Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.2. Hiện trạng quản lý rỏc thải
1.2.2. Tại Việt Nam
1.2.2.1. Tỡnh hỡnh phỏt sinh, thu gom và phõn loại rỏc thải ở Việt Nam
Trong 20 năm qua, Việt Nam đó đạt đƣợc những bƣớc tiến đỏng kể về phỏt triển kinh tế - xó hội. Từ năm 2005 đến nay, GDP liờn tục tăng, bỡnh quõn đạt trờn 7%/năm. Năm 1990, Việt Nam cú khoảng 500 đụ thị lớn nhỏ. Tớnh đến thỏng 6/2007 cú tổng cộng 729 đụ thị cỏc loại, trong đú cú 2 đụ thị loại đặc biệt (Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh), 4 đụ thị loại I (thành phố), 13 đụ thị loại II (thành phố), 43 đụ thị loại III (thành phố), 36 đụ thị loại IV (thị xó), 631 đụ thị loại V (thị trấn và thị tứ). Trong những năm qua, tốc độ đụ thị húa diễn ra rất nhanh đó trở thành nhõn tố tớch cực đối với phỏt triển kinh tế – xó
hội của đất nƣớc. Tuy nhiờn, bờn cạnh những lợi ớch về kinh tế - xó hội, đụ thị húa quỏ nhanh đó tạo ra sức ộp về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lƣợng mụi trƣờng và phỏt triển khụng bền vững. Lƣợng chất thải rắn phỏt sinh tại cỏc đụ thị và khu cụng nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại cỏc đụ thị ở nƣớc ta đang cú xu thế phỏt sinh ngày càng tăng, tớnh trung bỡnh mỗi năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở cỏc đụ thị đang cú xu hƣớng mở rộng, phỏt triển mạnh cả về quy mụ lẫn dõn số và cỏc khu cụng nghiệp, nhƣ cỏc đụ thị tỉnh Phỳ Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hƣng Yờn (12,3%), Rạch Giỏ (12,7%), Cao Lónh (12,5%)... Cỏc đụ thị khu vực Tõy Nguyờn cú tỷ lệ phỏt sinh CTRSH tăng đồng đều hàng năm và với tỷ lệ tăng ớt hơn (5,0%).
Tổng lƣợng phỏt sinh CTRSH tại cỏc đụ thị loại III trở lờn và một số đụ thị loại IV là cỏc trung tõm văn húa, xó hội, kinh tế của cỏc tỉnh thành trờn cả nƣớc lờn đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đú CTRSH phỏt sinh từ cỏc hộ gia đỡnh, nhà hàng, cỏc chợ và kinh doanh là chủ yếu. Lƣợng cũn lại từ cỏc cụng sở, đƣờng phố, cỏc cơ sở y tế. Chất thải nguy hại cụng nghiệp và cỏc nguồn chất thải y tế nguy hại ở cỏc đụ thị tuy chiếm tỷ lệ ớt nhƣng chƣa đƣợc xử lý triệt để vẫn cũn tỡnh trạng chụn lấp lẫn với CTRSH đụ thị.
Theo Lờ Văn Khoa (2001) [10], nhỡn chung lƣợng chất thải rắn đụ thị phụ thuộc vào 2 yếu tố chớnh là sự phỏt triển của nền kinh tế và dõn số. Theo thống kờ mức chất thải rắn ở cỏc nƣớc đang phỏt triển trung bỡnh là 0,3kg/ngƣời/ngày. Tại cỏc đụ thị ở nƣớc ta, trung bỡnh mỗi ngày mỗi ngƣời thải khoảng 0,5 – 0,8 kg rỏc. Khối lƣợng rỏc tăng theo sự gia tăng của dõn số. Rỏc tồn đọng trong khu tập thể, trong phố xỏ phụ thuộc vào cỏc yếu tố nhƣ: địa hỡnh, thời tiết, tần suất thu gom... Rất khú xỏc định thành phần chất thải rắn đụ thị vỡ trƣớc khi tập trung đến bói, rỏc đó đƣợc thu gom sơ bộ. Tuy thành phần CTR ở cỏc đụ thị là khỏc nhau nhƣng đều cú chung 2 đặc điểm:
- Thành phần rỏc thải hữu cơ khú phõn hủy, thực phẩm hƣ hỏng, lỏ cõy, cỏ trung bỡnh chiếm khoảng 30 – 60%. Đõy là điều kiện tốt để chụn, ủ hay chế biến CTR thành phõn hữu cơ.
- Thành phần đất, cỏt, vật liệu xõy dựng và cỏc chất vụ cơ khỏc trung bỡnh chiếm khoảng 20 – 40%.
Bờn cạnh đú, thành phần và khối lƣợng CTR thay đổi theo cỏc yếu tố sau: điều kiện kinh tế - xó hội, thời tiết trong năm, thúi quen và thỏi độ của xó hội, quản lý và chế biến trong sản xuất, chớnh sỏch của nhà nƣớc về chất thải.
Theo bỏo cỏo mụi trƣờng quốc gia [20], tỷ lệ phỏt sinh chất thải rắn đó tăng tới 0,9 kg lờn 1,2 kg/ngƣời/ngày ở cỏc thành phố lớn, từ 0,5 lờn 0,65 kg/ngƣời/ngày tại cỏc đụ thị nhỏ. Dự bỏo tổng lƣợng chất thải rắn phỏt sinh cú thể tăng lờn 35 triệu tấn vào năm 2015, 45 triệu tấn vào năm 2020. Trong khi đú tỷ lệ thu gom chất thải rắn ở cỏc vựng đụ thị trung bỡnh đạt khoảng 70%, ở cỏc vựng nụng thụn nhỏ đạt dƣới 20%, phƣơng thức chủ yếu là chụn lấp.
Theo Bỏo cỏo mụi trƣờng quốc gia, (2006) [20], lƣợng CTRSH đụ thị phỏt sinh chủ yếu tập trung ở 2 đụ thị đặc biệt là Hà Nội và TP. Hồ Chớ Minh. Tuy chỉ cú 2 đụ thị nhƣng tổng lƣợng CTRSH phỏt sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lƣợng CTRSH phỏt sinh từ tất cả cỏc đụ thị (hỡnh 1.3 và bảng 1.2)
Hỡnh 1.3: Tỷ lệ phỏt sinh CTRSH tại cỏc loại đụ thị Việt Nam năm 2010 Bảng 1.2: Lượng CTRSH phỏt sinh ở cỏc đụ thị Việt Nam năm 2010 Bảng 1.2: Lượng CTRSH phỏt sinh ở cỏc đụ thị Việt Nam năm 2010
STT Loại đụ thị
Lƣợng CTRSH bỡnh quõn trờn đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày) Lƣợng CTRSH đụ thị phỏt sinh Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đặc biệt 0,84 8.000 2.920.000 2 Loại I 0,96 1.885 688.025 3 Loại II 0,72 3.433 1.253.045 4 Loại III 0,73 3.738 1.364.370 5 Loại IV 0,65 626 228.490 Tổng 6.453.930
Nguồn: Bỏo cỏo mụi trường Quốc gia năm 2011 – CTR [21]
Tớnh theo vựng địa lý (hay vựng phỏt triển kinh tế - xó hội) thỡ cỏc đụ thị vựng Đụng Nam bộ cú lƣợng CTRSH phỏt sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lƣợng phỏt sinh CTRSH cỏc đụ thị loại III trở lờn của cả nƣớc), tiếp đến là cỏc đụ thị vựng Đồng bằng sụng Hồng cú lƣợng 45,24% 10,66% 19,42% 21,14% 3,54%
Đô thị loại đặc biệt Đô thị loại I Đô thị loại II Đô thị loại III Một số các đô thị loại IV
phỏt sinh CTRSH đụ thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%). Cỏc đụ thị khu vực miền nỳi Tõy Bắc bộ cú lƣợng phỏt sinh CTRSH đụ thị thấp nhất chỉ cú 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07% ), tiếp đến là cỏc đụ thị thuộc cỏc tỉnh vựng Tõy Nguyờn, tổng lƣợng phỏt sinh CTRSH đụ thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) (bảng 1.3). Đụ thị cú lƣợng CTRSH phỏt sinh lớn nhất là TP. Hồ Chớ Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); đụ thị cú lƣợng CTRSH phỏt sinh ớt nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Thị xó Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày; TP Yờn Bỏi 33,4 tấn/ngày và thị xó Hà Giang 37,1 tấn/ngày [21].
Bảng 1.3: Lượng CTRSH đụ thị theo vựng địa lý ở Việt Nam đầu năm 2007
STT Đơn vị hành chớnh Lƣợng CTRSH bỡnh quõn trờn đầu ngƣời (kg/ngƣời/ngày) Lƣợng CTRSH đụ thị phỏt sinh Tấn/ngày Tấn/năm 1 Đồng bằng sụng Hồng 0,81 4.444 1.622.060 2 Đụng Bắc 0,76 1.164 424.860 3 Tõy Bắc 0,75 190 69.350 4 Bắc Trung Bộ 0,66 755 275.575 5 Duyờn hải Nam Trung Bộ 0,85 1.640 598.600 6 Tõy Nguyờn 0,59 650 237.250 7 Đụng Nam Bộ 0,79 6.713 2.450.245 8 Đồng bằng sụng Cửu Long 0,61 2.136 779.640
Tổng cộng 0,73 17.692 6.457.580
Nguồn: Tổng cục mụi trường, 2011 [21]
Tỷ lệ phỏt sinh CTRSH đụ thị bỡnh quõn trờn đầu ngƣời tại cỏc đụ thị đặc biệt và đụ thị loại I tƣơng đối cao (0,84 - 0,96kg/ngƣời/ngày); đụ thị loại II và loại III cú tỷ lệ phỏt sinh CTRSH đụ thị bỡnh quõn trờn đầu ngƣời là tƣơng đƣơng nhau (0,72 - 0,73 kg/ngƣời/ngày); đụ thị loại IV cú tỷ lệ phỏt sinh CTRSH đụ thị bỡnh quõn trờn một đầu ngƣời đạt khoảng 0,65 kg/ngƣời/ngày.
Qua cỏc số liệu thống kờ trờn ta thấy tổng lƣợng phỏt sinh CTRSH tại cỏc đụ thị ở nƣớc ta ngày càng gia tăng với tỷ lệ tƣơng đối cao (10%/năm) so với cỏc nƣớc phỏt triển trờn thế giới. Tổng lƣợng phỏt sinh CTRSH tại cỏc đụ thị loại III trở lờn và một số đụ thị loại IV lờn khoảng 6,5 triệu tấn/năm (năm 2004: tổng lƣợng chất thải sinh hoạt của tất cả cỏc đụ thị Việt Nam là 6,4 triệu tấn/năm). Dự bỏo tổng lƣợng CTRSH đụ thị đến năm 2010 vào khoảng hơn 12 triệu tấn/năm và đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản lý tốt nguồn thải này đũi hỏi cỏc cơ quan hữu quan cần đặc biết quan tõm hơn nữa đến cỏc khõu giảm thiểu tại nguồn, tăng cƣờng tỏi chế, tỏi sử dụng, đầu tƣ cụng nghệ xử lý, tiờu hủy thớch hợp gúp phần giảm thiểu ụ nhiễm mụi trƣờng do CTRSH gõy ra.
Ở nƣớc ta hiện nay sự gia tăng chất thải rắn là rất nhanh nhƣng việc thu gom chƣa đạt hiệu quả cao. Tỷ lệ thu gom chất thải ở cỏc đụ thị trung bỡnh đạt khoảng 71%, đối với khu vực nụng thụn thỡ tỷ lệ thu gom thấp hơn chỉ đạt khoảng 20 - 30%. Tỡnh hỡnh thu gom CTR đƣợc thể hiện ở bảng 1.4:
Bảng 1.4: Khối lượng CTR của cỏc đụ thị miền Bắc từ 2000 – 2004 [2]
Năm Hà Nội*
Hải
Phũng** Nam Định* Thỏi
Nguyờn* Lào Cai***
PS TG PS TG PS TG PS TG PS TG 2000 1478 1075 667 504 165 110 106 55 76 46 2001 1656 1250 732 556 170 112 112 59 80 48 2002 1800 1440 785 572 177 124 116 64 84 54 2003 2154 1640 810 585 155 124 120 69 88 58 2004 2540 2080 920 690 160 127 132 76 88 58 TB 1926 1497 783 581 165 119 117 65 83 53 % TG 80 70 70 60 60
Ghi chỳ: PS: Lƣợng phỏt sinh trung bỡnh (tấn/ngày);
*: Bao gồm cỏc quận nội thành;
**: Bao gồm cỏc quận nội thành và thị xó Đồ Sơn; ***: Bao gồm thị xó Lào Cai và thị trấn SaPa.
Việc phõn loại từ đầu nguồn rỏc thải sinh hoạt là việc làm thƣờng xuyờn tại cỏc nƣớc phỏt triển, ở Việt Nam mụ hỡnh phõn loại rỏc tại nguồn cũng đó đƣợc triển khai và đi vào thực tiễn. Vớ dụ ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh việc phõn loại rỏc thải tại nguồn đƣợc triển khai nhƣ sau:
Tại Hà Nội: Việc phõn loại rỏc thải tại nhà trong "sỏng kiến 3R" do chớnh phủ Nhật Bản viện trợ đó thớ điểm trờn địa bàn 4 quận: Hồn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trƣng, Ba Đỡnh. Việc phõn phỏt thựng rỏc hữu cơ (màu xanh) và vụ cơ (màu da cam) và tỳi sinh thỏi đƣợc triển khai theo từng tổ dõn phố. Ngƣời dõn sẽ phõn loại rỏc tại nhà, chỉ đổ rỏc vào một số giờ nhất định trong ngày và một số giờ nhất định trong tuần, cụ thể từ 18h - 20h30p hàng ngày đối với rỏc hữu cơ và từ 18h - 20h30p cỏc ngày thứ 3,5,7 và chủ nhật đối với rỏc vụ cơ (Việt Bỏo, 2007) [17].
Tại Thành phố Hồ Chớ Minh: Từ năm 1997, thành phố đó thực hiện thử nghiệm dự ỏn phõn loại rỏc tài nguyờn do cộng đồng chõu Âu tài trợ tại khu phố 4, phƣờng 12, quận 5. Dự ỏn đó hỗ trợ 530 thựng rỏc vụ cơ, 10 thựng rỏc cụng cộng và xõy dựng nhà mụi trƣờng tại 220 Lƣơng Nhữ Học. UBND thành phố cũng đó phờ duyệt dự ỏn đầu tƣ thu gom, vậnn chuyển và xử lý CTR với cụng nghệ phõn loại chất thải tại nguồn ở quận 5 do UB Chõu Âu tài trợ, với tổng mức đầu tƣ là 769.231 EURO. Theo dự ỏn này, cỏc hộ dõn ở Quận 5 sẽ đƣợc cấp phỏt cỏc loại thựng thu gom rỏc để phõn loại rỏc tại hộ gia đỡnh, khu vực cụng cộng và hỗ trợ xõy dựng trạm chung chuyển rỏc (Nguyễn Ngọc Cƣờng, 2006) [5].
1.2.2.2. Tỡnh hỡnh xử lý rỏc ở Việt Nam
Ở nƣớc ta hiện nay đang sử dụng cỏc phƣơng phỏp xử lý CTR sau đõy: Chụn lấp, chế biến vi sinh, thiờu đốt, tỏi sinh/ tỏi sử dụng và xử lý chất thải bằng cụng nghệ của hai cụng ty Tõm Sinh Nghĩa, Seraphin.
a. Chụn lấp
Hầu nhƣ cỏc đụ thị đều sử dụng phƣơng phỏp chụn lấp CTR là chủ yếu. Tuy nhiờn, chỉ cú 15/16 tỉnh/ thành phố cú bói chụn lấp vệ sinh. Theo thống kờ cú 149 bói rỏc cũ khụng hợp vệ sinh (21 bói cấp tỉnh/ thành phố và 128 bói cấp huyện/ thị trấn). Năm 2006, cả nƣớc cú 98 bói chụn lấp CTR (BCLCTR) đang hoạt động, trong đú chỉ cú 16/98 BCLVS, 82/98 BCL khụng hợp vệ sinh, chỉ là những bói tự nhiờn hoặc hoạt động khụng hiệu quả [2].
Về thực chất, đa số BCLCTR đú chỉ đơn thuần là nơi đổ rỏc lộ thiờn, khụng đƣợc quy hoạch, thiết kế, xõy dựng và vận hành đỳng theo quy định bói chụn lấp vệ sinh (BCLVS), vị trớ thƣờng gần khu dõn cƣ (khoảng cỏch 200 - 500 m, thậm chớ cú bói chỉ cỏch khu dõn cƣ 100m), khụng cú lớp chống thấm ở thành và đỏy ụ chụn lấp, khụng cú hệ thống thu gom và xử lý nƣớc rỏc, khớ rỏc, quy trỡnh vận hành chụn lấp khụng đỳng kỹ thuật. Đặc biệt là nƣớc rỏc và khớ rỏc do phõn huỷ kỵ khớ từ cỏc thành phần nƣớc rỏc trong bói chụn lấp đó gõy ụ nhiễm mụi trƣờng đất, nƣớc, khụng khớ và hệ sinh thỏi, ảnh hƣởng đến sức khoẻ cộng đồng. Chớnh vỡ vậy, trong 439 cơ sở gõy ụ nhiễm mụi trƣờng nghiờm trọng phải xử lý triệt để (theo quyết định 64/2003/QĐ - TTg ngày 22/04/2003 của Thủ tƣớng chớnh phủ) cú 52 bói chụn lấp CTR, trong đú cú 3 BCLCTR phải xử lý khẩn cấp trƣớc năm 2005 (đúng cửa), 29 bói phải nõng cấp cải tạo và 20 bói phải xõy dựng hệ thống xử lý ụ nhiễm.
Gần đõy, một số đụ thị đó xõy dựng BCLCTRVS, bƣớc đầu hoạt động cú hiệu quả, điển hỡnh là BCL Nam Sơn (Hà Nội), Khỏnh Sơn 2 (Đà Nẵng),...
b. Chế biến phõn vi sinh (compost)
Nƣớc ta hiện cú 10 nhà mỏy chế biến rỏc thải cú thành phần hữu cơ cao thành phõn bún vi sinh. Cỏc nhà mỏy xử lý CTR thành phõn bún mới chỉ thực hiện ở cỏc thành phố lớn nhƣng với quy mụ và cụng suất nhỏ. Đú là nhà mỏy chế biến rỏc thải Cầu Diễn (Hà Nội) với cụng suất xử lý 50 nghỡn tấn rỏc/ năm (cụng nghệ Tõy Ban Nha); Nhà mỏy xử lý rỏc thải Nam Định với cụng suất
xử lý 250 tấn/ ngày (Cụng nghệ Phỏp); cụng nghệ Dano - Đan Mạch tại Hoúc Mụn - TP. HCM cụng suất 240 tấn/ ngày; nhà mỏy xử lý rỏc thải Bà Rịa - Vũng Tàu cụng suất 100m3
/ ngày,... Ngoài ra, một số đụ thị khỏc nhƣ Việt Trỡ, Vinh, Huế, Ninh Thuận,... cũng cú nhà mỏy xử lý rỏc thành phõn bún, trong đú cụng nghệ chế biến rỏc thải thành phõn bún và cỏc sản phẩm khỏc của nhà mỏy Đụng Vinh (Vinh), Thuỷ Phƣơng (Huế) và Ninh Thuận hoàn toàn do Việt Nam tự nghiờn cứu và chế tạo [21].
Chất lƣợng phõn bún của nhà mỏy chế biến rỏc thải Cầu Diễn (Hà Nội) do Tõy Ban Nha và Nam Định do Phỏp đầu tƣ đƣợc đỏnh giỏ tốt. Đối với phõn bún hữu cơ do cỏc nhà mỏy của Việt Nam nghiờn cứu chế tạo đang trong thời kỳ thử nghiệm nhƣng đó cho kết quả khả quan, nhƣ là cụng nghệ chế biến phõn vi sinh tại Nhà Mỏy Thuỷ Phƣơng (Huế) đó cú khả năng tiờu thụ trờn thị trƣờng và cú chất lƣợng tƣơng đối tốt. Tuy nhiờn, một số nhà mỏy chế biến phõn vi sinh với cụng nghệ đơn giản nờn hoạt động khụng hiệu quả (Thành phố Vũng Tàu và thành phố Vinh).
c. Thiờu đốt
Ngoài cụng nghệ thiờu đốt CTR nguy hại từ cụng nghiệp tại khu liờn hợp xử lý CTR Nam Sơn (Hà Nội), hiện nay nƣớc ta chỉ sử dụng phƣơng phỏp thiờu đốt đối với CTR y tế. Tớnh đến năm 2003, cả nƣớc cú 61 lũ đốt CTR y tế, trong đú:
- 14 lũ sản xuất trong nƣớc, cỏc lũ khỏc đều nhập từ nƣớc ngoài.
- 3/61 lũ đốt cú thiết bị xử lý khớ thải (nhƣng chỉ cú 2 lũ đốt vận hành thiết bị xử lý khớ thải). Những lũ khỏc khụng xử lý khớ thải nờn chƣa kiểm soỏt đƣợc ụ nhiễm khụng khớ.
- 2/61 lũ đốt cụng suất lớn sử dụng chung (CS >1 tấn/ ngày) đƣợc đặt bờn ngoài bệnh viện; cỏc lũ đốt khỏc đều đặt trong khuụn viờn bệnh viện.
Tại thành phố Hà Nội, ngoài lũ đốt chất thải y tế tập trung ở Cầu Diễn (CS 3,2 tấn /ngày) và một số lũ đốt riờng của một số bệnh viện, cũn cú lũ đốt CTR cụng nghiệp nguy hại (cụng suất 150 kg/h) đó hoạt động từ năm 2003.
1.2.2.3. Hiện trạng quản lý, xử lý CTRSH trờn địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn
Thỏi Nguyờn là tỉnh cú vị trớ rất thuận lợi về giao thụng, là điểm giao thƣơng giữa Hà Nội và cảng Hải Phũng, đồng thời cũn là điểm nỳt giao thụng