Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn (Trang 41)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2. Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu một số biện pháp canh tác chuối tây nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng thị xã Bắc Kạn

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến sinh trưởng,

phát triển của chuối nuôi cấy mô.

- Công thức 1: trồng trên đất dốc 50

- Công thức 2: trồng trên đất dốc 150

- Cơng thức 3: trồng trên đất dốc 250

Thí nghiệm bố trí trên vườn sản xuất của nơng dân theo kiểu khối ngẫu nhiên. Cây trồng tháng 4/2011. Mỗi công thức 10 cây, 3 lần nhắc lại. Tổng số cây trong thí nghiệm là 90 cây.

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ trồng đến sinh

trưởng phát triển của chuối nuôi cấy mô tại thị xã Bắc Kạn. - Công thức 1: tháng 8/2010

- Công thức 2: tháng 10/2010 - Cơng thức 3: tháng 4/2011

Thí nghiệm bố trí trên vườn sản xuất của nơng dân theo kiểu khối ngẫu nhiên. Mỗi công thức 10 cây, 3 lần nhắc lại. Tổng số cây trong thí nghiệm là 90 cây.

Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng

phát triển của chuối nuôi cấy mô tại thị xã Bắc Kạn: - Công thức 1: Phân bón lá KanhumatP

- Cơng thức 2: Phân bón lá Vibio

- Công thức 3: Đối chứng (không phun)

Thí nghiệm bố trí trên vườn sản xuất của nơng dân theo kiểu khối ngẫu nhiên. Mỗi công thức 10 cây, 3 lần nhắc lại. Cây trồng tháng 4/2011. Tổng số cây trong thí nghiệm là 90 cây.

Mỗi tháng phun một lần theo hướng dẫn của nhà sản xuất.

Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp canh tác

đến sinh trưởng phát triển của chuối nuôi cấy mô tại thị xã Bắc Kạn. - Công thức 1: Thường xuyên cắt bỏ lá già

- Công thức 2: Thường xuyên tủ gốc giữ ẩm bằng lá già và cỏ, rác. - Công thức 3: Thường xuyên cắt bỏ lá già + Tủ gốc giữ ẩm.

- Công thức 4: Đối chứng (không áp dụng biện pháp kỹ thuật)

Thí nghiệm bố trí trên vườn sản xuất của nông dân theo kiểu khối ngẫu nhiên. Mỗi công thức 10 cây, 3 lần nhắc lại. Cây trồng tháng 4/2011. Tổng số cây trong thí nghiệm là 120 cây.

2.3. Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

- Chiều cao thân giả khi trỗ buồng (m): 01 tháng đầu đo lần một và sau đó cứ 03 tháng đo một lần cho đến khi chuối cho thu hoạch, đo từ mặt đất đến giao nhau của cuống lá trên cùng.

- Chu vi gốc (cm): đo chu vi gốc, cách mặt đất 10 cm, 01 tháng đầu đo lần một và sau đó cứ 03 tháng đo một lần cho đến khi chuối cho thu hoạch,

- Động thái ra lá (lá/cây): đếm số lá thực, 01 tháng đầu đếm lần một và sau đó cứ 03 tháng đếm một lần cho đến khi chuối cho thu hoạch,

- Thời gian từ trồng đến thu hoạch (ngày) - Số nải/buồng (nải)

- Số quả/nải (quả)

- Khối lượng quả tươi (gam)

- Khối lượng buồng tươi (kg): Cắt bỏ sát cuống buồng phía nải gốc và 15 cm trên nải đầu.

- Chiều dài quả nải 3, nải 6 (cm): Được tính theo cơng thức: D =

d1 + d2 2

d: Là chiều dài quả cần theo dõi d1: Là chiều dài mặt lưng của quả d2: Là chiều dài mặt lưng của quả

- Đường kính quả (cm): Xác định điểm có giá trị lớn nhất của quả và các quả được lấy đều trên buồng.

- Tỷ lệ ăn được (%)

2.4. Tình hình sâu bệnh hại

- Xác định tỷ lệ sâu bệnh hại, mức độ hại trên vườn chuối theo phương pháp của ngành Bảo vệ thực vật.

2.5. Thành phần của một số vật liệu tham gia thí nghiệm

2.5.1 Phân bón lá KanhumatP

Sản phẩm phân bón lá KanHumat-P do Công ty Hỗ trợ Phương tiện kỹ thuật và Chuyển giao công nghệ (SUTRACO) sản xuất với thành phần gồm N 2%, P2O5 3%, Axit Humic 1%, Mg 300ppm, Ca 300ppm, Zn 300mmp, Cu 200mmp, B 500ppm, Fe 100ppm, Mn 100ppm, Mo 30ppm.

Phân bón lá KanHumat-P dùng cho chuối phun mỗi tháng 1 lần, phun đều trên lá và buồng quả, dừng phun trước khi thu hoạch 1 tháng.

2.5.2 Phân bón lá Vibio

Phân bón lá Vibio do cơng ty sinh học Việt sản xuất. Thành phần: 30% đạm (N), 10% lân (P2O5), 10% kali (K2O), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), canxi (Ca), kẽm (Zn), sắt (Fe), đồng (Cu), mangan (Mn), bo (B), molypden (Mo).

Phân bón lá Vibio dùng cho cây ăn quả phun mỗi tháng 1 lần, phun đều trên cây, dừng phun trước khi thu hoạch 1 tháng.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm tự nhiên, khí hậu và sản xuất chuối tại thị xã bắc kạn

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Thị xã Bắc Kạn có tổng diện tích đất tự nhiên là 13.195 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp 1.426,5 ha, đất lâm nghiệp 8.506,43 ha, đất chưa sử dụng 1.835,42 ha. Dân số 37.959 người, gồm 5 dân tộc cùng chung sống là Tày, Kinh, Dao, Nùng, Hoa, với 8.592 hộ dân trong đó thành thị 5.505 hộ, nơng thôn 3.087 hộ. Số hộ dân sống ở nông thôn chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp là chính, cây trồng chủ là các loại cây lương thực như lúa, ngô... theo hướng tự cung tự cấp, các loại cây trồng khác chưa được chú trọng phát triển, các sản phẩm mang tính hàng hố khơng đáng kể và cịn manh mún, nhỏ lẻ.

Địa hình chủ yếu là đồi núi dốc, những dãy núi cao có độ dốc lớn tạo nên nhiều thung lũng, dải đất hẹp theo sông suối và nhiều thảm thực vật phong phú.

Khí hậu, do ảnh hưởng của hồn lưu gió mùa Đơng Nam Á và địa hình nên hướng gió thay đổi theo mùa rõ rệt. Mùa đơng, thịnh hành hướng gió Đơng Bắc hoặc hướng Bắc, mùa hạ chủ yếu hướng Tây Nam. Vì nằm sâu trong lục địa vùng Đông Bắc nên hầu như không chịu ảnh hưởng trực

tiếp của gió bão. Nhiệt độ trung bình ổn định trong khoảng 20 - 230c, lượng mưa và giờ nắng trong năm thấp hơn các tỉnh trung du và đồng bằng nhưng độ ẩm lại cao hơn (trên 80%). Tổng hịa của tất cả những lợi thế đó đã mở ra triển vọng to lớn trong phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa.

Bảng 3.1. Một số yếu tố thời tiết tại Thị xã Bắc Kạn

Tháng Nhiệt độ (0C) Số giờ nắng Lượng mưa (mm) Ẩm độ (%)

2010 2011 2010 2011 2010 2011 2010 2011 Cả năm 23,30 21,98 1.483 1.387 1.084 1.151,30 82,00 80,42 Tháng 1 17,20 11,40 61,00 5,00 68,10 9,20 80,00 77,00 Tháng 2 19,80 17,10 136,00 73,00 1,70 3,90 78,00 81,00 Tháng 3 21,00 16,30 80,00 27,00 14,90 76,90 78,00 81,00 Tháng 4 22,70 22,60 67,00 57,00 89,00 46,90 85,00 81,00 Tháng 5 27,40 25,50 121,00 157,00 88,40 146,40 83,00 79,00 Tháng 6 28,30 28,10 131,00 141,00 237,90 154,00 84,00 82,00 Tháng 7 28,40 28,50 185,00 198,00 242,00 138,80 85,00 82,00 Tháng 8 27,20 27,60 168,00 197,00 186,20 277,30 87,00 84,00 Tháng 9 27,10 26,50 174,00 158,00 97,50 250.60 87,00 83,00 Tháng 10 23,60 23,10 143,00 107,00 3,10 38,50 78,00 82,00 Tháng 11 19,20 21,50 130,00 161,00 0,50 5,70 79,00 81,00 Tháng 12 17,20 15,60 87,00 106,00 54,70 3,10 81,00 72,00 Nguồn: Cục thống kê Bắc Kạn Nhiệt độ: Nhiệt độ của thị xã Bắc Kạn phù hợp với sinh trưởng và phát

triển của cây chuối là nhiệt độ tối thấp không dưới 150C và tối đa không quá 350C, nhiệt độ tối thích cho cây chuối phát triển là 26 - 280C.

Nước: Tổng lượng mưa của thị xã Bắc Kạn đảm bảo nhu cầu nước của

cây chuối, tuy nhiên lượng mưa lại phân bố không đều, tập trung vào tháng 6 - 8, thường gây hạn vào vụ Đông Xuân (tháng 11 - 4)

Ánh sáng: Chuối yêu cầu ánh sáng nhiều trong thời kỳ ra hoa, sinh

trưởng của quả. Cường độ ánh sáng thích hợp để cây quang hợp là 1000 - 10000lux. Về độ dài ngày, chuối khơng u cầu nghiêm ngặt, chúng có thể phân hóa ở bất kỳ độ chiếu sáng nào khi cây đã đạt được trình độ sinh trưởng nhất định. Tổng số giờ nắng trong 12 tháng năm 2011 là 1.387 giờ, cao nhất là tháng 7 với 198,00 giờ và tháng 8 với 197,00 giờ, thấp nhất là tháng 1 với 5,00 giờ nắng.

- Nhìn chung các yếu tố khí hậu, thời tiết trong 12 tháng năm 2011 tại Bắc Kạn đều gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của chuối, các tháng đầu và cuối năm (tháng 1, 2, 3 và tháng 11, 12) chuối sinh trưởng chậm, các tháng còn lại phát triển tương đối tốt. Đặc biệt vào tháng 7, 8, 9 điều kiện thời tiết nóng ẩm mưa nhiều là điều kiện rất thuận lợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển và phân hóa mầm hoa.

3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dốc địa hình đến sinh trưởng, phát triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nông Thượng triển của chuối nuôi cấy mô tại xã Nơng Thượng

Bắc Kạn là tỉnh miền núi, diện tích đất canh tác nông lâm nghiệp hầu hết là đất dốc, cây chuối tây trồng ở Bắc Kạn hầu hết trồng trên đất dốc, tuy nhiên các độ dốc khác nhau đã ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển của cây chuối. Đặc biệt là cây chuối tây ni cấy mơ cần có các nghiên cứu về ảnh hưởng của độ dốc, địa hình đến sinh trưởng phát triển của cây.

Sự sinh trưởng và phát triển thân lá của cây quyết định lượng vật chất hữu cơ được tạo ra và tích lũy trong thân lá nó là cơ sở cho việc hình thành năng suất sau này. Đối với cây trồng nói chung và cây chuối nói riêng, trong một chừng mực nhất định thì sinh trưởng thân lá có tương quan chặt chẽ đến năng suất. Do đó muốn chuối có năng suất cao thì ít nhất phải có giống tốt, điều kiện canh tác phù hợp. Mặt khác cây chuối nói riêng, thực vật nói chung ln sinh trưởng, phát triển theo bản thiết kế di truyền định sẵn. Những sự

biểu hiện của bản thiết kế riêng biệt này chịu tác động lớn do các nhân tố bên ngoài. Do vậy, đánh giá địa hình cho phù hợp với sinh trưởng thân lá của cây chuối để tìm ra quy luật sinh trưởng của nó qua từng tháng từ đó ta sẽ bố trí điều kiện trồng thích hợp đến sự sinh trưởng hay nói cách khác là tạo môi trường thuận lợi cho sự sinh trưởng của cây. Kết quả theo dõi thu được số liệu ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của địa hình đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của chuối tây nuôi cấy mô tại xã Nông Thƣợng

Chỉ tiêu Công thức Chiều cao thân giả (m) Chu vi gốc (cm) Tổng số lá (lá)

Thời gian sinh trƣởng (Ngày) Độ dốc 50 4,0 96,3 33,3 452 Độ dốc 150 4,1 90,4 31,7 458 Độ dốc 250 3,7 80,4 31,5 456 CV % 11,60 9,50 9,60 LSD 5% 0,28 3,00 0,14

Qua bảng trên ta thấy chiều cao thân của các công thức tham gia vào thí nghiệm có sự chênh lệch nhau. Ở các độ dốc khác nhau thì chiều cao thân giả khác nhau. Ở độ dốc 250 cây có chiều cao thân thấp nhất, đạt 3,7 m. Hai cơng thức cịn lại (độ dốc 150

cây chuối đạt 4,1m và công thức độ dốc 50 chiều cao cây đạt 4,0m).

Như vậy, hai công thức độ dốc 50

và độ dốc 150 có chiều cao cây hơn một cách chắc chắn ở độ tin cây 95% so với chiều cao cây khi trồng ở độ dốc 250

.

Chu vi gốc là chỉ tiêu biểu hiện sinh trưởng của cây, nếu ở điều kiện tốt cây sẽ sinh trưởng khoẻ, cho thân lớn, tạo điều kiện cho năng suất cao. Khi trồng ở các độ dốc khác nhau chu vi gốc biến động từ 80,4 đến 96,3 cm. Công thức trồng ở độ dốc 250

có chu vi gốc thấp nhất, đạt 80,4 cm và khi trồng ở địa hình có độ dốc 50

chu vi gốc cây khi trồng trên độ dốc thấp (50

và 150) hơn chắc chắn chu vi gốc cây trồng ở độ dốc cao 250 với mức tin cậy 95%.

Số lá/cây là chỉ tiêu quan trọng quyết định đến năng suất của cây chuối. các giống chuối tham gia vào thí nghiệm biến động từ 31,5 đến 33,7 lá. Khi trồng chuối ở độ dốc 250 có tổng số lá thấp nhất, đạt 31,5 lá, cây chuối trồng ở độ dốc 50

có số lá cao nhất đạt 33,3 lá. Sự sai khác về số lá/cây của 2 công thức trồng trên độ dốc thấp (50

và 150) hơn chắc chắn của công thức trồng cây trên độ dốc cao 250

ở mức tin cậy 95%.

Như vậy cây chuối tây nuôi cấy mơ trồng trên đất có độ dốc dưới 150 có khả năng sinh trưởng tốt hơn hẳn cây trồng ở độ dốc cao. Đây là điều kiện thuận lợi cho cây có năng suất tốt ở giai đoạn ra hoa và tạo quả.

Độ dốc của địa hình trồng trọt có liên quan chặt chẽ đối với sinh trưởng của cây và các yếu tố cấu thành năng suất cây. Kết quả được trình bày ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của địa hình đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của chuối tây nuôi cấy mô

Chỉ tiêu Công thức Số nải/buồng (nải) Số quả/nải (quả) Khối lƣợng quả tƣơi (gam)

Khối lƣợng buồng tƣơi (kg) Độ dốc 50 10,7 22,5 82,3 21,2 Độ dốc 150 10,7 21,8 81,5 19,3 Độ dốc 250 10,2 21,2 76,8 15,5 CV % 8,50 10,60 9,70 11,70 LSD 5% 0,20 0,40 0,27 1.23

Qua bảng trên ta thấy ở các công thức khác nhau thì số nải/buồng, số quả /nải có sự chênh lệch khơng lớn. Tuy nhiên, khối lượng quả và khối lượng buồng giữa các công thức thí nghiệm có sự khác biệt nhau khá lớn. Cụ thể: số nải/buồng của các công thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 10,2 đến 10,7 nải/buồng. Ở địa hình có độ dốc thấp (50

đều đạt trị số 10,7 nải/buồng, trong khi đó cây chuối nuôi cấy mô trồng ở độ dốc cao (250) có số nải/buồng thấp hơn một cách chắc chắn ở mức tin cậy 95% (đạt 10,2 nải/buồng).

Số quả/nải của các công thức trồng ở địa hình có độ dốc thấp (50

và 150) biến động từ 21,8 đến 22,5 quả/ nải. Chỉ tiêu này của cây trồng ở độ dốc cao (250) có số quả/nải thấp (đạt 21,2 quả/nải).

Khối lượng trung bình quả biến động từ 76,8 đến 82,3 gam. Cây chuối trồng ở độ dốc cao (250

) có khối lượng quả tươi nhỏ (đạt 76,8 g). Cây chuối trồng ở độ dốc 50

đạt 82,3 g và cây trồng ở độ dốc 150 có khối lượng trung bình quả là 81,5 gam. Chỉ tiêu này ở cây trồng độ dốc thấp 50 và 150 hơn chắc chắn với mức tin cậy 95% so với công thức chuối trồng ở độ dốc cao 250

.

Khối lượng buồng tươi của các giống chuối tham gia vào thí nghiệm biến động từ 15,5 đến 21,2 kg. Công thức trồng ở độ dốc cao (250

) có khối lượng buồng tươi thấp nhất, đạt 15,5kg. Cây chuối trồng ở độ dốc cao (50

) có khối lượng buồng tươi cao nhất đạt 21,2 kg và trồng ở độ dốc 150

có khối lượng buồng tươi đạt 19,3 kg.

Như vậy chuối tây trồng từ cây nuôi cấy mô nên trồng ở những nơi có độ dốc ≤ 15 độ, cây sẽ sinh trưởng và phát triển thuận lợi, cho năng suất và chất lượng tốt.

Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của địa hình đến một số chỉ tiêu về quả của chuối tây nuôi cấy mô

Chỉ tiêu Công thức

Chiều dài quả (cm) Đƣờng kính quả (cm) Tỷ lệ ăn đƣợc (%) Độ dốc 50 13,2 3,8 81,5 Độ dốc 150 12,4 2,9 80,9 Độ dốc 250 11,3 2,4 80,0 CV % 14,2 10.8 8,8 LSD 5% 0,97 0,19 0,3

Số liệu bảng 3.4 cho thấy: chiều dài quả của các công thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 11,3 đến 13,2 cm. Chuối trồng ở độ dốc 250

có chiều dài quả thấp nhất, đạt 11,3 cm. Khi trồng ở độ dốc 50 và 150 có chiều dài quả cao hơn biến đông từ 12,45 đến 13,2 cm.

Đường kính quả của các cơng thức tham gia vào thí nghiệm biến động từ 2,4 đến 3,8 cm. Cây chuối trồng ở độ dốc cao 250

có đường kính quả thấp đạt 2,4 cm, trong khi đó chuối trồng ở độ dốc 150

và 50 có đường kinh quả biến động từ 2,9 đến 3,8 cm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật đối với chuối tây nuôi cấy mô tại Bắc Kạn (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)