Lứa tuổi (ngày)
Thái Nguyên Bắc Giang Vĩnh Phúc Tính chung
Số lợn tiêu chảy Số lợn chết Tỷ lệ (%) Số lợn tiêu chảy Số lợn chết Tỷ lệ (%) Số lợn tiêu chảy Số lợn chết Tỷ lệ (%) Số lợn tiêu chảy Số lợn chết Tỷ lệ (%) 1 - 20 435 26 5,97 379 21 5,54 405 22 5,43 1.219 57 4,68 21 - 40 446 23 5,15 375 19 5,06 395 18 4,55 1.216 84 6,92 41 - 60 422 21 4,97 363 18 4,95 371 16 4,31 1.156 43 3,72 T/chung 1.303 70 5,37 1.117 58 5,19 1.171 56 4,78 3.591 184 5,12
Tính chung trong giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, tỷ lệ trung bình lợn con chết là 5,12%. Như vậy, tỷ lệ tiêu chảy và chết ở lợn con cĩ liên quan với lứa tuổi, cao nhất ở giai đoạn 21 – 40 ngày tuổi, tập trung ở những ngày cai sữa cho lợn con, chuyển cho lợn con từ bú sữa sang giai đoan ăn thức ăn hỗn hợp, theo chúng tơi đây cũng là giai đoạn lượng kháng thể cĩ trong sữa đầu của lợn mẹ chuyền cho con giảm, nên lợn con bị giảm sức đề kháng dễ bị nhiễm mầm bệnh và chết do hội chứng tiêu chảy. Để hạn chế lợn con chết ở giai đoạn này, cần tìm các biện pháp ngăn chặn những tác động bất lợi từ ngoại cảnh, kết hợp với chăm sĩc quản lý tốt lợn con. Đặc biệt là việc cho lợn con tập ăn sớm, để giúp lợn con hồn thiện các men trong bộ máy tiêu hĩa.
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG VI KHUẨN ĐƢỜNG RUỘT Ở LỢN CON
3.2.1. Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn hiếu khí, Salmonella spp. và E. coli ở lợn con
Với nguyên lý chung của hội chứng tiêu chảy, khi đường tiêu hố của lợn con nhiễm khuẩn, các vi khuẩn gây bệnh sinh sản nhanh và tăng cao về số lượng dẫn tới hiện tượng loạn khuẩn đường ruột và trở thành những nguyên nhân chính gây viêm ruột tiêu chảy, chúng cĩ thể thuộc nhĩm hiếu khí hoặc yếm khí.
Bảng 3.5: Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn hiếu khí, Salmonella spp. và E. coli/gam phân ở lợn con
Đơn vị tính: Triệu/gam phân
Lứa tuổi
(ngày) Nguồn gốc mẫu Số lƣợng
mẫu nghiên cứu
Số lƣợng VKHK X X m Số lƣợng E. coli X X m Số lƣợng Salmonella spp.. X X m 1-20 Lợn TC 75 253,32 ± 3,57 174,32 ± 1,63 46,12 ± 1,25 Lợn BT 14 75,47 ± 2,24 54,86 ± 1,57 17,65 ± 1,27 Tăng TC/BT (lần) 3,35 3,14 2,61 21-40 Lợn TC 75 285,56 ± 3,68 156,57 ± 1,64 47,15 ± 1,26 Lợn BT 16 79,85 ± 4,15 62,34 ± 1,82 17,92 ± 1,24 Tăng TC/BT (lần) 3,57 2,51 2,63 41-60 Lợn TC 74 315,29 ± 3,65 145,78 ± 1,45 48,95 ± 1,32 Lợn BT 15 80,12 ± 3,54 75,36 ± 1,29 17,84 ± 1,29 Tăng TC/BT (lần) 3,93 1,93 2,74 Tính chung Lợn TC (224) 284,72 ± 3,63 165,43 ± 1,57 47,20 ± 1,27 Lợn BT (45) 78,48 ± 3,31 61,15 ± 1,56 17,85 ± 1,26 Tăng TC/BT (lần) 3,62 2,69 2,64 56
Nghiên cứu 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy và 45 mẫu phân lợn con bình thường, chúng tơi đã xác định được sự biến động số lượng vi khuẩn hiếu khí giữa hai trạng thái tiêu chảy và bình thường ở lợn con, được trình bày ở bảng 3.5.
Kết quả bảng 3.5 cho thấy khi lợn con mắc tiêu chảy, số lượng của các vi khuẩn hiếu khí tăng cao hơn nhiều so với lợn bình thường. Ở lứa tuổi từ 1-20 ngày tuổi, số vi khuẩn hiếu khí trung bình lợn con tiêu chảy là 253,32 triệu/gam phân, trong khi đĩ ở lợn bình thường số vi khuẩn trung bình là 75,47 triệu/gam phân, tăng gấp 3,35 lần so với bình thường. Ở lứa tuổi từ 21-40 ngày tuổi, số vi khuẩn hiếu khí trung bình lợn con tiêu chảy là 285,56 triệu/gam phân, trong khi đĩ ở lợn bình thường số vi khuẩn trung bình là 79,85 triệu/gam phân, tăng gấp 3,57 lần so với bình thường. Ở lứa tuổi từ 41-60 ngày tuổi, số vi khuẩn hiếu khí trung bình lợn con tiêu chảy là 315,29 triệu/gam phân, trong khi đĩ ở lợn bình thường số vi khuẩn trung bình là 80,12 triệu/gam phân, tăng gấp 3,93 lần so với bình thường. Như vậy, sự chệnh lệch về số lượng vi khuẩn hiếu khí cao nhất ở lợn con ở lứa tuổi từ 41-60 ngày tuổi.
Kết quả về biến động số lượng vi khuẩn trong nghiên cứu này của chúng tơi phù hợp với nghiên cứu của Hồ Văn Nam và cs (1995) [26]; Nguyễn Bá Hiên (2001) [14], cho thấy cĩ sự biến động lớn về số lượng của các vi khuẩn trong đường tiêu hố giữa 2 trạng thái bệnh lý và sinh lý tiêu hố của gia súc. Để đánh giá là vi khuẩn gây bệnh thì một trong những cơ sở quan trọng là sự tăng cao về số lượng của vi khuẩn đã tới mức bội nhiễm khi gia súc tiêu chảy so với bình thường, bên cạnh đã là việc xác định độc lực và khả năng sản sinh độc tố của chúng.
* Vi khuẩn E. coli: E. coli được đánh giá là nguyên nhân vi khuẩn quan trọng
nhất trong hội chứng tiêu chảy, số lượng của vi khuẩn này thường tăng cao khi gia súc tiêu chảy, đây là hiện tượng loạn khuẩn trong hội chứng tiêu chảy ở gia súc nĩi chung trong đĩ cĩ lợn con. Để thấy rõ vai trị của E. coli trong hội chứng tiêu chảy, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu sự biến động số lượng của E. coli trong phân của lợn con tiêu chảy và bình thường. Kết quả được trình bày ở bảng 3.5.
Kết quả ở bảng 3.5 cho thấy trong 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy và 75 mẫu phân lợn con bình thường từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi, kết quả cho thấy ở các lứa tuổi đều cĩ sự sai khác nhất định về số lượng của E. coli giữa hai trạng thái bệnh lý và sinh lý tiêu hố. Số lượng trung bình của E. coli xác định được
cao nhất ở lợn con tiêu chảy lứa tuổi từ 1-20 ngày là 174,32 triệu/gam phân; ở lợn con bình thường là 54,86 triệu/ gam, tăng 3,14 lần so với bình thường. Tiếp theo là lứa tuổi từ 21-40 ngày, số lượng trung bình của E. coli ở lợn con tiêu
chảy là 156,57 triệu/gam phân; và ở lợn con bình thường là 62,34 triệu/gam phân; tăng 2,51 lần so với bình thường. Thấp nhất là ở lứa tuổi từ 41-60 ngày, số lượng trung bình của E. coli ở lợn con tiêu chảy là 145,78 triệu/gam phân; và ở lợn con bình thường là 75,36 triệu/ gam phân; tăng 1,93 lần so với bình thường. Như vậy, xét về sự biến động số lượng của E. coli cĩ sự sai khác rõ rệt giữa hai trạng thái tiêu chảy và bình thường ở lợn con (với P<0,05), đây là cơ sở quan trọng để đánh giá vai trị của chúng trong hội chứng tiêu cháy ở gia súc nĩi chung và ở lợn con nĩi riêng.
Nghiên cứu của Lê Văn Tạo và cs (1997) [44]; Nguyễn Viết Khơng và cs (2009) [19], đều cho thấy số lượng E. coli ở những gia súc tiêu chảy tăng cao rõ rệt so với những gia súc bình thường.
* Vi khuẩn Salmonella spp.
Vi khuẩn Salmonella spp. được đánh giá cao về khả năng gây bệnh ở người và nhiều lồi động vật do sự phong phú về số lượng, chủng loại và khả năng gây bệnh của chúng. Cũng như vi khuẩn E. coli, sự xuất hiện và tăng cao
về số lượng của vi khuẩn Salmonella spp. trong đường tiêu hố là những nguyên nhân quan trọng gây tiêu chảy ở gia súc.
Qua việc xác định số lượng của vi khuẩn Salmonella spp. trong phân lợn con ở hai trạng thái là tiêu chảy và bình thường ở một số tỉnh phía Bắc, kết
quả được thể hiện ở bảng ở bảng 3.5. Trong 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy 75 mẫu phân lợn con bình thường, số lượng trung bình của Salmonella spp. xác định được cao nhất ở lợn con tiêu chảy lứa tuổi từ 41-60 ngày là 48,95 triệu/gam phân; ở lợn con bình thường là 17,84 triệu/gam, tăng 2,74 lần so với bình thường. Tiếp theo là lứa tuổi từ 21-40 ngày, số lượng trung bình của
Salmonella spp. ở lợn con tiêu chảy là 47,15 triệu/gam phân, ở lợn con bình thường là 17,92 triệu/gam phân, tăng 2,63 lần so với bình thường. Thấp nhất là ở lứa tuổi từ 1-20 ngày, số lượng trung bình của Salmonella spp. ở lợn con tiêu chảy là 46,12 triệu/gam phân; và ở lợn con bình thường là 17,65 triệu/gam phân; tăng 2,61 lần so với bình thường. Như vậy, xét về sự biến động số lượng của Salmonella spp. cĩ sự sai khác rõ rệt giữa hai trạng thái tiêu chảy và bình thường ở lợn con (với P<0,05), đây là cơ sở quan trọng để đánh giá vai trị của chúng trong hội chứng tiêu cháy ở gia súc nĩi chung và ở lợn con nĩi riêng. Nghiên cứu của chúng tơi tương đồng với nghiên cứu của Links và cs, 2005 [90], số lượng vi khuẩn E. coli và Salmonella spp. trong phân của lợn tiêu chảy tăng gấp 2,83 lần so với bình thường.
3.2.2. Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn yếm khí và Cl. perfringens ở lợn con
Nghiên cứu về sự biến động số lượng của vi khuẩn yếm khí được tiến hành đồng thời với việc xác định sự biến động về số lượng của vi khuẩn hiếu khí ở lợn con tiêu chảy và bình thường ở lợn con thu được những kết quả thể hiện qua bảng 3.6.
Bảng 3.6: Kết quả xác định số lƣợng vi khuẩn yếm khí và Cl. perfringens/gam phân ở lợn con
Đơn vị tính: Triệu/gam phân. Kí hiệu: TC = Tiêu chảy; BT = Bình thường
Lứa tuổi
(ngày) Nguồn gốc mẫu Số lƣợng mẫu
nghiên cứu Số lƣợng VKYK X X m Số lƣợng Cl. Perfringens X X m 1-20 Lợn TC 75 52,35 ± 2,53 36,72 ± 1,26 Lợn BT 14 31,29 ± 2,15 18,46 ± 1,37 Tăng TC/BT (lần) 1,67 1,98 21-40 Lợn TC 75 61,54 ± 3,24 37,49 ± 1,35 Lợn BT 16 32,43 ± 3,15 18,65 ± 1,46 Tăng TC/BT (lần) 1,89 2,01 41-60 Lợn TC 74 72,38 ± 3,55 39,87 ± 1,56 Lợn BT 15 35,16 ± 3,64 19,14 ± 1,28 Tăng TC/BT (lần) 2,05 2,08 Tính chung Lợn TC (224) 62,09 ± 3,11 38,03 ± 1,39 Lợn BT (45) 32,96 ± 2,98 18,75 ± 1,37 Tăng TC/BT (lần) 1,94 2,03 60
Kết quả nêu trên bảng 3.6 cho thấy số lượng vi khuẩn yếm khí trung bình ở lợn con tiêu chảy lứa tuổi từ 1-20 ngày là 52,35 triệu/gam phân và ở lợn con bình thường là 31,29 triệu/gam phân, tăng 1,67 lần so với bình thường. Lứa tuổi từ 21-40 ngày, số lượng vi khuẩn yếm khí trung bình ở lợn con tiêu chảy là 61,54 triệu/gam phân và ở lợn con bình thường là 32,43 triệu/gam phân, tăng 1,89 lần so với bình thường. Lứa tuổi từ 41-60 ngày, số lượng vi khuẩn yếm khí trung bình ở lợn con tiêu chảy là 72,38 triệu/gam phân và ở lợn con bình thường là 35,16 triệu/gam phân, tăng 2,05 lần so với bình thường. Nguyễn Như Pho (2003) [33], khi nghiên cứu về chỉ tiêu trên cũng cho kết quả tương tự là số lương vi khuẩn Cl.perfringens ở lợn con bị tiêu chảy tăng 2,13 lần so với lơn con bình thường.
Kết quả ở bảng 3.6 cũng cho thấy trong 224 mẫu phân lợn con tiêu chảy và 45 mẫu phân lợn con bình thường, số lượng trung bình của Cl. perfringens
xác định được cao nhất ở lợn con tiêu chảy lứa tuổi từ 41-60 ngày là 39,87 triệu/gam phân; ở lợn con bình thường là 19,14 triệu/gam, tăng 2,08 lần so với bình thường. Tiếp theo là lứa tuổi từ 21-40 ngày, số lượng trung bình của Cl. perfringens ở lợn con tiêu chảy là 37,49 106/gam phân; và ở lợn con bình thường
là 18,65 106/gam phân; tăng 2,01 lần so với bình thường. Thấp nhất là ở lứa tuổi
từ 1-20 ngày, số lượng trung bình của Cl. perfringens ở lợn con tiêu chảy là 36,72 106/ gam phân; và ở lợn con bình thường là 18,46 106
/gam phân; tăng 1,98 lần so với bình thường. Như vậy, xét về sự biến động số lượng của Cl. perfringens cĩ sự sai khác rõ rệt giữa hai trạng thái tiêu chảy và bình thường ở lợn con (với P<0,05), đây là cơ sở quan trọng để đánh giá vai trị của chúng trong hội chứng tiêu cháy ở gia súc.
Theo nghiên cứu của Smith & Halls (2006) [108] cho thấy ở lợn khơng tiêu chảy, số lượng vi khuẩn Cl.perfnngens xác định được thường ở mức 105
vi khuẩn/gr (mức sinh lý), song ở lợn tiêu chảy, số lượng vi khuẩn Cl. perfringens xác
định được thường ở mức 106/gr phân (mức bệnh lý) do vậy cần phải cĩ biện
Theo nghiên cứu của Trịnh Quang Tuyên và cs (2004) [62], khi gia súc bị viêm ruột tiêu chảy, số lượng của vi khuẩn Cl. perfringens tăng cao hơn so với bình thường tới hàng triệu vi khuẩn trong 1 gr phân. Như vậy, một trong những cơ sở ban đầu cho việc nhận định về vai trị gây bệnh của mỗi vi khuẩn đường ruột là sự tăng cao về số lượng của chúng giữa tiêu chảy so với trạng thái bình thường, đây là hiện tượng loạn khuẩn trong bệnh lý tiêu chảy. Trong điều trị tiêu chảy, việc dùng các thuốc, hố dược để làm giảm số lượng của các vi khuẩn gây bệnh là rất cần thiết, tìm mọi giải pháp để tạo sự ổn định tương đối về số lượng của các vi khuẩn cĩ lợi và cĩ hại ở trong đường tiêu hĩa về trạng thái bình thường thì hiệu quả điều trị sẽ tốt.
3.3. KẾT QUẢ PHÂN LẬP VI KHUẨN E. COLI, SALMONELLA SPP. VÀ
CL. PERFRINGENS Ở LỢN CON
Theo nội dung của đề tài, chúng tơi đi sâu nghiên cứu ba loại vi khuẩn đường tiêu hĩa là E. coli, Salmonella spp. và Cl. perfringens gây bệnh tiêu chảy ở lợn con. Kết quả phân lập các vi khuẩn trên ở phân và một số cơ quan nội tạng của lợn con bị tiêu chảy được trình bày trên bảng 3.7 và 3.8 và hình 3.1, 3.2.