Để đảm bảo an toàn cháy nổ cần thực hiện những biện pháp sau đây: + Trước khi giao việc phải tổ chức cho cơng nhân và những người có liên quan học tập về công tác an tồn cháy nổ. Đối với những mơi trường làm việc đặc biệt nguy hiểm về cháy nổ thì cán bộ và cơng nhân cần được cấp giấy chứng nhận định kỳ kiểm tra lại.
+ Mỗi phân xưởng, xí nghiệp phải xây dựng các tiêu chuẩn quy phạm, nội quy an tồn phịng và chữa cháy thích hợp.
+ Định kỳ tổ chức kiểm tra việc thực hiện các quy định về phòng cháy, chữa cháy và bảo vệ các phương tiện phòng, chữa cháy.
+ Trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy và sắp thời gian tập dượt cho cán bộ công nhân và đội chữa cháy.
+ Xây dựng các phương án xây dựng cụ thể, có kế hoạch phân cơng cho từng người, từng bộ phận.
+ Cách ly môi trường cháy với các nguồn gây cháy phải được thực hiện bỡi các biện pháp cụ thể sau đây:
- Cơ khí hố, tự động hố các q trình cơng nghệ có liên quan đến sự vận chuyển những chất dễ cháy.
- Đặt các thiết bi nguy hiểm vế cháy nổ ở nơi riêng biệt hoặc ngoài trời.
- Sử dụng những thiết bị sản xuất, bao bì kín cho những chất dễ gây cháy nổ.
Bên cạnh những tai nạn có thể xảy ra do cháy nổ thì cịn một vấn đề cần được quan tâm đó là “ Độc tính của các hố chất và cách phịng chống ”. Như chúng ta đã biết hầu hết các loại hoá chất trong những điều kiện nhất
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng sản xuất Butadien
định đều có thể gây tác hại đến cơ thể con người. Có thể phân chia các nhóm hố chất như sau:
+ Nhóm 1: gồm những chất có tác dụng làm cháy hoặc kích thích chủ yếu lên da và niêm mạc như: amoniac, vơi...
+ Nhóm 2: gồm những chất kích thích chức năng hơ hấp:
• Những chất tan được trong nước: NH3, Cl2, SO2.
• Những chất khơng tan được trong nước: NO2...
+ Nhóm 3: những chất gây độc hại cho máu, làm biến đổi động mạch, tuỷ xương, làm giảm các quá trình sinh bạch cầu như: benzen, toluen, xilen... Những chất làm biến đổi hồng cầu thành những sắc tố bình thường như các amin, CO, C6H5NO2...
+ Nhóm 4: các chất độc đối với hệ thần kinh như: xăng, H2S, amin, bezen...
Qua quá trình nghiên cứu, người ta đề ra các phương pháp phịng tránh như sau:
+ Trong q trình sản xuất phải chú ý bảo đảm an toàn cho các khâu đặc biệt là tháo, nạp sản phẩm, lọc, sấy, nghiền là những khâu mà công nhân thường phải tiếp xúc trực tiếp.
+ Duy trì độ chân khơng trong sản xuất.
+ Thay những chất độc được sử dụng trong những quá trình bằng những chất ít độc hại hơn nếu có thể.
+ Tự động hố, bán tự động những q trình sử dụng hố chất độc hại.
+ Bên cạnh những biện pháp kỹ thuật thì người lao động cần được học tập về an tồn và phải có ý thức tự giác cao.
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng sản xuất Butadien