.Đối với khách hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà nội (Trang 50 - 56)

- Kịp thời hướng dẫn khách hàng sửa chữa sai sót và bổ sung chứng từ yêu cầu khi cần thiết. Điều này rất quan trọng và phụ thuộc vào hồn cảnh trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh toán. Việc hướng dẫn khách hàng sửa chữa một cách kịp thời sẽ giúp cho việc thanh toán được nhanh chóng, góp phần nâng cao uy tín cho Ngân hàng.

- Tăng cường cơng tác tìm hiểu khách hàng để kịp thời tư vấn cho họ. Việc tìm hiểu khách hàng có thể phân ra cho một vài cán bé theo thị trường hoặc theo mặt hàng, cùng có thể kết hợp với phịng tín dụng.

- Tổ chức các hội nghị khách hàng thường niên để giúp đỡ họ có thêm những kinh nghiệm trong cơng tác thanh tốn, các hội nghị này khơng chỉ giúp khách hàng rót ra được những kinh nghiệm trong cơng tác thanh tốn mà còn là mọi cơ hội để khuếch trương, quảng cáo cho hoạt động của Ngân hàng.

- Cố vấn nhà nhập khẩu nên mở L/C như thế nào (loại L/C, thời gian hợp lý để mở L/C...). đối với L/C có xác nhận của ngân hàng nước ngồi, ngoài việc ký quỹ gây đọng vốn trong thời gian dài, việc yêu cầu có xác nhận của ngân hàng thứ ba thể hiện việc nước ngồi khơng tin tưởng vào khả năng thanh toán của ngân hàng Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này, Ngân hàng của ta phải tự đổi mới nâng cao uy tín trên trường quốc tế, cùng đơn vị xuất nhập khẩu đấu tranh trong hợp đồng mua bán ngoại thương để khơng bị bên nước ngồi xử Ðp.

- Cố vấn cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu về việc lựa chọn Ngân hàng thơng báo, Ngân hàng thanh tốn.

- Cố vấn cho các đơn vị nhập khẩu trong việc thanh toán những nguồn hàng khan hiếm, cần thiết. Thơng thường trong thương mại có những mặt hàng mang tính chất độc quyền chỉ có ở một số nước hoặc chỉ do một công ty sản xuất. Do vậy muốn mua được loại hàng này, người nhập khẩu phải trả trước tồn bộ trị giá lơ hàng hoặc trả một phần giá trị tiền hàng (đặt cọc) trước khi bên bán giao hàng. Trong việc thanh toán tiền hàng kiểu này, bên bán hồn tồn khơng phải chịu rủi ro lớn. Từ đó cho thấy, cách thanh tốn này chỉ nên áp dông khi nhà xuất khẩu đáng tin cậy, hai bên có quan hệ quen biết lâu dài, khi hàng hố thất cần thiết và chỉ khi khơng mua được loại hàng hoá tương tự ở nơi khác.

Để hạn chế bớt rủi ro trong thường hợp này, Ngân hàng có thể cố vấn cho các đơn vị nhập khẩu nên đề nghị nhà xuất khẩu trả lãi tiền đặt cọc, tiền trả trước hay đề nghị ngân hàng bên bán bảo lãnh số tiền đó.

- Ngân hàng nên thành lập một bộ phận tư vấn cho khách hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng về nghiệp vụ. Cung cấp các thông tin về những đặc điểm trong luật lệ xuất nhập khẩu, thanh tốn qua Ngân hàng, về những đối tác có tiềm năng... của từng thị trường, từng khu vực trên thị trường quốc tế để giúp khách hàng lựa chọn được những bạn hàng tốt, những đối tác có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường quốc tế. Mặt khác, bộ phận tư vấn này của Ngân hàng sẽ phát huy vai trị tư vấn của mình trong việc hướng dẫn đầu tư nước ngoài và giúp cho các đơn vị trong nước tiếp cận thị trường thế giới.

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu hiện nay cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, các phương thức Thanh tốn quốc tế với vai trị chất xúc tác cũng không ngừng phát triển. Trong số các phương thức thanh tốn quốc tế, phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ với những đặc tính ưu việt hơn hẳn những phương thức khác nên hiện nay được sử dụng khá phổ biến. Bởi vậy phát triển hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ ln là vấn đề được các nhà ngân hàng quan tâm.

Vì lẽ đó, các nghiệp vụ TTQT là một trong những nghiệp vụ phức tạp, tiềm Èn những rủi ro mà nếu khơng có một kiến thức tồn diện, vừa giỏi nghiệp vụ vừa giỏi ngoại ngữ, một quy trình nghiệp vụ hợp lý, chặt chẽ thì rất khó để vừa đảm bảo cho hoạt động kinh doanh vừa tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng.

Trên cơ sở nhận định được tầm quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung cũng như hoạt động thanh tốn bằng phương thức tín dụng chứng từ, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội đã cố gắng xây dùng cho mình một quy trình thanh tốn hợp lý, đào tạo cán bộ có năng lực và chun mơn. Đồng thời, Ngân hàng đã và đang đầu tư nghiên cứu, ứng dụng nhiều công nghệ, kỹ thuật Ngân hàng hiện đại vào hoạt động thanh toán nhằm nâng cao chất lượng phục vụ cũng như tăng hiệu quả trong thanh toán.

Để từ đó, thơng qua những đánh giá về tình hình thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế trên đây, ta nhận thấy mảng nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ là nghiệp vụ chủ yếu trong các phương thức thanh toán quốc tế, hỗ trợ vào việc kinh doanh ngoại tệ, góp phần thu hút khách hàng, tăng thu phí dịch vụ cho Ngân hàng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình “ Thanh tốn quốc tế” – Nguyễn Thanh Tróc – Giảng viên Học viện Ngân hàng.

2. Giáo trình “Thanh tốn quốc tế và tài trợ ngoại thương” – PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến

3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội năm 2005,2006.

4. Báo cáo tổng hợp hoạt động TTQT của Phịng TTQT -Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội.

5. Báo cáo tổng hợp hoạt động TTQT năm 2005 và năm 2006 của Phòng TTQT – Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội. 6. Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2005 – Phịng TTQT Ngân

hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

7. Tài liệu nội bộ phục vụ nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội.

8. Các quy tắc và thực hành thống nhất về TDCT của ICC phát hành (UCP 500) – Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

MỤC LỤC

Trang

LỜI NÓI ĐẦU:............................................................................................1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TDCT...............................................................................................1

1.1. Khái niệm phương thức TTQT..............................................................1

1.1.1. TTQT...................................................................................................1

1.1.2. Các phương thức TTQT chủ yếu........................................................1

1.2. Khái niệm phương thức thanh toán TDCT (D/C)..................................2

1.2.1. Định nghĩa TDCT...............................................................................2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.2. Các bên tham gia trong thanh tốn TDCT.........................................2

1.2.3. Trình tự thực hiện nghiệp vụ thanh tốn TDCT..................................3

1.2.4. Thư tín dụng – Cơng cụ thanh toán của phương thức TDCT.............4

1.2.5. Bộ chứng từ trong thanh toán L/C......................................................9

1.2.6. UCP – Văn bản pháp lý điều chỉnh quan hệ thanh toán TDCT……..11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TỐN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI . 2.1. Khái quát về NHNo&PTNT Hà Nội...................................................18

2.1.1.Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ....................................19

2.1.2. Bé máy tổ chức....................................................................................20

2.1.3.Tình hình hoạt động của NHNo&PTNT Hà Nội.................................22

2.2 .Thực trạng áp dụng thanh tốn quốc tế theo phương thức Tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Hà Nội ..........................................................27

2.2.1.Văn bản pháp lý điều chỉnh và quy trình nghiệp vụ.............................27

2.2.2.Thực trạng áp dụng phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ tại NHNo&PTNT Hà Nội..................................................................................32

2.3.Đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà

Nội...................................................................................................................34

2.3.1.Đánh giá những kết quả đạt được...........................................................34

2.3.2.Những tồn tại và nguyên nhân................................................................36

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ BẰNG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 3.1. Định hướng và mục tiêu hoạt động trong thời gian tới..........................40

3.1.1. Định hướng..........................................................................................40

3.1.2. Mục tiêu hoạt động của Phòng TTQT.................................................41

3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại NHNo Hà Nội..................42

3.2.1. Đối với ngân hàng...............................................................................42

3.2.2. Đối với khách hàng.............................................................................47

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà nội (Trang 50 - 56)