Nguồn gốc các mẫu giống cói trong thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Khảo sát một số mẫu giống cói và nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cói nguyên liệu trong vụ mùa tại kim sơn, ninh bình (Trang 34 - 42)

TT Ký hiệu

thu thập Tên giống địa ựiểm thu thập

Thời gian thu thập

1 MC01 Cói Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến

Xương, Thái Bình 6/2008 2 MC02 Cói bơng nhỏ Vọng Lỗ, An Vũ, Quỳnh

Phụ,Thái Bình

6/2008 3 MC05 Bông Lọng Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến

Xương, Thái Bình

6/2008 4 MC07 Bông trắng thân

ựứng

Nông trường Rạng đông, Nghĩa Hưng, Nam định

6/2008 5 MC09 Cói Thơn 8, Quảng Vọng, Quảng

Xương, Thanh Hóa

6/2008 6 MC12 Cói bơng trắng Thơn 5, Nga Thái, Nga Sơn,

Thanh Hóa

6/2008 7 MC13 Cói bơng vàng Thơn 5, Quảng Vọng, Quảng

Xương, Thanh Hóa

6/2008 8 MC15 Lác khơng bơng ẤP Bình Thủy, Thanh Bình,

Vũng Liêm, Vĩnh Long

6/2008 9 MC16 Lác có hoa ẤP Bình Thủy, Thanh Bình,

Vũng Liêm, Vĩnh Long

6/2008 10 MC22 Lác Goong Ấp đức Mỹ, đức Mỹ, Trà Vinh 6/2008 11 MC29 Lác vong Ấp Cà Hom, Hàm Giang, Trà

Cú, Trà Vinh

6/2008 12 MC31 Lác diếc Ấp Mỹ Thọ, Mỹ Quới, Ngã

Năm, Sóc Trăng

6/2008 13 MC03 Udu thưa Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến

Xương, Thái Bình

6/2008 14 MC04 Lau nứa Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến

Xương, Thái Bình

6/2008 15 MC06 Cói bàn tay Bình Minh, An Dục, Quỳnh

Phụ, Thái Bình

6/2008 16 MC10 Búp ựòng

khoang cổ

Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến Xương, Thái Bình

6/2008 17 MC11 Cói bơng trắng Thôn 6, Nga Thủy, Nga Sơn,

Thanh Hóa

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

TT Ký hiệu

thu thập Tên giống địa ựiểm thu thập

Thời gian thu thập

18 MC14 Cói kẹ Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến Xương, Thái Bình

6/2008 19 MC17 Cói bơng béo Ấp đại, Hịa, Trung Thành

đơng, Vũng Liêm, Vĩnh Long

6/2008 20 MC18 Cói Bình Minh, An Dục, Quỳnh

Phụ, Thái Bình

6/2008 21 MC19 Cói Thơn 5, Quảng Vọng, Quảng

Sương, Thanh Hóa

6/2008 22 MC20 Cói Thơn 8, Quảng Vọng, Quảng

Sương, Thanh Hóa

6/2008 23 MC21 Cói Thơn 7, Quảng Vọng, Quảng

Sương, Thanh Hóa

6/2008 24 MC23 Cói THơn 4, Quảng Vọng, Quảng

Sương, Thanh Hóa

6/2008 25 MC25 Cói bơng trà Ấp đại, Hịa, Trung Thành

đơng, Vũng Liêm, Vĩnh Long

6/2008 26 MC26 Lau nách Nam Tiến, Hồng Tiến, Kiến

Xương, Thái Bình

6/2008 27 MC27 Tố lạng,/Cói b,to Vọng Lỗ, An Vũ, Quỳnh

Phụ,Thái Bình

6/2008 28 MC28 Cói bơng nâu

xiên

Nơng trường rạng đông, Nghĩa Hưng, Nam định

6/2008 29 MC30 Lác diếc Ấp Mỹ Tho, Mỹ Quới, Ngã

Năm, Sóc Trăng

6/2008 30 MC32 Cói Thơn 9, Quảng Vọng, Quảng

Xương, Thanh Hóa

6/2008

31 MC33 Cói trịn Bắc Hà - Lào Cai 6/2008

32 MC36 Cói Thơn 7, Nga Tân, Nga Sơn, Thanh Hóa

6/2008 Tập ựồn bố trắ tuần tự không lặp lại trên ựất trồng cói tại Nơng

trường Bình Minh Ờ Kim Sơn Ờ Ninh Bình, diện tắch mỗi ơ thắ nghiệm 10m2

mật ựộ cấy (20cm x 20cm), ựối chứng là giống cói cổ khoang bơng trắng dạng ựứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

- Sơ ựồ thắ nghiệm:

Sơ ựồ thắ nghiệm ựánh giá tập ựồn các mẫu giống cói thu thập:

MC01 MC30 MC16 MC15 MC31 MC02 MC29 MC17 MC14 đC MC03 MC28 MC18 đC MC32 MC04 MC27 đC MC13 MC33 MC05 đC MC19 MC12 MC36 MC06 MC26 MC20 MC11 đC MC25 MC21 MC10 MC07 MC23 MC22 MC09

- Thời vụ trồng: Vụ mùa năm 2011

- Mật ựộ trồng: 25 khóm/m2 (20 cm x 20 cm), mỗi khóm trồng 2 mầm,

Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ trồng ựến khả năng

sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống cói nguyên liệu Cổ khoang bơng trắng dạng ựứng và Cói bơng nâu tại Kim Sơn Ờ Ninh Bình

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp Split - plot, 3 lần nhắc lại, Nhân tố ô phụ gồm các giống: Cổ khoang bơng trắng dạng ựứng và Cói Bơng nâu (bố trắ trên ô lớn).

Nhân tố ô chắnh gồm công thức (bố trắ trong ô nhỏ) trồng 2 dảnh/khóm.

CT1: 20 khóm/m2 -ứng với khoảng cách 20 x50 cm

CT2: 40 khóm/m2- ứng với khoảng cách 20 x 25 cm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Diện tắch thắ nghiệm: Diện tắch ô nhỏ thắ nghiệm là 2 x 2,5m= 5m2 ,

diện tắch thắ nghiệm là 90m2 (chưa kể dải bảo vệ), Thời vụ trồng tháng 4

năm 2011, trồng 2 mầm/khóm.

- Sơ ựồ thắ nghiệm

Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc Lại 3

CT2 CT3 CT1 CT1 CT2 CT3 CT3 CT1 CT2 CT3 CT1 CT2 CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT1 BTDđ: Cổ khoang bông trắng dạng ựứng,

B.N: Cói bơng nâu

3.5. Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thắ nghiệm

Làm ựất thật kỹ, lên luống, sau ựó tiến hành cấy mống, mống ựã ựược

chuẩn bị trước, mống ựược cấy với mật ựộ 20 khóm/m2 cm ( khoảng cách

20 x 20, cho thắ nghiệm 1). Phân bón:

Lượng phân dùng cho 1ha cói như sau:

130 kg N + 90 kg P2O5 + 60kg K2O,

Chia thành 4 ựợt bón

Lần 1: Bón sau cấy 20 ngày, Bón tồn bộ lượng lân + 20% lượng đạm + 30% lượng Kali.

Lần 2 : Bón sau lần một 20 ngày; Bón 20% lượng đạm + 30% lượng Kali.

BTDđ B.N BTDđ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

Lần 3: Bón sau lần hai 25 ngày: Bón 30% lượng đạm + 20 % lượng Kali. Lần 4: Bón sau lần ba 25 ngày; Bón 30 % lượng đạm + 20 % lượng Kali. Tưới tiêu nước, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh giữa các ô thắ nghiệm là như nhau.

b, Tưới nước, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh của các thắ nghiệm là như nhau.

c, Phương pháp lấy mẫu ựo ựếm

- Mỗi ô thắ nghiệm lấy 3 ựiểm theo ựường chéo, mỗi ựiểm là một ơ

ựịnh vị có kắch thước 0,4 m x 0,5 m = 0,2 m2,

- Các chỉ tiêu thắ nghiệm ựược theo dõi ựịnh kỳ 15 ngày/lần,

3.6. Các chỉ tiêu theo dõi

- Màu sắc thân: Quan sát khi cây còn non và trước khi thu hoạch, - Hình dạng thân: Quan sát khi cây còn non và trước khi thu hoạch,

- đường kắnh thân (cm) ựo bằng thước kẹp cách gốc 3 cm tại vị trắ to nhất trên thân

- đặc ựiểm của rễ và thân ngầm: Quan sát trên cây trưởng thành - Số lá/thân

- Góc nhánh ựẻ

- Kắch thước lá: đo chiều dài và chiều rộng của lá, chiều rộng chỗ rộng nhất. - Hình dạng hoa

- Màu sắc hoa cói

- Chiều dài bơng hoa (cm) - Số gié/bông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

- Số hoa/bông

- Chiều cao cây (cm): đo từ mặt ựất ựến khoang cổ (phần giữa thân khắ sinh và lá) của các cây theo dõi, theo dõi ựịnh kỳ 15ngày/lần;

- động thái tăng trưởng ựường kắnh thân (mm): Dùng thước panmer ựo cách gốc cói 3cm, ựịnh kỳ 15ngày/lần;

- Tổng số tiêm: đếm tất cả số tiêm bao gồm tiêm ựã trưởng thành (ựã có lá thật và lá bắc) và tiêm vơ hiệu.

- Số tiêm hữu hiệu: đếm các tiêm ựã trưởng thành, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh

- Số tiêm vô hiệu: Tiêm bị mất ngọn, sâu bệnh hại, tiêm ra hoa khi còn nhỏ.

- Số mầm cói: ựếm tất cả các mầm cói trong ơ ựịnh vị (tiêm mới nhú lên, lá bắc chưa xoè, thân khắ sinh còn nằm trong các lá bao gốc, chưa có lá thật).

*/ Năng suất thực thu

- Năng suất tươi: Thu riêng từng ơ và phân loại cói:

Sau ựó ựem cân trọng lượng của từng loại và cân trọng lượng tổng của tồn ơ. - Năng suất khơ: Cói tươi ựược ựem chẻ và phơi khơ ngay trên ruộng trong thời gian 3 ngày sau ựó ựem cân trọng lượng.

*/Tỷ lệ tươi/khô

Tỷ lệ tươi/khô ựược xác ựịnh bằng cách: dùng 1 kg cói tươi, ựem chẻ và phơi khơ, sau ựó ựem cân trọng lượng ựể xác ựịnh thu ựược bao nhiêu kg cói khơ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Phẩm cấp cói: - Phân loại cói:

Loại 1: >1,65m Loại 2: 1,55- 1,65m Loại 3: 1,35m Ờ 1,54m Loại 4: <1,35 m */ Tỷ lệ khô/tươi:

Tỷ lệ khô/tươi = 1/(khối lượng tươi 1m2/khối lượng khô1m2)

*/ Màu sắc thân cói: Quan sát màu sắc thân tại thời ựiểm thu hoạch và sau khi phơi khơ cói.

3.7. Các chỉ tiêu về mức ựộ sâu bệnh và khả năng chống ựổ

- Khả năng chống ựổ: Quan sát trực tiếp bằng mắt và ựánh giá tại thời ựiểm thu hoạch.

Trong ựó: 0: Không ựổ; +: đổ nhẹ < 25%; ++: đổ trung bình 25 - 50%; +++: đổ nặng 50 - 75%; ++++: đổ rất nặng > 75%.

- Tắnh chống chịu sâu bệnh của các giống

- Tỷ lệ cây bị hại (%) = Số cây bị hại/ tổng số cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

-: Xuất hiện rất ắt (>0- 5%) +: Xuất hiện ắt (>5 - 25%)

++: Xuất hiện trung bình (>25- 50%) +++: Xuất hiện nhiều (>50%)

- Mức ựộ phổ biến (%)= Tổng số lần bắt gặp / tổng số ựiều tra

3.8. Phương pháp lấy mẫu và xử lý số liệu

Mỗi ô thắ nghiệm lấy 5 ựiểm theo ựường chéo, mỗi ựiểm là một ô

ựịnh vị có kắch thước 0,4 m x 0,5 m = 0,2m2.

Trong mỗi ô ựịnh vị, ựịnh 5 cây ựể theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao, ựường kắnh cây.

Các chỉ tiêu thắ nghiệm ựược theo dõi ựịnh kỳ 15 ngày/lần.

- Số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình excel và phần mềm IRRISTAT (5.0).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Khả năng sinh trưởng, phát triển của các mẫu giống cói ựịa phương

4.1.1 đặc ựiểm hình thái bên ngồi của các mẫu giống cói

Chúng tơi tiến hánh nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái bên ngồi của 32 mẫu cói ựược thu thập từ các vùng trồng cói trên ựịa bàn cả nước kết quả trình bày tại bảng 4.1 cho thấy:

Một phần của tài liệu Khảo sát một số mẫu giống cói và nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cói nguyên liệu trong vụ mùa tại kim sơn, ninh bình (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)