Tổ chức dịch vụ trong mụ hỡnh hộ gia đỡnh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Trang 86)

Cỏc xó ỏp dụng mụ hỡnh này đều là những địa phƣơng nằm ở vựng đồi nỳi, xa khu trung tõm và giao thụng khụng thuận tiện. Do vậy, CTRSH cần phải đƣợc xử lý tại chỗ tạo thành chu trỡnh tuần hoàn khộp kớn. Một số biện phỏp cú thể ỏp dụng nhƣ sau:

HTX dịch vụ nụng nghiệp

Tổ dịch vụ nụng nghiệp Tổ dịch vụ mụi trƣờng

Cung cấp thiết bị, chế phẩm vi sinh

- Xử lý theo phƣơng phỏp ủ đống trỏt bựn: Đõy là phƣơng phỏp truyền thống đó đƣợc ngƣời dõn ỏp dụng từ xa xƣa để u phõn chuồng, phõn xanh làm phõn bún. CTRSH đƣợc tƣới nƣớc tạo độ ẩm thớch hợp, xộp thành từng lớp, nộn chặt sau đú phủ kớn bằng nilon hoặc trỏt bựn. Sau thời gian ủ 50-60 ngày, CTRSH đó đƣợc phõn hủy cú thể sử dụng làm phõn bún.

- Hố rỏc di động: Hiện đang đƣợc ỏp dụng rộng rói ở Malaixia. Là loại hố rỏc đơn giản, dễ sử dụng, ớt tốn kộm nhƣng mang lại nhiều hiệu quả. Cỏc hộ gia đỡnh chỉ đầu tƣ ban đầu một nắp hố rỏc, sau đú cú thể sử dụng đƣợc nhiều lần mà khụng cần phải thay thế, sửa chữa. Nắp hố rỏc di động đƣợc thiết kế về cơ bản giống thựng rỏc di động ở đụ thị. Tuy nhiờn, ở đõy khụng cú phần thựng vỡ phần thựng sẽ là hố đất với độ sõu từ 2,5 – 3 m, kớch thƣớc bề mặt của hố rỏc phụ thuộc vào kớch thƣớc nắp hố rỏc. Cú thể hỡnh dung nắp hố rỏc di động là một thựng rỏc đụ thị nhƣng phần thựng đó đƣợc cắt ra và chỉ cũn nắp. Với chất liệu sử dụng cú thể là tụn, sắt, vật liệu composit khụng phõn hủy trong mụi trƣờng ẩm hoặc bằng nhựa cứng, nắp hố rỏc di động cú thể sử dụng đƣợc rất nhiều năm. Cỏc hố rỏc sau khi đó chứa đầy, phần nắp sẽ đƣợc di dời sang hố đào khỏc cũn hố rỏc sẽ đƣợc lấp đất lại. Cứ nhƣ vậy nắp hố rỏc này cú thể di chuyển khắp vƣờn và sử dụng đƣợc nhiều lần. Hố rỏc di động khụng chỉ sử dụng cho cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn mà ở cỏc trƣờng học, trạm xỏ, chợ… đều cú thể sử dụng hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

1. Huyện Phổ Yờn mang đặc điểm của vựng trung du, dõn cƣ phõn bố

khụng đều, tập trung đụng ở khu trung tõm huyện và ven đƣờng Quốc lộ. Cỏc xó miền nỳi mụi trƣờng tƣơng đối đối, chƣa cú những biểu hiện ụ nhiễm mụi trƣờng do CTRSH.

2. Tổng khối lƣợng CTRSH phỏt sinh trờn địa bàn huyện năm 2011 là

khoảng 29 nghỡn tấn từ cỏc nguồn phỏt sinh, trong đú cú khoảng 85% là tỉ lệ phỏt sinh từ khu dõn cƣ. Thành phần CTRSH chủ yếu trờn địa bàn huyện là rỏc hữu cơ, chiếm 71%, cũn lại rỏc vụ cơ chiếm tỉ lệ nhỏ. Tỉ lệ thu gom CTRSH trờn địa bàn huyện hiện nay mới đạt khoảng 30,2%, trong đú tỉ lệ thu gom tại khu vực thị trấn khỏ cao đạt 75%, khu vực đồng bằng tỉ lệ thu gom đạt khoảng 27,5%, khu vực đồi nỳi tỉ lệ cũn khỏ thấp (5,6%). Cụng tỏc thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH chủ yếu đƣợc hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nƣớc. Việc xử lý CTRSH trờn địa bàn huyện hiện mới ỏp dụng phƣơng phỏp chụn lấp, xong việc đầu tƣ xõy dựng bói chụn lấp tại xó Minh Đức cũn hạn chế.

3. Cụng tỏc quản lý CTRSH trờn địa bàn huyện cũn tồn tại nhiều hạn chế

nhƣ: cơ chế chớnh sỏch, cỏc quy định về quản lý CTR cũn thiếu; nguồn lực tài chớnh đầu tƣ cho cụng tỏc quản lý CTRSH chủ yếu từ ngõn sỏch nhà nƣớc, cụng tỏc xó hội húa quản lý CTRSH chƣa đƣợc chỳ trọng và đẩy mạnh, chƣa thu hỳt đƣợc sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế khỏc; việc xử lý CTRSH cũn gặp nhiều khú khăn do chƣa cú hệ thống phõn loại CTRSH tại nguồn.

4. Kết quả dự bỏo diễn biến CTRSH trờn địa bàn huyện đến năm 2020 đó

cho thấy khối lƣợng CTRSH phỏt sinh ngày càng cao (năm 2020 tăng 1,3 lần so với năm 2011). Để đảm bảo nguồn lực bền vững cho cụng tỏc quản lý CTRSH, vấn đề xó hội húa quản lý CTRSH cần đƣợc đẩy mạnh để huy động sự tham gia của cỏc thành phần kinh tế và cộng đồng.

5. Để tăng cƣờng hiệu quả của cụng tỏc quản lý CTRSH trờn địa bàn

huyện đề tài đó đề xuất một số mụ hỡnh quản lý CTRSH theo phõn vựng quản lý CTRSH. Theo đú, việc quản lý CTRSH trờn địa bàn huyện đƣợc chia thành 3 vựng dựa trờn sự khỏc nhau về địa hỡnh và điều kiện kinh tế của cỏc xó/thị trấn trờn địa bàn huyện. Theo đú đề tài đó đƣa ra một số mụ hỡnh xử lý bỏn tập trung và phõn vựng nhƣ sau:

- Vựng 1 gồm: Thị trấn Bắc Sơn, Ba Hàng, Bói Bụng và cỏc xó Đắc Sơn, Hồng Tiến, Đồng Tiến, Nam Tiến, Trung Thành, Minh Đức đƣợc thu gom và đƣa về khu xử lý tập trung.

- Vựng 2 gồm: cỏc xó Tiờn Phong, Đụng Cao, Tõn Phỳ thu gom theo cụm dõn cƣ và xử lý rỏc thải tập trung cho cả xó hoặc theo từng thụn xúm.

- Vựng 3 gồm: cỏc xó Phỳc Tõn, Phỳc Thuận, Thành Cụng, Vạn Phỏi tổ chức thu gom theo từng hộ gia đỡnh, xử lý rỏc thải ngay tại nguồn phỏt sinh.

Kiến nghị

Cụng tỏc quản lý CTRSH trờn địa bàn huyện cần huy động nguồn lực lớn cả về tài chớnh và sự tham gia của cộng đồng. Vỡ vậy việc xó hội húa cụng tỏc quản lý CTRSH là một hƣớng để nõng cao hiệu quả quản lý CTRSH trờn địa bàn. Cần cú cỏc chƣơng trỡnh, hành động để nõng cao nhận thức cộng đồng và năng lực quản lý mụi trƣờng cho cỏn bộ cấp huyện, cấp xó, chỳ trọng cụng tỏc tổ chức thu gom, xử lý rỏc thải tại nguồn để giảm thiểu chi phớ từ ngõn sỏch là nhiệm vụ cần đƣợc ƣu tiờn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, (2005 – 2006) “ Chiến lược bảo vệ mụi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng 2020”

2. Bộ xõy dựng (2007), Quy hoạch nụng thụn.

3. Chớnh phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2007), Nghị định 59/NĐ-CP, ngày 09 thỏng 04 năm 2007, Về quản lý chất thải rắn

4. Đặng Kim Chi (2002), Bài giảng cụng nghệ mụi trường, Viện khoa học và cụng nghệ mụi trƣờng Đại Học Bỏch Khoa, Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Cƣờng (2006), Cỏc chương trỡnh hỗ trợ cụng tỏc phõn loại

rỏc, Trung tõm truyền thụng mụi trƣờng.

6. Đại học xõy dựng HN (2005), Số liệu quan trắc của TTKTMTĐT & KCN

7. Phạm Văn Đú (2007), Xử lý rỏc thải bằng cụng nghệ vi sinh - giải phỏp tối

ưu cho mụi trường

8. Huyện uỷ huyện Phổ Yờn (2011) Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXVIII

9. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Mụi trường và việc quản lý chất thải rắn,

Sở Khoa học Cụng nghệ và Mụi trƣờng Lõm Đồng.

10. Lờ Văn Khoa (2001), Khoa học Mụi trường, Nxb Giỏo dục

11. Trƣơng Thành Nam (2007), Kinh tế chất thải, ĐHNL Thỏi nguyờn, Thỏi

Nguyờn

12. Nhà xuất bản Lao động xó hội Hà Nội (2005), Luật bảo vệ mụi trường và

cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện, Hà Nội.

13. Nguyễn Xuõn Nguyờn (2004), Cụng nghệ xử lý rỏc thải và chất thải rắn,

NXB Khoa học kỹ thuật.

15. Trần Hiếu Nhuệ và Virginia Marlaren (2004), Quản lý chất thải tổng hợp

tại Lào, Campuchia, Việt Nam, Nxb Truyền thụng.

16. Lờ Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong (2009), “ Xó hội hoỏ cụng tỏc bảo vệ

mụi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”,

Tạp chớ Tài nguyờn và Mụi trƣờng, kỳ 1 thỏng 3/2009.

17. Nguyễn Thanh Khoa (2007), Sỏng kiến 3R, Việt Bỏo.

18. Tạp chớ bảo vệ mụi trƣờng (2009), Cụng tỏc xử lý chất thải rắn sinh hoạt trờn thế giới.

19. Thủ tƣớng Chớnh phủ (12/2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phờ duyệt Chiến lược Quốc gia về quản lý CTR đến năm 2025, tầm nhỡn đến năm 2050, Hà Nội.

20. Tổng cục mụi trƣờng (2006), Bỏo cỏo hiện trạng mụi trường quốc gia 2006, Hà Nội

21. Tổng cục mụi trƣờng (2011), Bỏo cỏo mụi trường quốc gia về quản lý chất thải rắn.

22. UBND huyện Phổ Yờn (2011), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội của huyện

Phổ Yờn năm 2011

23. UBND huyện Phổ Yờn (2011), Bỏo cỏo cụng tỏc QLCTR năm 2011 của UBND huyện Phổ Yờn

24. UBND huyện Phổ Yờn (2011), Phương ỏn quản lý rỏc thải sinh hoạt giai

đoạn 2010-2015 trờn địa bàn huyện Phổ Yờn

25. UBND huyện Phổ Yờn (2011), Niờn giỏm thống kờ huyện Phổ Yờn năm 2011.

26. UBND tỉnh Thỏi Nguyờn (2008), Đề ỏn bảo vệ mụi trường thời kỳ CNH-

HĐH trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn giai đoạn 2007 – 2010

27. UBND tỉnh Thỏi Nguyờn (5/2007), Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế

28. Viện kiến trỳc, quy hoạch đụ thị nụng thụn (2011), Bỏo cỏo tổng hợp quy

hoạch quản lý chất thải rắn vựng tỉnh Thỏi Nguyờn đến năm 2025, tầm nhỡn đến năm 2050.

Tài liệu Tiếng Anh:

29. George Tchobanoglous, Hilary Theisen and Samuel Vigil (1993),

Integrated solid waste management - Engineering principles and management issues, McGraw-Hill, Singapore.

30. Prentice Hall, Englewood Cliffs, NJ (1992), Solid Waste Management Engineering.

Tài liệu internet:

31. Ngọc Huyền (2008), “Cần đổi mới hệ thống quản lý mụi trường”, http://vietnamnet/khoahọc/2008/0477508 32. http://www.tinmoi.vn/viet-nam-dang-gap-suc-ep-rat-lon-ve-chat-thai-ran- 0810012992.html 33. http://www.diachatvn.com/downloads/70.Tong-luan-ve-Cong-nghe-Xu- ly-Chat-thai-ran-cua-mot-so-nuoc-va-o-Viet-Nam.2.html 34. www.scribd.com/doc/6899000/4PP-xl-rac-thai-ran

Phụ lục 1:

MỘT SỐ HèNH ẢNH

TRONG QUÁ TRèNH NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI

Hố rỏc di động Phỏng vấn người dõn trờn địa bàn

Cụng nhõn đi thu gom rỏc ca chiều Điều tra lượng thỏi từ cỏc gia đỡnh

Phụ lục 2:

Phụ lục 3:

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phỳc

………Ngày ……. thỏng …… năm 20

PHIẾU ĐIỀU TRA Về rỏc thải sinh hoạt

Địa điểm điều tra (ghi rừ Tổ/xúm, xó/thị trấn):

........................................................................................................... …………… 1. Thụng tin về chủ hộ: - Tờn chủ hộ………………………………Tuổi:……………........................ - Số khẩu: ........................................................................................ …………… - Chỗ ở hiện nay: .................................................................................. …………… - Trỡnh độ học vấn: ............................................................................... …………… - Nghề nghiệp: .....................................................................................

- Cỏc nguồn thu nhập khỏc (nếu cú): ..................................................

- Tổng thu nhập/thỏng: .........................................................................

2. Nội dung điều tra: Cõu 1: Rỏc thải của gia đỡnh đƣợc thu gom và xử lý nhƣ thế nào? Đổ ra khu đất trống Cú xe thu gom Tự đốt/ Chụn lấp Cỏch khỏc:……….

- Phƣơng thức xử lý theo cỏch khỏc (nờu cụ thể)…………………………

Cõu 2: Gia đỡnh cú phõn loại rỏc để bỏn đồng nỏt khụng? (chai, lọ, giấy, sắt, nhụm, đồng……)

Cú Khụng

Cõu 3: Gia đỡnh cú phõn loại rỏc làm thức ăn chăn nuụi khụng? (cơm thừa, rau, quả…)

Cú Khụng

Cú Khụng Cụ/chỳ chứa rỏc của gia đỡnh bằng gỡ?

Tỳi nilong Xụ, thựng hỏng

Bao tải Thỳng, mủng

Nếu đƣợc đề nghị phõn loại rỏc cụ/chỳ cú thấy khú khăn gỡ khụng? Cú

Khụng

Khụng cú ý kiến

Cõu 5: Gia đỡnh cú phải đúng tiền cho việc thu gom rỏc?

Cú Khụng

Nếu cú thỡ đúng bao nhiờu tiền cho việc thu gomrỏc:………….đồng/thỏng/ngƣời (hoặc hộ)

Cõu 6: Để khụng cũn tỡnh trạng rỏc thải vứt bừa bói, tồn đọng thỡ cụ/chỳ đồng ý trả

thờm bao nhiờu tiền/thỏng?

2000đ – 5000đ 5000đ – 10.000đ

Cõu 7: Lƣợng rỏc thải phỏt sinh hàng ngày của gia đỡnh khoảng………….kg/ngày? Cõu 8: Cỏc điểm tập kết rỏc thải cú phự hợp khụng (cú ảnh hƣởng đến việc đi lại,

gõy mựi hụi thối, ảnh hƣởng đến sức khỏe của mọi ngƣời và mĩ quan của khu vực tập kết)?

Cú Khụng

Cõu 9: Rỏc trong ngừ nhà mỡnh cú thƣờng xuyờn đƣợc thu gom khụng?

Cú Khụng

Nếu đƣợc thu gom thỡ bao lõu thu gom 1 lần? ........................ngày

Cõu 10: Việc thu gom rỏc nhƣ hiện nay đó đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng chƣa?

Đó đảm bảo Bỡnh thƣờng

Cõu 11: Cú cần phải tiến hành thu gom nhiều lƣợt hơn nữa khụng (để đảm bảo hết

lƣợng rỏc phỏt sinh)?

Cú Khụng

Nếu cú thỡ mật độ thu gom là nhƣ thế nào để đảm bảo vệ sinh mụi trƣờng? ................................

Cõu 12: Tại tổ dõn phố cú tổ chức đội tự quản về giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng, bảo

vệ mụi trƣờng khụng?

Cú Khụng

Cõu 13: Cụ/chỳ cú biết cỏc thụng tin về mụi trƣờng hay biết luật, quy định về mụi

trƣờng khụng?

Cú Khụng

Hỡnh thức thụng tin về cỏc vấn đề mụi trƣờng mà cụ/chỳ biết là từ đõu?

Ti vi, bỏo, đài Tập huấn về bảo vệ mụi trƣờng Loa tuyờn truyền, cổ động Hỡnh thức khỏc:………………

Cõu 14: Cụ/chỳ cú ý kiến gỡ về cụng tỏc thu gom, vận chuyển, xử lý rỏc thải sinh

hoạt hiện nay trờn địa bàn?

………………………………………………………………………….

Cõu 15: Cụ/chỳ cú đề xuất gỡ để việc thu gom, vận chuyển và xử lý rỏc thải sinh

hoạt hiện nay đƣợc cải thiện tốt hơn?

………………………………………………………………………………

Cõu 16: Cụ/chỳ cú ý kiến gỡ về cụng tỏc thu gom, vận chuyển, xử lý rỏc thải sinh

hoạt hiện nay trờn địa bàn?

…………………………………………………………………………………..

CỘNG HềA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hanh phỳc

………Ngày ……. thỏng …… năm 20

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI

CÁN BỘ THỰC HIỆN CễNG TÁC MễI TRƢỜNG Về rỏc thải sinh hoạt

Địa điểm điều tra: .......................................................................................................

1. Thụng tin về đơn vị điều tra: - Tờn cỏn bộ:………………………………… Tuổi:……………………

- Chức vụ: …………………………………………………………………….

- Tờn đơn vị: - Cấp quản lý:………………………………………………………………..

- Trỡnh độ học vấn: .....................................................................................................

2. Nội dung điều tra: - Số ngƣời trong đơn vị: .............................................................................................

- Cơ cấu tổ chức của đơn vị (Số tổ thu gom):…………………………………….

- Thu nhập bỡnh quõn(đồng/thỏng):………………………………………………

- Phạm vi thu gom của tổ:……………………………………………………….

- Số hộ đƣợc thu gom trờn địa bàn phụ trỏch:.......................................................... - Ý thức của ngƣời dõn trong khu vực trong việc giữ gỡn vệ sinh mụi trƣờng, thu gom và đổ rỏc đỳng giờ quy định

Cú ý thức

Ý thức trung bỡnh Ý thức kộm

- Hỡnh thức thu gom đang ỏp dụng tại khu vực:

Do Phũng TNMT quản lý Tự phỏt

- Ngƣời dõn cú phõn loại rỏc tại nguồn khụng?

Cú Khụng

- Tần suất thu gom (ngày/lần) ………..……………………………………..

- Thời gian đi thu gom: Theo giờ cố định Khụng theo giờ - Phƣơng tiện sử dụng khi đi thu gom: Xe ụ tụ Xe đẩy tay Xe thu gom kộo tay Hỡnh thức khỏc:………………

- Số lƣợng xe thu gom/số lƣợng ngƣời thu gom:………………………………

- Tỡnh trạng xe thu gom rỏc:………………………………………………….

- Loại xe vận chuyển:……………………………………………………….

- Số lƣợng xe vận chuyển:………………….……………………………….

- Rỏc thải đƣợc xử lý tại đõu?…………………………………………….

- Hỡnh thức xử lý rỏc là gỡ? Chụn lấp Xử lý vi sinh (compost) Đốt Hỡnh thức khỏc:………………

- Mức thu phớ gom rỏc đang ỏp dụng: Hộ gia đỡnh (đồng):

Cơ quan, doanh nghiệp (đồng): - Ý kiến của ngƣời dõn, doanh nghiệp về mức thu phớ:

Cao

Trung bỡnh Thấp

- Ý kiến đối với cơ quan quản lý về mụi trƣờng trờn địa bàn: ……………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………. - Ý kiến đối với ngƣời dõn về cụng tỏc thu gom, xử lý rỏc thải sinh hoạt trờn địa bàn:……….....…………………………………………………………………

……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

Ngƣời đƣợc phỏng vấn Cỏn bộ điều tra

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)