Lý luận về đào tạo nghề

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý liên kết đào tạo nghề của trường cao đẳng nghề Licogi với các doanh nghiệp (Trang 27)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Lý luận về đào tạo nghề

Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cĩ thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hồn thành khố học.

Quá trình đào tạo nghề là một hệ thống tồn vẹn. Tiếp cận theo hệ thống, quá trình đào tạo nghề bao gồm các thành tố sau: mục tiêu dạy nghề, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, giáo viên, học sinh, điều kiện phương tiện, đánh giá kết quả đào tạo nghề.

1.3.1. Mục tiêu đào tạo nghề

Mục tiêu đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ cĩ năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, cĩ đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, cĩ sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau khi tốt nghiệp cĩ khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Đào tạo nghề cĩ 3 trình độ cấp trình độ, tương ứng với 3 cấp mục tiêu là: mục tiêu đào tạo nghề trình độ sơ cấp, mục tiêu đào tạo trình độ trung cấp và mục tiêu đào tạo nghề trình độ cao đẳng .

1.3.2. Chương trình đào tạo nghề (CTĐT)

CTĐT là sự cụ thể hĩa của mục tiêu đào tạo nghề và chỉ cĩ thơng qua CTĐT thì những “mơ hình ý thức” của mục tiêu đào tạo nghề mới được hiện thực hĩa.

Thuật ngữ CTĐT trong bảng từ vựng về giáo dục trong tiếng Việt cĩ hai nghĩa khác nhau, tương ứng với hai từ trong bảng từ vựng về giáo dục trong tiếng Anh.

Thứ nhất, CTĐT là văn bản qui định mục đích và các mục tiêu cụ thể đặt ra đối với một ngành đào tạo, các khối kiến thức và các mơn học, tổng thời lượng cùng thời lượng dành cho mỗi mơn mà nhà trường tổ chức giảng dạy để trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết cho HSSV theo học một ngành nào đĩ. Nghĩa này tương đương với nội dung của thuật ngữ tiếng Anh “curriculum”.

Thứ hai, CTĐT là nội dung, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của một đơn vị đào tạo (thường là cấp khoa hoặc bộ mơn tùy theo cơ cấu tổ chức của từng đơn vị) đang triển khai đào tạo một ngành học trong một bậc học nhất định, thường được ký hiệu trong bảng mã ngành. Nghĩa này tương đương với nội dung của thuật ngữ tiếng Anh “program”.

Trong đào tạo nghề qui định về chương trình khung, chương trình khung qui định về cơ cấu nội dung, số lượng, thời lượng các mơ đun, mơn học, tỷ lệ thời gian lý thuyết và thực hành, bảo đảm mục tiêu cho từng ngành nghề đào tạo.

Căn cứ vào chương trình khung, Hiệu trưởng các trường Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề tổ chức biên soạn và duyệt chương trình đào tạo nghề của trường mình.

Hiện nay qui định trong CTĐT của một ngành nghề cĩ khoảng 70% kiến thức là phần cứng bắt buộc áp dụng chung cho tất cả các trường, cịn lại khoảng 30% khối lượng kiến thức là tự chọn do các trường xây dựng căn cứ vào thực tế của mỗi cơ sở đào tạo nghề.

1.3.3. Hình thức tổ chức đào tạo nghề:

Bao gồm dạy nghề chính quy và dạy nghề thường xuyên.

Đào tạo nghề chính quy: được thực hiện với các chương trình sơ cấp

nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề tại các trường trung cấp, trường cao đẳng nghề theo các khố học tập trung và liên tục.

Đào tạo nghề thường xuyên: được thực hiện với các chương trình bao

chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề, chương trình chuyển giao cơng nghệ... và các chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề được thực hiện theo hình thức vừa làm vừa học hoặc tự học cĩ hướng dẫn để được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, bằng tốt nghiệp cao đẳng nghề.

Đào tạo nghề thường xuyên được thực hiện linh hoạt về thời gian, địa điểm, phương pháp đào tạo để phù hợp với yêu cầu của người học nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động học suốt đời, nâng cao trình độ kỹ năng nghề thích ứng với yêu cầu của thị trường lao động, tạo cơ hội tìm việc làm, tự tạo việc làm.

1.3.4. Phương pháp đào tạo nghề

Phương pháp đào tạo nghề là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy nghề được tiến hành dưới vai trị chủ đạo của giáo viên nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và các nhiệm vụ dạy nghề.

Cĩ nhiều cách phân loại phương pháp như phân loại theo nguồn kiến thức, theo nhiệm vụ, theo hoạt động nhận thức của học viên, theo quan điểm điều khiển học….

Phân loại theo nguồn tri thức cĩ:

- Phương pháp dùng ngơn ngữ: Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, dùng sách giáo khoa và tài liệu tham khảo.

- Phương pháp trực quan: Quan sát, minh họa, biểu diễn thí nghiệm. - Phương pháp dạy học thực hành; phương pháp luyện tập…

- Phương pháp thực hành thí nghiệm.

Hiện nay đào tạo nghề lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tối đa tính tích cực chủ động học tập của học sinh sinh viên trong qúa trình học nghề đang được khuyến khích áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên với thời lượng qui định trong CTĐT là 60 ÷ 80% là thời lượng là thực hành nên nhĩm các phương pháp dạy học thực hành nhằm hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho người học vẫn chiếm thời lượng lớn trong nhĩm các phương pháp dạy nghề.

1.3.5. Cơ sở vật chất (CSVC) và thiết bị đào tạo nghề

Cơ sở vật chất (CSVC) và thiết bị đào tạo nghề theo nghĩa rộng là tất cả nội dung CTĐT và phương tiện (thiết bị), các nguồn lực khác mà nhà trường khai thác để phục vụ cho đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.

Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất và tinh thần được giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh và đối với học sinh, nĩ là nguồn tri thức trực quan sinh động, là cơng cụ để rèn luyện kỹ năng kỹ xảo [19, Tr. 234].

Thiết bị dạy nghề là tổng thể gồm nhiều những máy mĩc phụ tùng cần thiết cho hoạt động đào tạo nghề. Tổng cục dạy nghề ban hành danh mục thiết bị dạy nghề phù hợp với từng trình độ đào tạo nghề của mỗi nghề mà cơ sở dạy nghề phải cĩ để tổ chức dạy và học cho 01 lớp học thực hành hoặc 01 lớp học lý thuyết. Danh mục này được xây dựng trên cơ sở chương trình khung đào tạo các nghề.

Hệ thống các trường đào tạo nghề hiện nay cĩ:

- Các trường cơng lập trực thuộc các Bộ, ngành trung ương.

- Các trường trực thuộc các doanh nghiệp là các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp là các cơng ty cổ phần…

- Các trường dạy nghề cĩ vốn đầu tư nước ngồi. - Các trường dạy nghề tư thục.

Trong đĩ khối các trường thuộc các bộ ngành Trung ương được Nhà nước đầu tư tồn bộ về CSVC phục vụ đào tạo. Khối các trường cịn lại Nhà nước chỉ hỗ trợ về đất đai (khơng thu thuế sử dụng đất), cấp một phần kinh phí hỗ trợ đào tạo cho khối các trường thuộc DN, cịn lại các trường tự tìm kiếm nguồn đầu tư, thu tiền học phí của người học nghề, liên kết với DN để khai thác cơ sở vật chất, thiết bị của các DN phục vụ cho đào tạo nghề.

Hiện nay các nghề đặc chủng như: vận hành các loại máy khoan thuỷ lực, khoan cọc nhồi, máy đĩng cọc, máy khoan đá - nổ mìn, cần trục tháp, các

dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng… với những máy mĩc thiết bị, dây chuyền đều cĩ giá trị rất lớn từ vài trăm triệu đồng đến vài chục tỷ đồng cho một loại thiết bị. Đối với các trường trong điều kiện hiện tại chưa thể đáp ứng được đầy đủ các máy mĩc thiết bị cho học sinh thực tập để hình thành tay nghề. Nhà trường phải liên kết, phối hợp với các DN để cùng đào tạo và đưa học sinh của trường đi thực tập tại các DN, đáp ứng nhu cầu lao động của các DN.

1.3.6. Đánh giá kết quả đào tạo nghề

Kết quả mà học sinh đạt được trong quá trình học nghề là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá kết quả hoạt động đào tạo nghề. Kết quả học tập được thể hiện ở mức độ người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định hay ở mức độ người học đạt được trong tương quan chung với những người cùng học khác, đáp ứng nhu cầu sử dụng sản phẩm đào tạo của khách hàng.

Đánh giá kết quả học tập của HSSV là đánh giá mức độ hồn thành các mục tiêu đề ra cho học sinh sau một giai đoạn học tập, các mục tiêu này thể hiện ở từng mơn học cụ thể. Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh so với yêu cầu của chương trình đề ra.

Kiểm tra là quá trình giáo viên thu thập thơng tin về kết quả học tập của học sinh. Các thơng tin này giúp cho giáo viên kiểm sốt được quá trình dạy học, phân loại và giúp đỡ học sinh. Những thơng tin thu thập được so sánh với tiêu chuẩn nhất định.

Trong đào tạo nghề hiện nay để đánh giá kết quả đào tạo cĩ qui chế thi kiểm tra: kiểm tra định kỳ, kiểm tra kết thúc mơn học, mơ đun và thi tốt nghiệp, kiểm tra kết thúc khố học. Yêu cầu nội dung đề thi, kiểm tra phải nằm trong chương trình đào tạo nghề, phù hợp với chuẩn kiến thức và kỹ năng được quy định trong chương trình đào tạo nghề và đáp ứng được yêu cầu đánh giá, phân loại trình độ kiến thức, kỹ năng của người học nghề đã tích luỹ được trong q trình học tập và rèn luyện.

Đánh giá học sinh, sinh viên tốt nghiệp hệ cao đẳng và trung cấp nghề khơng chỉ diễn ra trong CSDN (đánh giá trong) gồm một số cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn, giảng viên, giáo viên thực hành của trường mà cịn cĩ (đánh giá ngồi) từ phía cán bộ quản lý, cán bộ chuyên mơn ở các DN, các CSSX, các cơ quan tuyển dụng và giao việc cho HS-SV tốt nghiệp ở cơ sở đào tạo cĩ đáp ứng yêu cầu hành nghề ở các CSSX thực tiễn.

1.4. Lý luận về liên kết đào tạo nghề giữa các trƣờng dạy nghề với các doanh nghiệp

1.4.1. Liên kết đào tạo nghề giữa trường nghề với các DN nhằm thực hiện tốt nguyên lý giáo dục nguyên lý giáo dục

Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề. Như vậy hoạt động đào tạo nghề phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đơi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội.

Trong đào tạo nghề, thời gian học thực hành chiếm khoảng 60 ÷ 80% tổng thời lượng phụ thuộc vào từng nghề và trình độ đào tạo. Liên kết đào tạo nghề giữa nhà trường với các DN nhằm tạo điều kiện cho HSSV được thực hành nghề trong mơi trường sản xuất, vì vậy HSSV khơng chỉ cĩ điều kiện để hình thành nhanh chĩng những kỹ năng nghề nghiệp, được tiếp cận với mơi trường sản xuất với nhịp độ khẩn trương, khơng ngừng nâng cao năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm. Cũng chính ở đĩ HSSV được rèn luyện tác phong cơng nghiệp trong điều kiện sản xuất, điều mà khi học ở nhà trường HSSV khơng thể cĩ được. Hồ Chủ Tịch cũng nêu rõ: “Lý luận khơng cĩ thực tiễn là lý luận suơng, thực tiễn khơng cĩ lý luận là thực tiễn mù quáng”. Học lý luận phải được kiểm chứng bằng thực tiễn, ngược lại thực tiễn phải được soi đường bằng lý luận đĩ là triết lý của mối quan hệ giữa nhà trường và các doanh nghiệp.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII cũng chỉ ra: “Thực hiện giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi đơi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội” [8].

Với những lý do trên, mối liên kết giữa cơ sở đào tạo và DN là sự thể hiện tất yếu và hồn thiện nhất của nguyên lý học đi đơi với hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất trong đào tạo nghề. Để thiết lập được mối liên kết giữa cơ sở đào tạo và các DN một cách bền vững cần làm sáng tỏ được bản chất của mối quan hệ này.

1.4.2. Nội dung liên kết giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp

Liên kết giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp phải được thiết lập trên quan điểm hệ thống, cĩ nghĩa là một quan hệ trên nhiều lĩnh vực, với nhiều phương thức, bởi lẽ mục tiêu cuối cùng của mối quan hệ này là để cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp cùng nhau tác động để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề theo yêu cầu của sản xuất mà chất lượng và hiệu quả thì chịu tác động của hàng loạt nhân tố trong cũng như ngồi trường.

Những nội dung chính mối quan hệ này cĩ thể liệt kê ra như sau:

1.4.2.1. Trao đổi thơng tin về nhu cầu đào tạo các và khả năng đáp ứng nhu cầu của nhà trường cầu của nhà trường

Trong cơ chế thị trường, đánh giá nhu cầu đào tạo là bước đầu quan trọng của việc phát triển một chương trình đào tạo hay tổ chức một khố đào tạo. ngồi việc xây dựng một hệ thống thơng tin về thị trường lao động, các cơ sở đào tạo cần thiết lập mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với các DN là khách hàng của mình để cĩ những thơng tin về nhu cầu nhân lực của họ cả về chất lượng và số lượng. Cơ sở đào tạo và DN cần cĩ sự trao đổi thơng tin thường xuyên hàng năm cũng như kế hoạch phát triển 5 năm để từ đĩ cơ sở đào tạo lập kế hoạch tuyển sinh và đào tạo các khố học cho phù hợp cịn doanh nghiệp thì cĩ cơ hội tìm được nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của mình.

Nếu các cơ sở đào tạo khơng cĩ được thơng tin về nhu cầu đào tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh mà tuyển sinh theo chỉ tiêu được phân phối một cách quan liêu duy ý chí như hiện nay thì khơng tránh khỏi vừa thừa vừa thiếu nguồn lao động kỹ thuật.

Trao đổi thơng tin về nhu cầu ĐT nhân lực nhằm các mục đích sau đây:

* Với cơ sở đào tạo:

- Tạo điều kiện cho cơ sở đào tạo biết được nhu cầu về CNKT thuộc các ngành nghề cũng như trình độ để hoạch định được các kế hoạch đào tạo và tổ chức được các chương trình đào tạo cũng như tuyển sinh phù hợp với nhu cầu của sản xuất của thị trường lao động.

- Cung cấp thơng tin cho cơ sở đào tạo về sự phù hợp của các chương trình đào tạo những nội dung cần cải tiến bổ sung hoặc cần thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất.

* Với các doanh nghiệp:

- Biết được những thơng tin đầy đủ về khả năng đào tạo của cơ sở đào tạo về ngành nghề và các trình độ CNKT cũng như những chương trình đào tạo mà cơ sở đào tạo cĩ thể cung cấp nhân lực cho các doanh nghiệp.

- Giúp các doanh nghiệp cĩ cơ hội tuyển chọn được những CNKT phù hợp với yêu cầu.

* Với người học:

- Được hướng nghiệp và tư vấn nghề, giúp học sinh chọn được nghề phù

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý liên kết đào tạo nghề của trường cao đẳng nghề Licogi với các doanh nghiệp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)