Qúa trình dehydro hoá oxy hoá n-bute n.

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất butadien (Trang 27 - 28)

Độ chuyển hóa và độ chọn lọc của q trình dehydro hóa n-buten thành butadien có thể cải tiến bằng cách tách hydro từ quá trình cân bằng. Thêm oxy là tạo điều kiện cho q trình oxy hóa hydro thành nước .

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế phân xưởng sản xuất Butadien

C4H8 + 1/2 O2 C4H6 + H2O

Q trình oxy hóa tỏa nhiệt đáp ứng đủ yêu cầu nhiệt của phản ứng dehydro hóa thu nhiệt. Sự thêm oxy cùng với dịng hơi trong suốt quá trình phản ứng để giảm sự lắng đọng cốc trên chất xúc tác. Các phương pháp sản xuất đặc biệt là quá trình Oxo-D của Petro-Text và quá trình O-X-D của Philips .

Quy trình Oxo-D được áp dụng đầu tiên trên quy mô rộng vào năm 1965. Ưu điểm của phương pháp này là giảm sự tiêu thụ dòng hơi và năng lượng nhiệt, độ chuyển hóa và độ chọn lọc cao trong chu kỳ thiết bị phản ứng, khoảng thời gian sống chất xúc tác dài hơn, và không cần thiết phải tái sinh xúc tác. Quá trình Petro-Text đạt hiệu suất 65%, độ chọn lọc butadien 93% dùng tỉ lệ dòng hơi/buten là 12/1 phân tử .

Hãng Phillips đã đưa vào sử dụng nhà máy ở Borger kể từ năm 1970 dựa trên quá trình O-X-D sản xuất butadien 125.000 tấn/năm. Quá trình Phillips cũng có độ chuyển hóa và độ chọn lọc cao. Các nhà máy thực tế có

độ chuyển hóa từ 75 ÷ 80% và độ chọn lọc 88 ÷ 92% cho butadien .

Sự thêm oxy cho phản ứng dehydro hóa butan thì khơng có ý nghĩa bởi vì q trình dehydro hóa được tiến hành ở nhiệt độ cao, khi có mặt oxy, oxy sẽ phản ứng với các sản phẩm của phản ứng, dẫn đến sự tăng các sản phẩm phụ không mong muốn .

Một phần của tài liệu thiết kế phân xưởng sản xuất butadien (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w