Biểu đồ tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn trong phân lợn con

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của E. Coli, Salmonella, Clostridium Perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị (Trang 73 - 158)

* Vi khuẩn Echerichia coli

Kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.1 cho thấy trong 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy, tỷ lệ dương tính của E. coli là 87,94% trong số mẫu nghiên cứu. Trong 56 mẫu phân lợn con ở trạng thái bình thường, số mẫu dương tính về E. coli là 43/56 (76,78%).

Dean và Samuel (1989) [81]; Giannella (2008) [85], cũng cơng bố: Tỷ lệ phân lập được E. coli trong các phủ tạng của lợn bị tiêu chảy dao động từ 36,8% đến 78,6%, tỷ lệ này ở ruột non, hạch ruột và ruột già luơn rất cao lần lượt từ 85,71%, 93,46% và 100%. Theo Trương Quang và cs (2006) [36]: Tỷ lệ E. coli trong phân của lợn con bị tiêu chảy là 83,33%, Cl. perfringens là 31,16%.

Như vậy, tính phù hợp trong nghiên cứu của chúng tơi về tỷ lệ nhiễm E. coli ở lợn con so với kết quả nghiên cứu của các tác giả là ở chỗ hầu hết trong

phân của lợn con bình thường và tiêu chảy đều phân lập được E. coli. Trong trường hợp lợn con tiêu chảy, tỷ lệ xuất hiện và số lượng của E. coli thường tăng cao so với lợn con bình thường.

* Vi khuẩn Salmonella spp.

Tỷ lệ phân lập được vi khuẩn Salmonella spp. ở lợn con khác nhau rõ rệt giữa hai trạng thái tiêu chảy và bình thường. Tỷ lệ dương tính của vi khuẩn

Salmonella spp. ở lợn con tiêu chảy tương ứng là 62,50% số mẫu nghiên cứu. Đối với lợn con bình thường, số mẫu dương tính của vi khuẩn Salmonella spp. là 26/56, chiếm tỷ lệ là 46,42%. Kết quả trên cho thấy khi lợn con tiêu chảy, tỷ lệ phân lập được Salmonella spp. cao hơn rõ rệt so với lợn con bình thường.

Nguyễn Bá Hiên và cs (2001) [14] phân lập vi khuẩn Salmonella từ các

phủ tạng của lợn bị tiêu chảy chết đêu phát hiên vi khuẩn này cĩ trong các phủ tạng. Theo Đỗ Trung Cứ (2004) [5], phân lập tỷ lệ Salmonella trong phân ở lợn

con bị tiêu chảy tại Thái Nguyên là 80,0%, tại Tuyên Quang là 90,0%.

Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn từ phủ tạng lợn con chết do tiêu chảy

Bảng 3.8: Tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn từ phủ tạng lợn con chết do tiêu chảy

Loại bệnh phẩm Số mẫu kiểm tra

E. coli Salmonella spp.. Cl. perfringens

Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Máu tim 21 12 57,14 5 23,80 - - Gan 21 10 47,61 11 52,38 8 38,09 Lách 21 11 52,38 6 28,57 3 14,28 Thận 21 8 38,09 5 23,80 - - Hạch ruột 21 20 95,23 19 90,47 4 19,04 Ruột non 21 16 76,19 12 57,14 13 61,90 Ruột già 21 21 100 20 95,23 14 66,67 65

Như vậy tỷ lệ phân lập được Salmonella spp. trong nghiên cứu này của chúng tơi phù hợp tương đối với các nghiên cứu của các tác giả trên, tỷ lệ nhiễm khác nhau rõ rệt trong hai trạng thái tiêu chảy và bình thường ở lợn. Ở lợn tiêu chảy cĩ tỷ lệ phân lập được vi khuẩn Salmonella spp. cao hơn rõ rệt so với trạng thái bình thường.

* Vi khuẩn Cl. perfringens

Kết quả ở bảng 3.7 và hình 3.1 cho thấy tỷ phân lập được vi khuẩn Cl. perfringens ở lợn con tiêu chảy cao hơn rõ rệt so với trạng thái bình thường, trong 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy, số mẫu dương tính với vi khuẩn Cl. perfringens là 134/224, chiếm tỷ lệ 59,82%. Ở lợn con bình thường, tỷ lệ phân lập được vi khuẩn Cl. perfringens là 26,78% trong tổng số mẫu nghiên cứu.

Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2011) [25], khi nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm Cl. perfringens ở lợn và các vùng phụ cận Hà Nội cũng cho thấy tỷ lệ nhiễm vi khuẩn này ở gia súc khỏe mạnh là 25,61%, trong khi đĩ tỷ lệ nhiễm Cl. perfringens ở lợn bị tiêu chảy là 58,24%. Như vậy, nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả trên bởi lẽ Bắc Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc đều nằm cận kề Hà Nội và thời tiết cũng như phương thức, quy mơ chăn nuơi gần giống nhau.

Những vi khuẩn cĩ độc lực gây bệnh thường cĩ khả năng xâm nhập vào các cơ quan tổ chức của lợn. Cùng với việc phân lập vi khuẩn từ phân, chúng tơi tiến hành phân lập các vi khuẩn E. coli, Salmonella spp. và Cl. perfringens từ các cơ quan nội tạng của lợn con chết do tiêu chảy. Kết quả phân lập các vi khuẩn trên được trình bày qua bảng 3.8 và hình 3.2.

Kết quả bảng 3.8 cho thấy trong 21 bộ phủ tạng của lợn con chết do tiêu chảy, các vi khuẩn đều được phát hiện ở hầu hết các cơ quan nội tạng. Nơi cĩ tỷ lệ phân lập cao nhất số lượng vi khuẩn là ở ruột già, với vi khuẩn E. coli cĩ

21/21 phân lập được, tỷ lệ 100%; vi khuẩn Salmonella spp. với 20/21 mẫu chiếm 95,23% và vi khuẩn Cl. perfringens là 16/21 mẫu dương tính với 66,67%. Kết

quả phân lập vi khuẩn Cl. perfringens từ phủ tạng của lợn con tại một số tỉnh phía Bắc của chúng tơi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Hạnh và cs, 2004) [12] khi phân lập vi khuẩn ở gia súc chết do tiêu chảy cho thấy hầu hết các cơ quan phủ tạng đều tìm thấy vi khuẩn Cl. perfringens. Ở ruột non và hồi tràng với 6/7 (85,70%) số mẫu dương tính, ở gan lợn chết do tiêu chảy, tỷ lệ phân lập được vi khuẩn này là 5/7 mẫu nghiên cứu (71,43%).

Các cơ quan nội tạng khác như ruột non, máu tim, lách, thận, hạch lâm

ba, gan ... đều phân lập được các vi khuẩn với những tỷ lệ nhất định. Như vậy, khi cĩ sự bội nhiễm số lượng cùng với độc lực mạnh gây chết vật chủ vi khuẩn gây bệnh đường ruột đã xâm nhập vào các cơ quan hệ thống của cơ thể vật chủ, đây là một trong những đặc điểm quan trọng để đánh giá khả năng gây bệnh của các vi khuẩn.

3.4. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỐ CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở LỢN CON TIÊU CHẢY CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở LỢN CON TIÊU CHẢY

3.4.1. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hĩa của các chủng vi khuẩn E. coli

Một trong những nghiên cứu cơ bản đối với vi sinh vật là xác định đặc tính sinh hố của chúng, trên cơ sở đĩ để xác định lồi và tiến hành những nghiên cứu tiếp theo. Qua nghiên cứu 216 chủng E. coli phân lập được từ lợn con tiêu chảy, các chủng E. coli phân lập được đều cĩ các đặc điểm đặc trưng

của lồi như khả năng di động, hình thành những khuẩn lạc tím đen trên mơi trường EMB, khuẩn lạc trịn đỏ xung quanh cĩ sương mờ trên mơi trường Mac Conkey, làm đục đều mơi trường nước thịt sau 8-16 giờ, trên bề mặt mơi trường hình thành những váng mỏng hoặc bám thành vịng quanh ống nghiệm, sự xuất hiện các đặc điểm về hình dạng, màu sắc khuẩn lạc dương tính với 100% số chủng phân lập được thể hiện các đặc điểm đặc trưng, điển hình của

E. coli như được mơ tả bởi các tài liệu kinh điển (Dean, 1989) [80]; Lê Văn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo (1997) [44]. Kết quả xác định đặc tính sinh hố của các chủng E. coli

Bảng 3.9: Đặc tính sinh hố của các chủng E. coli phân lập đƣợc

ở lợn con tiêu chảy

Nguồn gốc mẫu

Số chủng

VK

Galactose Lactose Levulose H2S Indol MR

n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) L.TN 72 69 95,83 67 93,05 70 97,22 0 0 72 100 72 100 L.BG 74 69 93,24 72 97,29 71 95,94 0 0 74 100 74 100 L.VP 70 64 91,42 67 95,71 68 97,14 0 0 70 100 70 100 T.chung 216 202 93,51 206 95,37 209 96,75 0 0 216 100 216 100

Kết qủa trên bảng 3.9 cho thấy các chủng E. coli phân lập được đều cĩ những đặc điểm đặc trưng về khả năng lên men, sinh hơi các mơi trường đường như lên men, sinh hơi đường Galactose với 202/216 (93,51%), đường Lactose với 206/216 chủng (tỷ lệ 95,37%), đường Levulose với 209/216 (96,75%); cho kết quả dương tính 100% với phản ứng MR và Indol, khơng sản sinh H2S với tỷ lệ 100% số chủng phân lập được.

Như vậy, các chủng E. coli phân lập được từ lợn con tại ba tỉnh phía Bắc đều cĩ những đặc điểm chung của E. coli đã được nghiên cứu và mơ tả bởi các tài liệu trong và ngồi nước như: Cù Hữu Phú và cs (2004) [34], Đỗ Ngọc Thúy, Darrenn trot và một số cộng sự khác (2005) [58].

3.4.2. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hĩa của các chủng vi khuẩn

Salmonella spp

Những chủng Salmonella spp. phân lập được ở lợn con trên các mơi trường đặc hiệu được xác định tiếp bằng các phản ứng sinh hố, kết quả xác định một số đặc tính sinh hố học của các chủng vi khuẩn Salmonella spp. được trình bày qua ảnh 6,7,8, 11 tại một số hình ảnh phần phụ lục và bảng 3.10.

Bảng 3.10: Đặc tính sinh hĩa của các chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân

lập đƣợc ở lợn con tiêu chảy

Nguồn gốc mẫu

Số chủng

VK

Galactose Lactose Levulose H2S Indol MR

n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) L.TN 42 42 100 0 0 42 100 41 97,61 0 0 40 95,23 L.BG 45 45 100 0 0 44 97,78 43 95,55 0 0 45 100 L.VP 38 38 100 0 0 38 100 36 94,73 0 0 37 97,36 T.chung 125 125 100 0 0 124 99,20 121 96,80 0 0 122 97,602

Kết quả thu được từ 125 chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được cho thấy các chủng vi khuẩn đều bắt màu thuốc nhuộm Gram âm, cĩ khả năng di động. Trong mơi trường nước thịt, sau khi cấy khoảng 8 - 24 giờ, vi khuẩn làm mơi trường chuyển từ đục nhẹ sang đục đều và hình thành màng mỏng trên bề mặt, đáy lắng cặn đục, mùi hơi thối. Trong mơi trường thạch thường, Mac Conkey hình thành khuẩn lạc hình thành vịng trịn, nhỏ và nhẵn bĩng.

Kết quả xác định đặc tính sinh hĩa ở bảng 3.10 cho thấy các chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập được cĩ 100% số chủng lên men đường Galactose; 99,20% số chủng lên men đường Levulose; 96,80% chủng sản sinh H2S; 97,60% số chủng dương tính với phản ứng MR và 100% số chủng khơng lên men đường Lactose, khơng sản sinh Indol.

Với những đặc điểm trên các mơi trường cơ bản và mơi trường đặc hiệu, kết hợp với các đặc tính sinh hố như trên cho thấy các chủng vi khuẩn

Salmonella spp. phân lập được từ lợn con tiêu chảy mang đặc điểm cơ bản của vi

khuẩn Salmonella spp. đã được mơ tả bởi các tài liệu trong và ngồi nước như: Đào Trọng Đạt và cs (1996) [9]; Popoff và cs (2001) [98].

3.4.3. Kết quả xác định một số đặc tính sinh hĩa của các chủng vi khuẩn

Cl. perfringens

Qua nghiên cứu một số đặc tính sinh học và nuơi cấy của 117 chủng vi khuẩn Cl. perfringens phân lập được cho thấy: Hầu hết các chủng đều khơng cĩ khả năng di động, bắt màu Gram dương, làm đục đều mơi trường nước thịt gan yếm khí và sinh nhiều hơi sau khi cấy khoảng 16-24 giờ. Trong mơi trường thạch Veillon, vi khuẩn phát triển mạnh làm nứt thạch và sản sinh nhiều hơi; làm tan chảy Gelatin sau 24 - 36 giờ nuơi cấy, làm đục mơi trường và đen ĩc sau 18 - 24 giờ, gây đơng vĩn và sinh hơi trong mơi trường sữa bị đã thấy được những đặc điểm đặc trưng của vi khuẩn Cl. perfringens.

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh hĩa của các chủng vi khuẩn

Cl. perfringens phân lập ở lợn con tiêu chảy được trình bày trên bảng 3.11. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.11: Đặc tính sinh hố của các chủng vi khuẩn Cl. perfringens phân

lập đƣợc ở lợn con tiêu chảy

Nguồn gốc mẫu

Số chủng

VK

Galactose Lactose Levulose H2S Indol MR

n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) L.TN 41 39 95,12 40 97,56 39 95,12 39 95,12 0 0 38 92,68 L.BG 39 38 97,43 39 100 39 100 37 94,87 0 0 36 92,30 L.VP 37 36 97,29 37 100 36 97,29 35 95,59 0 0 36 97,29 T.chung 117 113 96,58 116 99,14 114 97,43 111 94,87 0 0 110 94,01

Kết quả trên bảng 3.11 cho thấy trong 117 chủng vi khuẩn Cl. perfringens

kiểm tra đặc tính sinh hĩa, tỷ lệ lên men, sinh hơi đường Glucose là 96,58%, đường Lactose là 99,14%, đường Levulose là 97,43%. Hầu hết số chủng Cl. perfringens

phân lập được từ lợn con tiêu chảy đều cĩ khả năng sản sinh H2S mạnh (94,87%) và phản ứng MR dương tính (94,01%). Kết quả phản ứng thử sinh Indol cho kết quả âm tính với 100% số chủng Cl. perfringens nghiên cứu.

Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hố của các chủng E. coli, Salmonella spp. và Cl. perfringens phân lập được từ lợn con tiêu chảy cho thấy

hầu hết các chủng vi khuẩn trên đều cĩ những đặc tính chung của lồi đã được mơ tả như: Bryan (1988) [73]; Quinn và cs (2002) [100].

3.5. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH TYPE CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN E. COLI, SALMONELLA SPP. VÀ CL. PERFRINGENS PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở LỢN CON TIÊU CHẢY SPP. VÀ CL. PERFRINGENS PHÂN LẬP ĐƢỢC Ở LỢN CON TIÊU CHẢY

3.5.1. Kết quả xác định type của các chủng vi khuẩn E. coli

Sử dụng phản ứng ngưng kết trên phiến kính, chúng tơi đã lựa chọn 180 chủng E. coli phân lập được mang đủ những đặc tính sinh hĩa điển hình để tiến hành xác định serotype kháng nguyên O. Kết quả được trình bày trên bảng 3.12 và hình 3.3.

Bảng 3.12: Kết quả xác định serotype kháng nguyên O

của các chủng vi khuẩn E. coli phân lập đƣợc

Nguồn gốc mẫu Số chủng kiểm tra Serotype kháng nguyên O

O8 O111 O138 O139 O141 O149

n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) n (+) Tỷ lệ (%) L.TN 60 4 6,66 6 10,00 6 10,00 7 11,66 17 28,33 20 33,33 L.BG 60 3 5,00 5 8,33 5 8,33 11 18,33 15 25,00 21 35,00 L.VP 60 5 8,33 7 11,66 6 10,00 9 15,00 14 23,33 18 30,00 T. chung 180 12 6,66 19 10,55 17 9,44 27 15,00 46 25,55 59 32,77

Tỷ lệ (%)

Hình 3.3. Biểu đồ kết quả xác định serotype kháng nguyên O của các chủng vi khuẩn E.coli phân lập được

Kết quả ở bảng 3.12 và hình 3.3 cho thấy 180 chủng vi khuẩn E. coli được kiểm tra đều cho kết quả dương tính với một trong 6 serotype kháng huyết thanh O. Trong đĩ, các chủng thuộc serotype O149 chiếm tỷ lệ cao nhất (32,77%); thấp hơn là các chủng thuộc serotype O141 (25,55%). Các serotype O139, O111 và O138 lần lượt cĩ tỷ lệ tương ứng là 15,00%; 10,55% và 9,44%; riêng serotype O8 chiếm tỷ lệ thấp nhất (6,66%).

Kết quả xác định serotype kháng nguyên O của chúng tơi cũng phù hợp với một số nghiên cứu đã tiến hành trước đây, phần lớn các tác giả đều cho thấy serotype kháng nguyên O149 chiếm tỷ lệ cao và là serotype chính gây bệnh cho lợn ở lợn con. Theo Fairbrother và cs. (1992) [83] các serotype O138, O139, O141 và O149 thuộc nhĩm vi khuẩn ETEC và VTEC là các nhĩm thường hay gặp gây tiêu chảy cho lợn con.

3.5.2. Kết quả xác định type của các chủng vi khuẩn Salmonella spp.

Chúng tơi đã chọn 60 chủng Salmonella spp. thể hiện các đặc tính sinh

phương pháp huyết thanh học. Trên cơ sở phân loại của White-Kauffmann (Berends và cs. 1997) [69], chúng tơi tiến hành xác định nhĩm vi khuẩn

Salmonella spp. phân lập được theo hướng dẫn của hãng Remel. Kết quả được

trình bày ở bảng 3.13 và hình 3.4.

Kết quả ở bảng 3.13 và hình 3.4 cho thấy trong 60 chủng Salmonella spp.. phân lập được ở lợn con tiêu chảy cĩ tới 46,67% số chủng thuộc nhĩm serotype C1, tiếp sau là nhĩm D1 (25,00%) và thấp nhất là các chủng thuộc nhĩm B (15%). Cịn lại 8 chủng Salmonella spp. (13,33%) chưa xác định được serotype. Sau khi xác định nhĩm các chủng Salmonella bằng kháng huyết thanh O đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giá, chúng tơi tiến hành xác định tiếp bằng kháng huyết thanh H pha 1 và pha 2, theo sơ đồ 2,4,5,6 của White-Kauffmann (Bergey’s, 1994) [71], để xác định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập được.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của E. Coli, Salmonella, Clostridium Perfringens gây tiêu chảy ở lợn tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị (Trang 73 - 158)