KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến các giai đoạn và phát dục của một số giống ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012
3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng của một số giống ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012 ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012
Sinh trưởng, phát triển là kết quả tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây. Sinh trưởng và phát triển là hai mặt biến đổi về lượng và biến đổi về chất có quan hệ mật thiết đan xen ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất nông sản.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô được chia làm hai giai đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, trong đó giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng là giai đoạn tạo nên các cơ quan bộ phận làm cơ sở cho năng suất hạt sau này. Giai đoạn sinh trưởng sinh thực chủ yếu làm nhiệm vụ phân phối lại các sản phẩm tích lũy được từ các bộ phận sinh dưỡng về hạt tạo năng suất của cây.
Thời gian sinh trưởng của cây ngô dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, khí hậu, mùa vụ… Tác động các biện pháp kỹ thuật cũng là một khâu quan trọng quyết định đến năng suất của cây, trong đó mật độ cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển của cây. Vì vậy trong cùng điều kiện sống và chăm sóc các giống ngơ được trồng ở mật độ khác nhau có thời gian sinh trưởng, phát triển là khác nhau. Qua theo dõi các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ thí nghiệm ở: Vụ xuân 2011 và vụ xuân 2012 chúng tôi đã thu được kết quả được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng mật độ đến các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ngơ thí nghiệm vụ xn năm 2011 – 2012
Công
thức Giống
Thời gian từ gieo đến……(ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
X11 X12 TB X11 X12 TB X11 X12 TB 1 LVN14 74,7 65,3 70,0 78,3 69,0 73,7 121,0 109,0 115,0 2 LVN14 68,3 58,0 63,2 72,3 62,0 67,2 107,3 101,3 104,3 3 LVN14 74,3 63,0 68,7 78,7 66,3 72,5 109,3 106,3 107,8 4 LVN14 75,0 65,7 70,3 78,3 69,3 73,8 115,0 106,0 110,5 1 LVN092 73,3 60,0 66,7 78,0 65,0 71,5 116,3 104,7 110,5 2 LVN092 66,7 52,0 59,3 70,7 57,0 63,8 110,7 97,0 103,8 3 LVN092 70,7 55,0 62,8 74,0 58,7 66,3 111,0 98,7 104,8 4 LVN092 71,3 59,0 65,2 75,3 63,3 69,3 115,3 101,7 108,5 P(CT) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LSD05(CT) 2,97 2,84 2,85 2,52 3,08 2.92 6,73 3,24 3,4 P(G) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD05(Giống) - - - - - - - - - CV(%) 3,3 3,8 3,4 2,7 3,8 3,3 4,7 2,5 3,7 CT x G ns ns ns ns ns ns ns ns ns
* Giai đoạn tung phấn, phun râu
Giai đoạn tung phấn, phun râu diễn ra trong khoảng thời gian không dài chỉ vào khoảng 10 - 15 ngày. Thông thường sau khi ngô trỗ khoảng 2 - 3 ngày ngô bắt đầu tung phấn, sau khi ngô tung phấn khoảng 1 - 5 ngày ngô bắt đầu phun râu. Thời gian tung phấn, phun râu dài hay ngắn tùy thuộc vào giống và điều kiện thời tiết khí hậu. Giai đoạn này yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, ánh sáng) rất nghiêm ngặt, nếu gặp điều kiện không thuận lợi ở giai đoạn này ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngơ. Vì vậy đây là thời kỳ quyết định đến năng suất của ngô.
+ Giai đoạn từ gieo đến tung phấn
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến tung phấn ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến tung phấn sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian tung phấn của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
- Giống LVN14 có thời gian từ gieo đến tung phấn dao động từ 68,3 ngày đến 75 ngày (vụ xuân 2011); từ 58 ngày đến 65,7 ngày (vụ xuân 2012). Trung bình 2 vụ, cơng thức 2 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 6,3 ngày ( vụ xuân 2011) và 7,3 ngày (vụ xuân 2012), các cơng thức khác có thời gian từ gieo đến tung phấn tương đương công thức đối chứng
- Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến tung phấn từ 66,7 ngày đến 73,3 ngày (vụ xuân 2011) và 52 ngày đến 60 ngày (vụ xuân 2012). Công thức 2 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 6,7 ngày (vụ xuân 2011) và 8 ngày (vụ xuân 2012), công thức 3 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 5 ngày (vụ xuân 2012), công thức 4 tung phấn cùng thời gian với công thức đối chứng .
+ Thời gian từ gieo đến phun râu
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến phun râu ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến phun râu sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian phun râu của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
Giống LVN14 có thời gian từ gieo – phun râu giao động trong khoảng 67,2 – 73,8 ngày trong đó cơng thức 3, 4 có thời gian từ gieo đến phun râu là tương đương với cơng thức đối chứng, cơng thức 2 có thời gian từ gieo đến phun râu sớm hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.
Giống LVN092 có trung bình thời gian từ gieo – phun râu giao động trong khoảng 63,8 – 71,5 ngày, trong đó cơng thức 4 có thời gian từ gieo đến phun râu sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với cơng thức đối chứng, công thức 2, 3 có thời gian từ gieo đến phun râu sớm sai khác so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Điều đó chứng tỏ rằng ngơ được trồng ở mật độ cao thì thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn.
* Giai đoạn chín sinh lý
Giai đoạn chín kéo dài 42 - 45 ngày kể từ sau khi thụ phấn cho đến khi phát triển đến mức hoàn chỉnh. Trong hạt thời kỳ này diễn ra nhiều biến đổi sinh lý và sinh hóa phức tạp. Dựa vào màu sắc hạt và cấu tạo hạt bên trong chia giai đoạn chín sinh lý làm 3 giai đoạn nhỏ:
- Giai đoạn chín sữa (sau phun râu từ 18 - 22 ngày), hạt có màu vàng các vật chất bên trong có màu trắng như sữa.
- Giai đoạn chín sáp (sau phun râu 24 - 28 ngày), các chất được tích lũy vào hạt làm cho vật chất bên trong đặc lại, độ cứng tăng lên trong hạt sinh ra trạng thái sáp. Hạt cịn 70% độ ẩm.
- Giai đoạn chín sinh lý (sau phun râu 55 - 65 ngày), hạt đã tích lũy đầy đủ chất khơ, chân hạt có lớp sẹo đen, hạt có khoảng 30% độ ẩm, lá bi khô dần.
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian chín sinh lý của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
- Giống LVN14 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý dao động trong khoảng từ 107,3 đến 121 ngày (vụ xuân 2011) và từ 101,3 đến 109 ngày (vụ xn 2012). Cơng thức 2 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ngắn nhất ngắn hơn cơng thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Công thức 3 và cơng thức 4 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với công thức đối chứng.
- Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý dao động từ 110,7 đến 116,3 ngày (vụ xuân 2011), từ 97 đến 104,67 ngày (vụ xuân 2012). Công thức 2 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ngắn hơn chắc chắn cơng thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Cơng thức 4 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý tương đương cơng thức đối chứng. Cơng thức 3 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý tương đương với cơng thức đối chứng ở vụ xuân 2011 và cao hơn công thức đối chứng 6 ngày ở vụ xuân 2012.
Tóm lại thời gian từ gieo đến các giai đoạn tung phấn, phun râu, chín sinh lý của 2 giống ở vụ xuân 2011 dài hơn vụ xuân 2012 do năm 2012 có nhiệt độ trung bình các tháng cao hơn, đặc biệt là giai đoạn đầu nên cây mọc mầm và phát dục sớm hơn so với vụ xuân 2011.
3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ đến động thái tăng trưởng chiều cao cây của một số giống ngô lai vụ xuân năm 2011 - 2012 một số giống ngô lai vụ xuân năm 2011 - 2012
Tốc độ tăng trưởng của cây ngô biến động qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây. Giai đoạn đầu đỉnh sinh trưởng nằm ở dưới mặt đất cây phát triển chậm, thân lá phát triển nhanh dần và nhanh nhất ở giai đoạn trước trỗ khoảng 15 - 20 ngày, sau đó phát triển chậm dần và ngừng sinh trưởng sau khi kết thúc thụ phấn, thụ tinh. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây được thể hiện bảng 3.2.
Bảng 3.2: Ảnh hƣởng của mật độ đến động thái tăng trƣởng chiều cao cây của các giống ngơ tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2011 - 2012
ĐVT: cm
Công
thức Giống
Thời gian từ gieo đến…..ngày
30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 X11 X12 TB X11 X12 TB X11 X12 TB X11 X12 TB 1 LVN14 3,4 2,8 3,1 6,4 6,4 6,4 7,0 6,7 6,9 3,7 2,9 3,3 2 LVN14 3,3 2,1 2,7 6,5 6,6 6,6 7,4 6,5 7,0 3,7 3,1 3,4 3 LVN14 3,4 2,4 2,8 6,1 6,4 6,3 7,0 6,5 6,8 2,6 2,7 2,7 4 LVN14 3,4 2,4 2,9 6,3 6,0 6,2 7,0 6,4 6,7 2,6 2,5 2,6 1 LVN092 3,6 3,4 3,5 6,8 6,4 6,6 7,3 7,1 7,2 2,9 2,9 2,9 2 LVN092 3,3 2,3 2,8 6,9 6,6 6,8 7,4 7,1 7,3 3,0 3,0 3,0 3 LVN092 3,8 2,1 2,9 6,3 6,2 6,3 7,0 6,6 6,8 2,7 2,5 2,6 4 LVN092 3, 6 2,9 3,3 6,4 6,3 6,4 7,2 6,7 7,0 2,8 2,7 2,8
Qua bảng số liệu cho thấy tốc độ tăng trưởng của cây tăng dần và tăng nhanh, mạnh ở giai đoạn sau trồng khoảng 40 – 50 ngày tương ứng với thời kỳ 7 – 9 lá sau đó giảm dần và ngừng sinh trưởng ở giai đoạn trỗ.
Sau trồng 30 ngày, cơng thức 2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây là thấp nhất đạt 2,7cm (giống LVN14) và 2,8 cm (giống LVN092) và công thức 3, 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây thấp hơn công thức đối chứng.
Ở giai đoạn sau trồng khoảng 40 - 50 ngày, tốc độ tăng trưởng của cây tăng lên nhanh so với giai đoan sau trồng 30 ngày. Cơng thức 2 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây cao nhất với giống LVN14 là 7,0 cm và giống LVN092 đạt 7,3 cm cao hơn công thức đối chứng, tiếp đến cơng thức 3, 4 có tốc độ tăng trưởng chiều cao cây thấp hơn công thức đối chứng ở cả 2 giống.
Ở giai đoạn sau trồng khoảng 60 ngày tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tăng chậm lại dao động trong khoảng 2,6 – 3,4 cm (giống LVN14) và 2,6 – 3,0 cm (giống LVN092). Ở giai đoạn này chất dinh dưỡng của cây tập trung cho q trình thụ phấn, thụ tinh do đó mà tốc độ tăng trưởng của cây giảm rõ rệt. 3.1.3. Ảnh hưởng của mật độ đến đặc điểm hình thái, sinh lý của một số
giống ngơ lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012.
Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp là yếu tố đánh giá tình trạng sinh trưởng,
phát triển và liên quan trực tiếp tới khả năng chống đổ của cây. Ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp thể hiện ở bảng 3.3.
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của mật độ đến chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống ngơ tham gia thí nghiệm vụ xuân năm 2011 – 2012
Công
thức Giống
Chiều cao cây (cm) Chiều cao đóng bắp (cm)
X11 X12 TB X11 X12 TB 1 LVN14 198,8 177,0 187,9 112,6 91,5 102,1 2 LVN14 225,9 207,0 216,5 124,0 86,6 105,3 3 LVN14 197,4 176,6 187,0 108,3 91,3 99,8 4 LVN14 189,6 181,0 185,3 104,1 90,2 97,2 1 LVN092 212,9 179,4 196,2 123,7 93,7 108,7 2 LVN092 218,7 209,3 214,0 137,3 95,2 116,3 3 LVN092 207,3 179,1 193,2 119,6 93,6 106,6 4 LVN092 205,6 176,5 191,1 118,6 91,1 104,9 P(CT) <0,05 >0,05 >0,05 <0,05 >0,05 >0,05 LSD05(CT) 7,14 - - 7,20 - - P(G) 0,07 0,51 0,39 0,02 0,3 0,32 LSD05(Giống) - - - 8,07 - - CV(%) 2,7 7,3 5,0 4,9 3,7 5,5 CTxG ns ns ns ns ns ns
(ns: Sự sai khác khơng có ý nghĩa)
*Chiều cao cây
Chiều cao cây được tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh bông cờ đầu tiên. Chiều cao cây biến động phụ thuộc vào giống, kỹ thuật chăm sóc và điều
kiện thời tiết khí hậu. Chiều cao cây liên quan trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển, khả năng chống đổ của cây và là yếu tố đánh giá hiệu quả trong việc sử dụng ánh sáng của quần thể ngơ, ngồi ra chiều cao cây còn là chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống.
Bảng 3.3 cho thấy chiều cao cây của cả 2 giống ở vụ xuân 2012 thấp hơn vụ xuân 2011, trung bình 2 vụ giống LVN14 có chiều cao cây dao động từ 185,3 – 216,5 cm, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với giống LVN092. Giống tương tác khơng có ý nghĩa so với cơng thức chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến chiều cao cây của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
- Giống LVN14: Vụ xuân 2011, chiều cao cây của các công thức dao động từ 189,6 đến 225,9 cm. Cơng thức 4 có chiều cao cây thấp nhất là 189,6 cm, thấp hơn công thức đối chứng chắn chắn ở độ tin cậy 95%. Công thức 3, có chiều cao cây tương đương cơng thức đối chứng. Cơng thức 2 có chiều cao cây là cao nhất cao hơn công thức đối chứng 27,1 cm chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Vụ xuân 2012 chiều cao cây của các công thức đạt từ 176,6 đến 207 cm. Tất cả các cơng thức đều có chiều cao cây tương đương với công thức đối chứng.
- Giống LVN092 có chiều cao cây đạt từ 205,6 đến 218,7 cm (vụ xn 2011) cơng thức 2, 3 có chiều cao cây tương đương với cơng thức đối chứng, cơng thức 4 có chiều cao cây thấp hơn cơng thức đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Vụ xuân 2012 chiều cao cây của các công thức dao động trong khoảng 176,5 đến 209,3 cm. Các công thức 2, 3, 4 có chiều cao cây tương đương nhau và tương đương với công thức đối chứng.
*Chiều cao đóng bắp:
Chiều cao đóng bắp được xác định bằng khoảng cách từ mặt đất đến đốt mang bắp. Chiều cao đóng bắp phụ thuộc vào giống, điều kiện tự nhiên, điều kiện chăm sóc và biện pháp kỹ thuật. Chiều cao đóng bắp liên quan đến
khả năng chống đổ, khả năng thụ phấn, thụ tinh của giống. Để hài hòa giữa các yếu tố thì chiều cao đóng bắp chiếm 1/2 chiều cao cây là thích hợp nhất.
- Giống LVN14: Vụ xuân 2011 có chiều cao đóng bắp đạt từ 104,1 đến 124 cm. Cơng thức 2 có chiều cao đóng bắp là cao nhất cao hơn công thức đối chứng 11,4 cm chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%, cơng thức 3 có chiều cao đóng bắp tương đương với cơng thức đối chứng . Cơng thức 4 có chiều cao đóng bắp là thấp nhất, thấp hơn cơng thức đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Vụ xuân 2012, trung bình 2 vụ chiều cao đống bắp biến động khơng có ý nghĩa thống kê so với cơng thức đối chứng.
- Giống LVN092 có chiều cao đóng bắp đạt từ 118,6 đến 137,3 cm (vụ xuân 2011); 91,1 đến 95,2 cm (vụ xuân 2012). Biến động về chiều cao đóng bắp ở 2 vụ tương tự như giống LVN14.
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của mật độ đến trạng thái cây, trạng thái bắp và độ bao bắp của các giống ngơ tham gia thí nghiệm vụ xn năm 2011 – 2012
Công thức Giống Trạng thái cây (điểm) Trạng thái bắp (điểm) Độ bao bắp (điểm) X11 X12 TB X11 X12 TB X11 X12 TB