Chƣơng 2 : NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
2.3.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp theo dõi
* Chỉ tiêu về sinh trưởng
- Ngày mọc: Là ngày có > 50% số cây/ơ mọc
- Ngày trỗ cờ: Là ngày có > 50% số cây/ơ xuất hiện nhánh cuối cùng của bông cờ.
- Ngày tung phấn: Là ngày có > 50% số cây/ơ có hoa đực nở được 1/3 trục chính - Ngày phun râu: Là ngày có > 50% số cây/ơ phun râu (bắp có dâu dài 2 - 3 cm ngoài lá bi)
- Ngày chín sinh lý: Là ngày có >75% cây/ơ có lá bi khơ hoặc chân hạt có chấm đen
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: Đo 10 cây liên tục/hàng giữa ô + Thời gian đo: 10 ngày đo 1 lần tính từ 20 ngày sau trồng
+ Phương pháp: Đo sát mặt đất đến mút lá
* Chỉ tiêu về hình thái:
- Chiều cao cây: Đo từ sát mặt đất đến điểm phân nhánh đầu tiên của bơng cờ vào giai đoạn chín sữa.
- Số lá/cây: Đếm tổng số lá/ cây theo phương pháp đánh dấu lá từ 3,6,9,12…
- Trạng thái cây: Căn cứ vào độ đồng đều chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, kích thước bắp và sâu bệnh hại. Đánh giá ở giai đoạn cây còn xanh, bắp đã phát triển đầy đủ. Đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 (1 là tốt, 5 là rất kém)
- Trạng thái bắp: Đánh giá khi thu hoạch, dựa vào hình dạng bắp, kích thước bắp, sâu bệnh (điểm 1 bắp đồng đều, điểm 5 bắp kém)
- Độ bao bắp: Quan sát cây ở giai đoạn chín, đánh giá theo thang điểm từ 1 - 5 Điểm 1: Lá bi kín đầu bắp và vượt khỏi bắp
Điểm 2: Lá bi bao kín đầu bắp
Điểm 3: Lá bi bao không chặt đầu bắp
Điểm 4: Lá bi khơng che kín đầu bắp để hở đầu bắp Điểm 5: Bắp hở nhiều bao bắp rất kém
* Chỉ tiêu sinh lý:
- Hệ số diện tích lá (m2
lá/ m2 đất): Đo chiều dài, rộng của tất cả các lá của 10 cây theo dõi ở giai đoạn trỗ cờ
HSDT lá = chiều dài x chiều rộng x 0,75 x số cây/m2 - Phương pháp so màu lá
+ Phương pháp theo dõi: Mỗi ơ thí nghiệm lấy 10 cây ở hàng giữa ô, mỗi cây lấy lá thứ nhất để so màu lá bằng máy so màu lá LCC của IRRI (loại có 4 thang màu chuẩn) sau đó tính giá trị trung bình.
+ Thời kỳ theo dõi: 3 – 5 lá, 7 – 9 lá, xoắn nõn, trỗ. - Hàm lượng đạm tổng số (% khối lượng chất khơ) + Phương pháp phân tích: Phương pháp Kjeldahl + Thời kỳ xác định: 3-5 lá, 7-9 lá, xoắn nõn, trỗ cờ
+ Địa điểm phân tích: Phịng thí nghiệm sinh lý sinh hóa của trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
* Chỉ tiêu chống chịu
- Khả năng chống đổ
+ Gẫy thân: Ghi tất cả những cây bị gẫy dưới đốt mang bắp và tính Tỷ lệ gẫy thân (%) = Số cây bị gẫy x100
Tổng số cây điều tra + Đổ rễ: Ghi tất cả các cây bị nghiêng góc ≥ 300
so với mặt đất Tỷ lệ đổ rễ (%) = Số cây bị đổ x100
Tổng số cây điều tra - Chỉ tiêu chống chịu sâu bệnh
+ Sâu đục thân: Ghi số cây bị sâu đục thân (đếm lỗ đục trên thân, chủ yếu là lỗ đục dưới bắp) và tính ra % cây bị hại
+ Sâu cắn râu: Đếm số bắp bị sâu cắn râu và tính % bắp bị hại + Bệnh khơ vằn: Đếm và tính tỷ lệ cây bị bệnh ở giai đoạn tạo hạt
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất
- Đếm tổng số cây thu hoạch/2 hàng giữa - Đếm tổng số bắp/ 2 hàng giữa
- Đường kính bắp: Lấy ngẫu nhiên 10 bắp thứ nhất, đo ở giữa tất cả các bắp - Chiều dài bắp: Đo từ đầu bắp đến mút bắp của 10 bắp mẫu
- Số hàng hạt/bắp: Một hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất.
- Số hạt/hàng: Đếm số hạt có chiều dài trung bình của 10 bắp mẫu - Khối lượng 1000 hạt
+ Khối lượng 1000 hạt tươi: Cân 2 lần, mỗi lần 500 hạt được M1, M2, nếu hiệu số của 2 lần cân chênh lệch nhau khơng q 5% thì
P 1000 hạt = M1 + M2 + Khối lượng 1000 hạt ở ẩm độ 14% P1000 hạt (14%) = P1000 hạt tươi x (100 - A 0 ) 100 - 14 + Tỷ lệ hạt: Tính trên 10 bắp mẫu (KL hạt/ KL bắp) - Năng suất lý thuyết :
NSLT (tạ/ha) = Số bắp/cây x số hàng/bắp x số hạt/hàng x P1000hạt x số cây/m 2
10000 - Năng suất thực thu:
P bắp tơi /ô x tỷ lệ hạt/bắp x(100 - Ao
) x 100
NSTT(tạ/ha)= ---------------------------------------------------------- (100 - 14) x Sô
A0: ẩm độ thu hoạch ngồi đồng. Sơ: Diện tích ơ thí nghiệm ơ (m2) 100 - 14: Năng suất tính ở độ ẩm 14%. P bắp tươi/ơ: Khối lượng bắp tươi/ô (kg)