Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mơ tả, giải thích, khám phá

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 26 - 41)

sư vật, giúp con người phân biệt được sự khác nhau, về bản chất giữa sự vật này với sự vật khác.

Nội dung mơ tả cĩ thể bao gồm mơ tả hình thái, động thái, tương tác; mơ tả định tính tức là các đặc trưng về chất của sự vật; mơ tả định lượng nhằm chỉ rõ các đặc trưng về lượng của sự vật, về những hành vi hiện tại (What, who, where, when….).

* Nghiên cứu giải thích: là những nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến sự hình

thành và quy luật chi phối quá trình vận động của sự vật.

Nội dung của giải thích cĩ thể bao gồm giải thích nguồn gốc; động thái; cấu trúc; tương tác; hậu quả; quy luật chung chi phối quá trình vận động của sự vật, quan hệ giữa các biến (biến nghiên cứu và biến tác động); và cần lượng hóa mối quan hệ này (Why?).

* Nghiên cứu khám phá: là nghiên cứu nhằm làm ra một sự vật mới chưa từng tồn tại.

Khoa học khơng bao giờ dừng lại ở mơ tả và dự báo mà luơn hướng vào sự sáng tạo các giải pháp cải tạo thế giới, khám phá bản chất của hiện tượng nghiên cứu (How?).

Câu15: Giống và khác nhau của bản câu hỏi cho nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Cho VD.

Giống nhau:

o Được thiết kế nhằm mục đích thu thập thơng tin sơ cấp o Đều cĩ 2 phần:

 Phần giới thiệu và gạn lọc: nhằm giới thiệu mục đích nghiên cứu và gạn lọc đối tượng nghiên cứu

 Phần chính: thu thập dữ liệu nghiên cứu  Khác nhau:

Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng

• Bản câu hỏi là dàn bài hướng dẫn thảo luận.

• Chủ yếu dùng câu hỏi mở, khơng cĩ câu trả lời sẵn, người trả lời hồn tồn tự do diễn đạt các trả lời của mình, nhằm mục đích hướng dẫn thảo luận → dữ liệu thu thập được phong phú hơn, thu được những thơng tin “bên trong” của người đối tượng nghiên cứu.

• Câu hỏi cĩ thể dài, hoặc gây tranh luận.

• Phụ thuộc nhà nghiên cứu khi thảo luận

• Chỉ mang tính chất gợi ý. Câu hỏi được phát triển từ trả lời của người được phỏng vấn, vì vậy giữa những người được phỏng vấn khác nhau, cĩ thể cĩ một số câu hỏi khác nhau; các câu hỏi khơng nhất thiết phải theo thứ tự định sẵn.

• Bản câu hỏi chi tiết

• Chủ yếu dùng câu hỏi đĩng, cĩ các trả lời cho sẵn, người trả lời sẽ chọn một hay nhiều trả lời trong các trả lời đĩ → dữ liệu thu thập được ít phong phú hơn.

• Câu hỏi thường ngắn gọn, khơng gây tranh luận.

• Ít phụ thuộc người đi thu thập

• Được soạn sẵn theo cấu trúc cố định, khơng thay đổi trong quá trình thu thập thơng tin.

Dàn bài hướng dẫn thảo luận trong nghiên cứu định tính gồm 2 phần:

- Phần giới thiệu và gạn lọc: nhằm giới thiệu mục đích nghiên cứu và gạn lọc đối tượng nghiên cứu.

- Phần các câu hỏi gợi ý và hướng dẫn quá trình thảo luận để thu thập dữ liệu. Bản câu hỏi trong nghiên cứu định lượng thường gồm 3 phần:

o Phần gạn lọc: bao gồm các câu hỏi nhằm mục đích chọn người trả lời trong thị trường nghiên cứu.

o Phần chính: bao gồm các câu hỏi để thu thập dữ liệu cho mục tiêu nghiên cứu. o Phần dữ liệu về cá nhân người trả lời.

Ví dụ

“Đánh giá các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá

nhân trên thị trường chứng khốn Việt Nam”. * T h i ế t kế bản c âu h ỏi đị n h n h :

1. Khi ra quyết định đầu tư, anh/chị thường dựa vào những yếu tố nào? Tại sao? 2. Yếu tố nào khiến anh/chị thay đổi quyết định đầu tư so với dự kiến?

3. Theo anh/chị yếu tố nào trong các yếu tố anh chị vừa nêu là quan trọng nhất? 4. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố đĩ đến danh mục đầu tư của các anh/chị? 5. Anh/chị thường dựa vào kênh thơng tin nào để đưa ra quyết định đầu tư? 6. Mức độ hài lịng và tin cậy của anh/chị khi sử dụng thơng tin từ các kênh thơng tin đĩ?

7. Mức sinh lời kỳ vọng của anh/chị khi đầu tư là bao nhiêu? 8. Cơ cấu danh mục đầu tư của anh/chị như thế nào? Tại sao?

* T h i ế t k ế bản c âu h ỏi đị n h l ư ợn g :

1. Anh/chị hãy cho biết mục tiêu đầu tư của anh/chị là đầu tư theo loại nào

 Đầu tư ngắn hạn 

 Đầu tư dài hạn 

 Cả hai 

2. Nếu đầu tư theo cả 02 loại trên, xin vui lịng cho biết tỷ trọng đầu tư mỗi loại  Đầu tư dài hạn……………..%

 Đầu tư ngắn hạn……………%

3. Anh/chị đầu tư theo trường phái nào trong các trường phái đầu tư sau?

 Cơ bản 

 Kỹ thuật 

 Cả hai trường phái trên 

4. Anh/chị hãy cho biết mức độ quan trọng của các nhân số sau ảnh hưởng đến việc

ra quyết định đầu tư của các anh/chị?

 Yếu tố cơ bản 

 Yếu tố kỹ thuật 

 Yếu tố tâm lý 

 Yếu tố thơng tin 

 Rủi ro cao 

 Rủi ro thấp 

 Rủi ro trung bình 

6. Mức sinh lời kỳ vọng của các anh/chị là bao nhiêu?

 Lớn hơn 15%/năm 

 Bằng 15%/năm 

 Nhỏ hơn 15%/năm 

Dưới đây là một số phát biểu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân theo các trường phái đầu tư khác nhau. Ở đây khơng cĩ câu trả lời đúng hay sai, điều quan trọng là anh/chị hãy cho biết ý kiến của các anh/chị về các phát biểu này. Xin hãy đánh dấu câu trả lời bằng cách khoanh trịn một số duy nhất trên mỗi dịng từ 1 đến 5 tùy theo quan điểm của các anh/chị về phát biểu đĩ.

Hồn tồn Hồn tồn khơng đồng ý

đồng ý 7. Một ngành/một tổ chức phát hành cĩ các chỉ số tài chính càng

tốt thì anh/chị mua cổ phiếu của ngành/tổ chức phát hành đĩ càng nhiều

1 2 3 4 5

8. Anh/chị quan tâm nhiều tỷ lệ chia cổ tức của Cơng ty. 1 2 3 4 5 9. Anh/chị quan tâm nhiều đến năng lực quản trị của Ban Điều

hành Cơng ty.

10. Anh/chị quan tâm nhiều đến tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất sinh lời của Cơng ty.

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

11. Anh/chị quan tâm nhiều đến các chỉ số EPS của Cơng ty 1 2 3 4 5 12. Anh/chị quan tâm nhiều đến các chỉ số ROE của Cơng ty 1 2 3 4 5 13. Anh/chị quan tâm nhiều đến các chỉ số ROA của Cơng ty 1 2 3 4 5

14.

15.

Cĩ nhiều ý kiến cho rằng chỉ số Vn-index càng cao thì mức độ tham gia của nhà đầu tư cá nhân vào thị trường ngày càng nhiều.

Các nhận định xu hướng thị trường dựa trên nền tảng phân tích kỹ thuật của các Cơng ty chứng khốn ảnh hưởng rất lớn đến việc đưa ra quyết định đầu tư của các Anh/chị trong ngày giao dịch kế tiếp

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

16. Anh/chị quan tâm đến tính thanh khoản hàng ngày của thị trường và giá trị giao dịch của thị trường. 17 . Anh/chị quan tâm đến giá trị giao dịch hàng ngày của thị trường 18. Anh/chị quan tâm đến mức độ đầu tư của các nhà đầu tư

kinh nghiệm trên thị trường

19. Anh/chị mong muốn cĩ được lợi nhuận cao, nhanh chĩng trong một thời

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5

1 2 3 4 5 20. Anh/chị quan tâm đến giao dịch nội bộ của các cổ đơng 1 2 3 4 5 21. Anh/chị quan tâm đến mức độ đầu tư của bạn bè, đồng nghiệp 1 2 3 4 5

22. Anh/chị quan tâm đến chỉ số GDP 1 2 3 4 5 23. Anh/chị quan tâm đến chỉ số CPI 1 2 3 4 5 24. Anh/chị quan tâm đến lãi suất của các ngân hàng thương mại 1 2 3 4 5 25. Anh/chị quan tâm đến các chính sách điều tiết thị trường

chứng khốn của ủy ban chứng khốn nhà nước.

1 2 3 4 5

26. Anh/chị quan tâm đến mức sinh lời của kênh đầu tư vàng 1 2 3 4 5 27. Anh/chị quan tâm đến mức sinh lời của kên đầu tư bất động sản 1 2 3 4 5 28. Anh/chị quan tâm đến tính minh bạch của thị trường 1 2 3 4 5

29. Anh/chị quan tâm đến tốc độ tăng trưởng của thị trường chứng Khốn.

30. Anh/chị quan đến các bài phân tích, đánh giá thị trường chứng khốn Việt Nam của các tổ chức tài chính nước ngồi như HSBC, Morgan Stanley, IMF…

Câu 16: Trình bày kết cấu một bài nghiên cứu về kinh tế (làm rõ phần nào bắt buộc và phần nào ko bắt buộc).

Trả lời: (dựa vào slide thầy Hồng Bảo) 1. Tên bài viết (bắt buộc)

• Ngắn, gọn, chính xác

• Xu thế lựa chọn chủ đề hẹp

2. Đối tượng đọc bài viết (bắt buộc)

• Xác định độc giả bài viết là ai? Người lao động, chuyên gia, chính phủ,.. để cĩ văn phong phù hợp

3. Tác giả và địa chỉ (bắt buộc) 4. Tĩm tắt (khơng bắt buộc)

• Tĩm lược nghiên cứu sao cho khơi dậy tính hiếu kỳ của độc giả 5. Vấn đề nghiên cứu (bắt buộc)

• Xác định lĩnh vực nghiên cứu

• Thu hẹp lĩnh vực nghiên cứu thành chủ đề nghiên cứu

• Xác định vướng mắc

• Nêu vấn đề nghiên cứu

• Làm rõ những gì mà các tác giả khác làm và những gì mà tác giả dự kiến làm.

• Giới hạn khơng gian và thời gian 6. Câu hỏi nghiên cứu (bắt buộc)

• Phải trả lời trong suốt bài viết

• Tối đa là từ 3 đến 4 câu hỏi

• Phải là sự đánh đổi/lựa chọn hơn là “câu trả lời đã được biết trước”.

• Câu hỏi nghiên cứu rộng thì phải tách ra thành các câu hỏi hẹp. 7. Giả thiết nghiên cứu (khơng bắt buộc)

• Phải được đặt sau câu hỏi nghiên cứu

• Giả định được xây dựng trên vấn đề nghiên cứu và khung lý thuyết

• Thường là câu hỏi mà chỉ cĩ hai lựa chọn là cĩ hay khơng? (Yes/No) 8. Phương pháp nghiên cứu (bắt buộc)

• Thống kê mơ tả và so sánh (sử dụng với kiểm định chi–squared): Một chiều, hai chiều, ba chiều và hơn ba chiều.

• Phân tích tương quan, ma trận tương quan và ý nghĩa thống kê.

• Phân tích hồi quy (Regression analysis)

• Phân tích chuỗi thời gian (SARIMA)

• Mơ hình hĩa, ma trận hạch tốn xã hội, CGE/Mơ phỏng

• Phân tích thành tố (Factor analysis)

• SWOT, PEST, MICE

• Tiếp cận thể chế (Institutional approach)

• Chi phí lợi ích (CBA) 9. Dữ liệu nghiên cứu (bắt buộc)

• Dữ liệu sơ cấp

• Dữ liệu thứ cấp

10. Mơ hình lý thuyết (bắt buộc)

• Các nghiên cứu trước đây

• Phân loại và đánh giá

11. Nghiên cứu thực nghiệm (khơng bắt buộc)

• Nghiên cứu thực nghiệm được xem là bằng chứng của các lý thuyết.

• Nghiên cứu thực nghiệm thường cho các kết quả trái chiều nhau, do:  Các quốc gia, vùng cĩ giai đoạn phát triển khác nhau

 Khác nhau về lịch sử, văn hĩa, xã hội, chính trị, thể chế  Chính sách kinh tế và xã hội khác nhau

 Cách tiếp cận vấn đề khác nhau, số liệu và mơ hình khác nhau

• Nên tổng kết thành thành một bảng nghiên cứu thực nghiệm, cĩ các tiêu thức sau: Khơng gian, thời gian, phương pháp tiếp cận, kết quả nghiên cứu. 12. Phân tích thống kê và mơ tả (khơng bắt buộc)

• Sử dụng bảng thống kê một chiều, hai chiều, ba chiều và hơn nữa. Cần thiết phải sử dụng bảng thơng kê chi–squared để kiểm tra sự khác biệt.

• Trả lời các câu hỏi nghiên cứu bằng số liệu và đưa ra các kết quả sơ bộ (xu thế, tương quan, cơ chế vận hành nếu cĩ thể)

• Mục tiêu là kiểm định sơ bộ giả thiết nghiên cứu đặt ra ở trên.

• Dùng hình vẽ, sơ đồ minh họa 13. Mơ hình cụ thể (bắt buộc)

• Số liệu sử dụng trong mơ hình (sơ cấp, thứ cấp)

• Mơ tả bộ số liệu

• Kỹ thuật lấy mẫu (sampling techniques)

• Tính đại diện và khái qt của bộ số liệu để cĩ thể suy ra kết luận cho tổng thể nghiên cứu hay chỉ kết trong mẫu nghiên cứu.

• Tùy theo vấn đề nghiên cứu mà cĩ mơ hình thích hợp.

• Chú ý đến giả thiết và giới hạn của mơ hình

• Thử hình dung ra cách nới rộng các giả thiết và giới hạn này (mơ phỏng ở các kịch bản khác nhau)

• Bình luận ưu nhược điểm của từng kịch bản.

• Nếu kết quả nghiên cứu nhất quán với phần phân tích thống kê mơ tả và so sánh thì bạn đã cĩ lời giải mạnh về vấn đề nghiên cứu.

• Giải thích kết quả nghiên cứu: Giả thiết, ý nghĩa thực tiễn (cải tiến gì?); ý nghĩa về học thuật (nghiên cứu tiếp theo là gì?)

14. Kết luận (bắt buộc)

• Tĩm lược phương pháp nghiên cứu

• Tĩm lược các khám phá chính

• Kiến nghị (nếu cĩ)

• Hạn chế của đề tài nghiên cứu

• Hướng nghiên cứu mở rộng

15. Phụ lục và tài liệu tham khảo (bắt buộc)

• Nếu bảng biểu dài khoảng từ ¾ trang giấy trở lên, nên để vào phần phụ lục để người đọc tiện theo dõi bố cục tồn bài viết.

• Phần lý thuyết đề cập đến dài dịng, cũng nên để vào phần phụ lục.

• Tài liệu tham khảo sắp xếp theo thứ tự ABC.

Câu 17: Trình bày phương pháp trích dẫn tài liệu theo cách Harvard (trích dẫn trực tiếp, trích dẫn gián tiếp, cách ghi danh mục tài liệu tham khảo và các vấn đề trích dẫn khác).

Kiểu trích dẫn Harvard sử dụng họ của tác giả, tiếp đĩ là năm xuất bản. Về cơ bản, số trang nên được ghi trong các phần trích dẫn trong bài viết (trích dẫn nguyên văn hoặc diễn giải) để người đọc dễ tìm kiếm đến thơng tin họ cần.

o danh mục tham khảo kiểu Harvard được xếp theo thứ tự chữ cái tên tác giả (với các tác giả phương Tây là family name/nom de famille), khơng cần đánh số thứ tự,

o mẩu trích dẫn được chú thích liền phía sau bằng tên tác giả và năm xuất bản tài liệu, trong ngoặc đơn,

o nếu mẩu trích dẫn kiểu diễn ngữ với tên tác giả là một thành phần trong câu, năm xuất bản của tài liệu đĩ sẽ được đặt trong ngoặc đơn liền sau tên tác giả, o nếu một tài liệu của một tác giả, ghi tên tác giả (khơng ghi phần tên viết tắt)

trong ngoặc đơn và năm xuất bản, cách nhau bằng khoảng trắng (khơng cĩ dấu phẩy), nếu cần thì chỉ rõ số trang,

o nếu mẩu trích dẫn cĩ nguồn gốc từ một tác giả A, nhưng khơng đọc trực tiếp tác giả A mà biết thơng qua tác giả B, ghi trong ngoặc đơn tên tác giả A và năm xuất bản tài liệu của tác giả A (khơng được đọc trực tiếp), đi kèm theo sau bằng "in: " cùng với tên và năm xuất bản của tác giả B (được đọc trực tiếp),

o nếu một tài liệu của hai tác giả, ghi tên hai tác giả trong ngoặc đơn, nối bằng dấu "&", và năm xuất bản sau tên tác giả thứ hai, khơng cĩ dấu phẩy,

o nếu một tài liệu của ba tác giả, lần đầu tiên trích dẫn ghi tên ba tác giả, nối hai tác giả đầu bằng dấu phẩy, tác giả thứ ba bằng dấu "&", năm xuất bản sau tên tác giả cuối cùng, khơng cĩ dấu phẩy,

o tài liệu của ba tác giả ở lần trích dẫn thứ hai, và tài liệu của bốn tác giả trở lên, ghi tên tác giả đầu và "et al." (gốc Latin et alli, nghĩa là "và những người khác") và năm xuất bản;

o nếu một mẩu trích dẫn từ nhiều tài liệu của một người/nhĩm, ghi tên

người/nhĩm đĩ trong ngoặc đơn, theo sau bằng năm xuất bản của tất cả các tài liệu theo đúng thứ tự và cách ghi trong danh mục tham khảo, giữa các năm cách nhau bằng dấu phẩy (nhưng chỉ là khoảng trắng giữa năm đầu tiên và tác giả sau cùng),

o nếu mẩu trích dẫn cĩ nguồn gốc từ nhiều tài liệu, tất cả các tác giả tài liệu được ghi trong một cặp ngoặc đơn liền sau, giữa mỗi tác giả/nhĩm tác giả của một tài liệu cách nhau bằng dấu chấm phẩy, cách ghi tên tác giả và năm xuất bản cho mỗi người/nhĩm giống như trên;

Một phần của tài liệu 47 câu hỏi và đáp án môn phân tích nghiên cứu trong kinh doanh (Trang 26 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w