Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.3.2.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ của một số giống
Công thức Mật độ Số cây (cây/ha)
1(Đ/C) 70 x 25 57.000
2 50 x 25 80.000
3 50 x 28 70.000
4 50 x 33 60.000
(Mỗi công thức gồm 2 giống LVN14, LVN092)
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ơ chính ơ phụ (ơ chính là giống, ơ phụ là mật độ) Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ D ải bả o v
ệ 1GA 1GB 3GA 3GB 2GA 2GB D
ảI
bảo
v
ệ
2GA 2GB 1GA 1GB 4GA 4GB
3GA 3GB 4GA 4GB 1GA 1GB
4GA 4GB 2GA 2GB 3GA 3GB
Dải bảo vệ
(GA: Giống LVN14, GB: Giống LVN092)
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm bón đến sinh
trưởng và năng suất của một số giống ngô lai trong điều kiện vụ xuân tại trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.
Công thức Lượng đạm bón cho các thời kỳ…(kg N/ha) 3 - 5 lá 7 - 9 lá Trước trỗ 10 ngày 1(đ/c) 0 0 0 2 25 25 50 3 25 50 50 4 25 75 50 5 50 25 50 6 50 50 50 7 50 75 50 8 75 25 50 9 75 50 50 10 75 75 50
(Nền 3 tấn vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O5. Mỗi công thức gồm 2 giống: LVN14, LVN092)
Thí nghiệm được bố trí theo kiểu ơ chính, ơ phụ (ơ chính là giống, ơ phụ là lượng đạm bón) Sơ đồ thí nghiệm: Dải bảo vệ D ải bả o v ệ
1GA 1GB 2GA 2GB 4GA 4GB
2GA 2GB 3GA 3GB 1GA 1GB
D
ải bả
o v
ệ
4GA 4GB 5GA 5GB 2GA 2GB
3GA 3GB 4GA 4GB 5GA 5GB
5GA 5GB 1GA 1GB 3GA 3GB
6GA 9GB 10GA 9GB 7GA 8GB
7GA 7GB 8GA 10GB 8GA 10GB
8GA 8GB 9GA 7GB 6GA 9GB
9GA 6GB 6GA 8GB 9GA 7GB
10GA 10GB 7GA 6GB 10GA 6GB
Dải bảo vệ
( GA: Giống LVN14, GB: Giống LVN092) 2.3.2.2. Quy trình kỹ thuật thí nghiệm
Áp dụng theo quy phạm khảo nghiệm giống ngô 10 TCN - 341 - 2006 của Bộ NN và PTNT
- Mật độ:
+ Thí nghiệm mật độ: Bố trí theo cơng thức thí nghiệm
+ Thí nghiệm phân bón: Mật độ 57.000 cây/ha, khoảng cách 70 x 25 cm - Phân bón: bón trên nền 3 tấn phân vi sinh + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O
+ Bón lót: 100% phân vi sinh + 100% phân lân + Bón thúc: chia làm 3 lần:
+ Lần 1 (khi cây có 3 - 5 lá): 1/2 K2O5 + 50 kg N /ha
+ Lần 2 (khi cây có 7 - 9 lá): 1/2 K2O5 + N (bón theo cơng thức - thí nghiệm mật độ bón 50 kg N/ha)
+ Lần 3 (trước trỗ 10 ngày): 50 kg N/ha
(Thí nghiệm phân bón có lượng đạm theo cơng thức thí nghiệm) - Chăm sóc:
+ Diệt sâu xám từ lúc cây còn nhỏ
+ Khi cây mọc đến 3 lá: Kiểm tra thường xuyên, dặm cây, nếu mưa xới xáo phá váng
+ Khi cây mọc được 3 - 5 lá tiến hành tỉa cây, bón thúc lần 1 kết hợp với làm cỏ cho ngô, vun gốc cho ngơ.
+ Khi cây 7 - 9 lá: Bón thúc lần 2 kết hợp vun cao gốc cho ngô + Trước trỗ 10 ngày: Bón thúc lần cuối
2.3.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
* Chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày mọc: Là ngày có > 50% số cây/ô mọc
- Ngày trỗ cờ: Là ngày có > 50% số cây/ơ xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ.
- Ngày tung phấn: Là ngày có > 50% số cây/ơ có hoa đực nở được 1/3 trục chính - Ngày phun râu: Là ngày có > 50% số cây/ơ phun râu (bắp có dâu dài 2 - 3 cm ngồi lá bi)
- Ngày chín sinh lý: Là ngày có >75% cây/ơ có lá bi khơ hoặc chân hạt có chấm đen
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: Đo 10 cây liên tục/hàng giữa ô + Thời gian đo: 10 ngày đo 1 lần tính từ 20 ngày sau trồng
+ Phương pháp: Đo sát mặt đất đến mút lá
* Chỉ tiêu về hình thái:
- Chiều cao cây: Đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh đầu tiên của bông cờ vào giai đoạn chín sữa.
- Số lá/cây: Đếm tổng số lá/ cây theo phương pháp đánh dấu lá từ 3,6,9,12…
- Trạng thái cây: Căn cứ vào độ đồng đều chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp và sâu bệnh hại. Đánh giá ở giai đoạn cây còn xanh, bắp đã phát triển đầy đủ. Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 (1 là tốt, 5 là rất kém)
- Trạng thái bắp: Đánh giá khi thu hoạch, dựa vào hình dạng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh (điểm 1 bắp đồng đều, điểm 5 bắp kém)
- Độ bao bắp: Quan sát cây ở giai đoạn chín, đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 Điểm 1: Lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp
Điểm 2: Lá bi bao kín đầu bắp
Điểm 3: Lá bi bao không chặt đầu bắp
Điểm 4: Lá bi khơng che kín đầu bắp để hở đầu bắp Điểm 5: Bắp hở nhiều bao bắp rất kém
* Chỉ tiêu sinh lý:
- Hệ số diện tích lá (m2
lá/ m2 đất): Đo chiều dài, rộng của tất cả các lá của 10 cây theo dõi ở giai đoạn trỗ cờ
HSDT lá = chiều dài x chiều rộng x 0,75 x số cây/m2 - Phương pháp so màu lá
+ Phương pháp theo dõi: Mỗi ơ thí nghiệm lấy 10 cây ở hàng giữa ô, mỗi cây lấy lá thứ nhất để so màu lá bằng máy so màu lá LCC của IRRI (loại có 4 thang màu chuẩn) sau đó tính giá trị trung bình.
+ Thời kỳ theo dõi: 3 – 5 lá, 7 – 9 lá, xoắn nõn, trỗ. - Hàm lượng đạm tổng số (% khối lượng chất khơ) + Phương pháp phân tích: Phương pháp Kjeldahl + Thời kỳ xác định: 3-5 lá, 7-9 lá, xoắn nõn, trỗ cờ
+ Địa điểm phân tích: Phịng thí nghiệm sinh lý sinh hóa của trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
* Chỉ tiêu chống chịu
- Khả năng chống đổ
+ Gẫy thân: Ghi tất cả những cây bị gẫy dưới đốt mang bắp và tính Tỷ lệ gẫy thân (%) = Số cây bị gẫy x100
Tổng số cây điều tra + Đổ rễ: Ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 300
so với mặt đất Tỷ lệ đổ rễ (%) = Số cây bị đổ x100
Tổng số cây điều tra - Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh
+ Sâu đục thân: Ghi số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục trên thân, chủ yếu là lỗ đục dưới bắp) và tính ra % cây bị hại
+ Sâu cắn râu: Đếm số bắp bị sâu cắn râu và tính % bắp bị hại + Bệnh khơ vằn: Đếm và tính tỷ lệ cây bị bệnh ở giai đoạn tạo hạt
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Đếm tổng số cây thu hoạch/2 hàng giữa - Đếm tổng số bắp/ 2 hàng giữa
- Đường kính bắp: Lấy ngẫu nhiên 10 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cả các bắp - Chiều dài bắp: Đo từ đầu bắp đến mút bắp của 10 bắp mẫu
- Số hàng hạt/bắp: Một hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất.
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt có chiều dài trung bình của 10 bắp mẫu - Khối lượng 1000 hạt
+ Khối lượng 1000 hạt tươi: Cân 2 lần, mỗi lần 500 hạt được M1, M2, nếu hiệu số của 2 lần cân chênh lệch nhau khơng q 5% thì
P 1000 hạt = M1 + M2 + Khối lượng 1000 hạt ở ẩm độ 14% P1000 hạt (14%) = P1000 hạt tươi x (100 - A 0 ) 100 - 14 + Tỷ lệ hạt: Tính trên 10 bắp mẫu (KL hạt/ KL bắp) - Năng suất lý thuyết :
NSLT (tạ/ha) = Số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000hạt x số cây/m 2
10000 - Năng suất thực thu:
P bắp tơi /ô x tỷ lệ hạt/bắp x(100 - Ao
) x 100
NSTT(tạ/ha)= ---------------------------------------------------------- (100 - 14) x Sô
A0: ẩm độ thu hoạch ngồi đồng. Sơ: Diện tích ơ thí nghiệm ơ (m2) 100 - 14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%. P bắp tươi/ô: Khối lượng bắp tươi/ô (kg)
2.3.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả nghiên cứu được xử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTAT 4.0 và EXEL.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến các giai đoạn và phát dục của một số giống ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012
3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ đến thời gian sinh trưởng của một số giống ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012 ngô lai tại vụ xuân năm 2011 - 2012
Sinh trưởng, phát triển là kết quả tổng hợp của các chức năng sinh lý trong cây. Sinh trưởng và phát triển là hai mặt biến đổi về lượng và biến đổi về chất có quan hệ mật thiết đan xen ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất nông sản.
Quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô được chia làm hai giai đoạn: Sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, trong đó giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng là giai đoạn tạo nên các cơ quan bộ phận làm cơ sở cho năng suất hạt sau này. Giai đoạn sinh trưởng sinh thực chủ yếu làm nhiệm vụ phân phối lại các sản phẩm tích lũy được từ các bộ phận sinh dưỡng về hạt tạo năng suất của cây.
Thời gian sinh trưởng của cây ngô dài hay ngắn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, khí hậu, mùa vụ… Tác động các biện pháp kỹ thuật cũng là một khâu quan trọng quyết định đến năng suất của cây, trong đó mật độ cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng, phát triển của cây. Vì vậy trong cùng điều kiện sống và chăm sóc các giống ngô được trồng ở mật độ khác nhau có thời gian sinh trưởng, phát triển là khác nhau. Qua theo dõi các thời kỳ sinh trưởng, phát triển của các giống ngơ thí nghiệm ở: Vụ xuân 2011 và vụ xuân 2012 chúng tôi đã thu được kết quả được thể hiện ở bảng 3.1.
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng mật độ đến các giai đoạn sinh trƣởng của các giống ngơ thí nghiệm vụ xn năm 2011 – 2012
Công
thức Giống
Thời gian từ gieo đến……(ngày)
Tung phấn Phun râu Chín sinh lý
X11 X12 TB X11 X12 TB X11 X12 TB 1 LVN14 74,7 65,3 70,0 78,3 69,0 73,7 121,0 109,0 115,0 2 LVN14 68,3 58,0 63,2 72,3 62,0 67,2 107,3 101,3 104,3 3 LVN14 74,3 63,0 68,7 78,7 66,3 72,5 109,3 106,3 107,8 4 LVN14 75,0 65,7 70,3 78,3 69,3 73,8 115,0 106,0 110,5 1 LVN092 73,3 60,0 66,7 78,0 65,0 71,5 116,3 104,7 110,5 2 LVN092 66,7 52,0 59,3 70,7 57,0 63,8 110,7 97,0 103,8 3 LVN092 70,7 55,0 62,8 74,0 58,7 66,3 111,0 98,7 104,8 4 LVN092 71,3 59,0 65,2 75,3 63,3 69,3 115,3 101,7 108,5 P(CT) <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 LSD05(CT) 2,97 2,84 2,85 2,52 3,08 2.92 6,73 3,24 3,4 P(G) >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD05(Giống) - - - - - - - - - CV(%) 3,3 3,8 3,4 2,7 3,8 3,3 4,7 2,5 3,7 CT x G ns ns ns ns ns ns ns ns ns
* Giai đoạn tung phấn, phun râu
Giai đoạn tung phấn, phun râu diễn ra trong khoảng thời gian không dài chỉ vào khoảng 10 - 15 ngày. Thông thường sau khi ngô trỗ khoảng 2 - 3 ngày ngô bắt đầu tung phấn, sau khi ngô tung phấn khoảng 1 - 5 ngày ngô bắt đầu phun râu. Thời gian tung phấn, phun râu dài hay ngắn tùy thuộc vào giống và điều kiện thời tiết khí hậu. Giai đoạn này yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh (nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, ánh sáng) rất nghiêm ngặt, nếu gặp điều kiện không thuận lợi ở giai đoạn này ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất ngơ. Vì vậy đây là thời kỳ quyết định đến năng suất của ngô.
+ Giai đoạn từ gieo đến tung phấn
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến tung phấn ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến tung phấn sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian tung phấn của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
- Giống LVN14 có thời gian từ gieo đến tung phấn dao động từ 68,3 ngày đến 75 ngày (vụ xuân 2011); từ 58 ngày đến 65,7 ngày (vụ xuân 2012). Trung bình 2 vụ, công thức 2 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 6,3 ngày ( vụ xuân 2011) và 7,3 ngày (vụ xuân 2012), các công thức khác có thời gian từ gieo đến tung phấn tương đương công thức đối chứng
- Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến tung phấn từ 66,7 ngày đến 73,3 ngày (vụ xuân 2011) và 52 ngày đến 60 ngày (vụ xuân 2012). Công thức 2 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 6,7 ngày (vụ xuân 2011) và 8 ngày (vụ xuân 2012), công thức 3 tung phấn sớm hơn chắc chắn công thức đối chứng 5 ngày (vụ xuân 2012), công thức 4 tung phấn cùng thời gian với công thức đối chứng .
+ Thời gian từ gieo đến phun râu
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến phun râu ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến phun râu sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian phun râu của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
Giống LVN14 có thời gian từ gieo – phun râu giao động trong khoảng 67,2 – 73,8 ngày trong đó cơng thức 3, 4 có thời gian từ gieo đến phun râu là tương đương với công thức đối chứng, cơng thức 2 có thời gian từ gieo đến phun râu sớm hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.
Giống LVN092 có trung bình thời gian từ gieo – phun râu giao động trong khoảng 63,8 – 71,5 ngày, trong đó cơng thức 4 có thời gian từ gieo đến phun râu sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với cơng thức đối chứng, cơng thức 2, 3 có thời gian từ gieo đến phun râu sớm sai khác so với đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Điều đó chứng tỏ rằng ngơ được trồng ở mật độ cao thì thời gian từ gieo đến tung phấn sớm hơn.
* Giai đoạn chín sinh lý
Giai đoạn chín kéo dài 42 - 45 ngày kể từ sau khi thụ phấn cho đến khi phát triển đến mức hoàn chỉnh. Trong hạt thời kỳ này diễn ra nhiều biến đổi sinh lý và sinh hóa phức tạp. Dựa vào màu sắc hạt và cấu tạo hạt bên trong chia giai đoạn chín sinh lý làm 3 giai đoạn nhỏ:
- Giai đoạn chín sữa (sau phun râu từ 18 - 22 ngày), hạt có màu vàng các vật chất bên trong có màu trắng như sữa.
- Giai đoạn chín sáp (sau phun râu 24 - 28 ngày), các chất được tích lũy vào hạt làm cho vật chất bên trong đặc lại, độ cứng tăng lên trong hạt sinh ra trạng thái sáp. Hạt còn 70% độ ẩm.
- Giai đoạn chín sinh lý (sau phun râu 55 - 65 ngày), hạt đã tích lũy đầy đủ chất khơ, chân hạt có lớp sẹo đen, hạt có khoảng 30% độ ẩm, lá bi khơ dần.
Số liệu bảng 3.1 cho thấy, cả 2 giống đều có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ở vụ xuân 2012 sớm hơn 2011. Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý sai khác khơng có nghĩa so với giống LVN14. Tương tác giữa mật độ và giống khơng có ý nghĩa chứng tỏ ảnh hưởng của mật độ đến thời gian chín sinh lý của 2 giống có xu hướng tương tự nhau.
- Giống LVN14 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý dao động trong khoảng từ 107,3 đến 121 ngày (vụ xuân 2011) và từ 101,3 đến 109 ngày (vụ xn 2012). Cơng thức 2 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ngắn nhất ngắn hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Công thức 3 và công thức 4 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với cơng thức đối chứng.
- Giống LVN092 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý dao động từ 110,7 đến 116,3 ngày (vụ xuân 2011), từ 97 đến 104,67 ngày (vụ xn 2012). Cơng thức 2 có thời gian từ gieo đến chín sinh lý ngắn hơn chắc chắn cơng thức đối