.

- Chọn mẫu phi xác suất cĩ thể cĩ tính đại diện về mặt lý thuyết cho quần thể nghiên cứu nếu sử dụng tối đa phạm vi và sự đa dạng của đối tuợng nghiên cứu. NCV chọn dịa diểm nghiên cứu hay các dối tuợng cung câp thơng tin cĩ tính dại diện cho một số dặc diểm quan trọng dối với chủ dề nghiên cứu (ví dụ dặc diểm dịa lý, nhĩm dân tộc, học vấn, tuổi ...). Trong truờng hợp này, một số luợng nhỏ các dại diểm nghiên cứu hoặc dối tuợng nghiên cứu duợc chọn một cách dặc biệt cĩ thể cung cấp một luợng thơng tin xác thực và cĩ tính đại diện.

 theo sách thầy Thọ trang 120, chọn mẫu trong định tính khơng được chọn thep pp xác suất

Câu 26: Đặc điểm của các cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng, tỷ lệ). Nêu ví dụ cho từng loại:

Cấp thang đo Đặc điểm

Định tính

Định danh

Để phân loại, khơng cĩ ý nghĩa về lượng. Thứ tự Để xếp thứ tự, khơng cĩ ý nghĩa về lượng Định

lượng

Quãng Đo khoảng cách, cĩ ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 khơng cĩ ý nghĩa Tỷ lệ Đo độ lớn, cĩ ý nghĩa về lượng và gốc 0 cĩ nghĩa.

a. Thang đo định danh: Các dạng thường gặp

Câu hỏi một lựa chọn: là câu hỏi mà câu trả lời cho sẵn:

Ví dụ: Bạn cĩ thích học Triết học khơng?

Thích 1

Khơng thích 2

Khơng cĩ ý kiến 3

Câu hỏi cĩ nhiều lựa chọn: là câu hỏi mà người trả lời một hay nhiều trả lời cho sẵn

Ví dụ: Trong các loại kem đánh răng sau, bạn đã sử dụng qua loại nào?

Colgate 1

PS 2

Dạ Lan 3

Twin lotus 4

Close up 5

b. Thang đo cấp thứ tự: dùng so sánh thứ tự.Dạng thường gặp:

Câu hỏi bắt buộc sắp thứ tự: là câu hỏi mà người trả lời phải sắp xếp thứ tự cho câu trả lời.

Ví dụ: Bạn hãy sắp xếp thứ tự sở thích của bạn theo các loại kem đánh răng sau (thích nhất là 1, thích nhì là 2….) Colgate …… PS …… Dạ Lan ….…. Twin lotus …….. Close up ………

Câu hỏi so sánh cặp: người trả lời được yêu cầu chọn một trong một cặp.

Ví dụ: Trong các cặp thương hiệu sau, bạn đánh 1 vào cặp bạn thích nhất:

Coca …. 7up …..

Coca …. Pepsi …..

Number 1 ….. Sting …..

c. Thang đo cấp quãng: số đo dùng chỉ khoảng cách nhưng gốc 0 khơng cĩ ý nghĩa.

Thang Likert (Likert 1932): Dùng để đo lường một tập các phát biểu của khái niệm.

Ví dụ: Anh chị hãy đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố sau trong một thơng tin quảnng cáo trên truyền hình:

Yếu tố Mức độ quan trọng rất quan trọng khá quan trọng quan trọng khá khơng quan trọng rất khơng quan trọng Sự ngắn gọn dễ nhớ 1 2 3 4 5 Hình ảnh 1 2 3 4 5 Âm thanh 1 2 3 4 5

Thang đo đối nghĩa:

Tương tự như thang đo likert nhưng trong thang đo đối nghĩa, nhà nghiên cứu chỉ dùng hai nhĩm từ ở hai cực cĩ ý nghĩa trái ngược nhau.

Ví dụ: Xin bạn vui lịng cho biết thái độ của bạn đối với thương hiệu sữa VINAMILK

Rất thích Rất ghét

1 2 3 4 5 6 7

Thang đo Stapel: là biến thể của thang đo đối nghĩa. Trong đĩ, nhà nghiên cứu chỉ

phát biểu ở giữa thay vì phát biểu trái ngược ở hai đầu.

Ví dụ: Anh chị hãy vui lịng đánh giá thái độ của nhân viên cửa hàng vi tính Phong Vũ

Thân thiện

-3 -2 -1 +1 +2 +3

d. Thang đo tỷ lệ:

Ví dụ: Người điều tra hỏi một khách hàng: nếu cho anh ta 100 điểm cố định để anh ta cho điểm 4 cửa hàng nghiên cứu theo mức độ ưa thích của anh ta đối với từng cửa hàng này, thì anh ta sẽ phân bố điểm như thế nào?

Giả sử câu trả lời là: -cửa hàng A (0 điểm) -cửa hàng B (60 điểm) -cửa hàng C (20 điểm) -cửa hàng D (20 điểm). Ta cĩ thể hiểu: anh ta khơng ưa thích một chút nào đối với cửa hàng Bắc; mức độ ưa thích cửa hàng Nam và Bắc là bằng nhau; mức độ ưa thích cửa hàng Tây nhiều gấp 3 lần mức độ ưa thích cửa hàng Tây và cửa hàng Nam.

Câu 27 :Hãy đưa ra những phương pháp thống kê cĩ thể ứng dụng để xử lý dữ liệu của các thang đo cơ bản sau, cho ví dụ minh họa.

Thang đo danh xưng Thang đo thứ tự Thang đo likert

Trả lời :

đo Case Related Samples Independent Samples Related Samples Independent Samples

Nominal mode và chi- square

- Binomial

- χ2 one-

sample test

- McNemar - Fisher exact test

- χ2 two-

sample test

- Cochran Q - χ2 samples

Ordinal Median (trung bình) , percentile (phần trăm) - Kolmogorov- Smirnov one- sample test - Runs test - Sign test - Wilcoxon matched-pairs test -Median test Mann- Whitney U- Kolmogorov- SmirnovWald -Wolfowitz -Friedman two- way ANOVA - Median extension - Kruskal- Wallis one- way ANOVA Likert Mean (cĩ nghĩa) , standard deviation (độ lệch chuẩn) , correlatio n (tương quan) , regression (hồi quy) , analysis of variance (phân tích phương sai)

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 41 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w