.Đối với ngân hàng

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà nội (Trang 45 - 50)

3.2.1.1.Đối với nghiệp vụ Thanh toán quốc tế:

- Hàng nhập khẩu:

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ: an tồn, chính xác, nhanh chóng… để tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn

+ Nâng cao trình độ nghiệp vụ, có khả năng tư vấn tốt cho khách hàng từ đó sẽ thu hút được khách hàng mới.

+ Đảm bảo thời gian thanh tốn, nâng cao uy tín của NHNo&PTNTVN trong hoạt động thanh tốn quốc tế trên trường quốc tế, góp phần tăng lượng thanh tốn bằng nhờ thu.

+ Phối kết hợp với ngân hàng nước ngồi có uy tín để cung cấp hạn mức thanh tốn cho NHNo&PTNT Hà nội để có thể thanh tốn trả chậm các loại ngoại tệ có biến động lớn về tỷ giá như đồng JPY, EUR…

+ Phối kết hợp với phòng kinh doanh để tiếp cận với khách hàng mở L/c bằng vốn tự có nhằm mở rộng quy mơ trong hoạt động thanh tốn quốc tế.

+ Duy trì và phát triển chất lượng dịch vụ với các khách hàng truyền thống.

+ Cân đối lượng hàng nhập khẩu và nhu cầu thanh toán để lập kế hoạch kinh doanh ngoại tệ đáp ứng đầy đủ nhu cầu thanh toán đúng hạn

+ Phát triển các loại hình thanh tốn mới như tập trung vào các loại L/C đặc biệt như L/C chuyển nhượng, L/C giáp lưng, L/C tuần hoàn…v.v…

+ Thu hút các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng khác dưới hình thức làm đại lý thanh tốn.

+ Kết hợp với phòng marketing để quảng cáo các sản phẩm dịch vụ chuyển tiền: chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền phi thương mại, thanh toán biên mậu, chuyển tiền nhanh Western Union…

- Hàng xuất khẩu:

+ Tạo mọi điều kiện để khách hàng xuất khẩu có thể thực hiện chiết khấu bộ chứng từ nhanh nhất với lãi suất cạnh tranh nhưng vẫn đảm báo an toàn vốn cho ngân hàng.

+ Đưa ra chế độ ưu đãi về phí cũng như là mức lãi xuất cho vay tài trợ xuất khẩu nội, ngoại tệ để thu hút khách hàng xuất khẩu.

+ Tăng cường tư vấn cho khách hàng về mặt hàng xuất khẩu, giá cả, phương thức thanh toán, loại ngoại tệ, chênh lệch tỷ giá giữa các loại ngoại tệ….có lợi nhất cho khách hàng xuất khẩu.

+ Nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hoá các sản phẩm dich vụ để khai thác được nguồn ngoại tệ từ các doanh nghiệp xuất khẩu, chuyển tiền kiều hối, chuyển tiền Western Union và thu mua ngoại tệ mặt…v.v…

+ Phân loại khách hàng, xây dựng khách hàng tiềm năng để cung cấp phương thức phục vụ và chăm sóc khách hàng một cách phù hợp và hiệu quả.

+ Tiếp cận với khách hàng tiềm năng, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu và các doanh nghiệp có nguồn dự án để đưa ra các chính sách ưu đãi đồng thời cung cấp các sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

+ Phối kết hợp giữa hoạt động Thanh tốn quốc tế và đầu tư tín dụng để cho vay tài trợ xuất khẩu khi khách hàng mới có hợp đồng ngoại, để thu mua hàng phục vụ cho việc xuất khẩu.

+ Tăng cường công tác tiếp thị, khả năng tư vấn để giới thiệu các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

+ Tổ chức gặp mặt khách hàng để lắng nghe, tìm hiểu ý kiến của khách hàng, giải đáp các thắc mắc và cùng tìm ra cách giải quyết thoả đáng.

+ Làm việc với các ngân hàng nước ngồi để việc thanh tốn hàng xuất khẩu được nhanh nhất, thuận tiện nhất.

3.2.1.2. Ứng dông Marketing trong hoạt động của Ngân hàng:

.Những điểm chủ yếu cần trú trọng trong công tác Marketing của Ngân hàng bao gồm:

- Nghiên cứu thị trường ngân hàng để nắm bắt được tập tính, thái độ và đặc biệt là động cơ của khách hàng khi lùa chọn ngân hàng cho giao dịch của mình. Sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng thường được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu và so sánh các tiêu chuẩn của các ngân hàng như địa điểm giao dịch của ngân hàng, chất lượng dịch vụ, sự dễ dàng trong giao dịch, thuận lợi về thời gian, hình ảnh, về sức mạnh và độ an tồn của ngân hàng.

- Nghiên cứu khả năng cạnh tranh của Ngân hàng hiện tại và trong tương lai.

- Phân tích sự phát triển của thị trường, dự đoán phản ứng của thị trường trước những ứng xử có tính chất đổi mới của ngân hàng.

Từ những phân tích nghiên cứu này mà Ngân hàng đề ra những chính sách thích hợp cho hoạt động kinh doanh của mình:

+ Chính sách sản phẩm: bao gồm chính sách quản lý tiền gửi, quyết tốn tài sản, cấp phát tín dụng và các dịch vụ bổ sung khác...

+ Chính sách giá cả: là chính sách lãi suất đối với tiền gửi, tiền cho vay và chính sách tỷ giá hối đối. Phải nghiên cứu sự biến động cung cầu về tiền tệ tín dụng giá cả... Trong hoạt động Ngân hàng trên thị trường, phân tích mối quan hệ giữa lãi suất và lợi nhuận từ đó đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, nâng cao sức mạnh cạnh tranh của Ngân hàng. Nghiên cứu sự biến động của tỷ giá hối đối tăng hay giảm để có những quyết định đúng đắn như sẽ tận dụng được nguồn lợi do mua ngoại tệ với giá thấp hơn hoặc giảm bớt được chi phí khi giá ngoại tệ đang lên cao... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các chính sách phân bổ lực lượng: phân tích nhu cầu phân bổ các chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng trên thị trường quốc tế, nhu cầu về quan hệ đại lý ở nước ngoài...

+ Chính sách giao tiếp quảng cáo kinh doanh theo cơ chế thị trường; Ngân hàng phải không ngừng cạnh tranh với các ngân hàng khác, phải tiến hành quảng cáo để thu hút sự chú ý của khách hàng, tạo sự hấp dẫn đối với khách hàng.

+ Chính sách khách hàng: chính sách khách hàng phải được thực hiện theo phương châm chủ động tìm đến khách hàng, giữ khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, mở rộng việc thu hút đông đảo số lượng khách hàng thuộc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ, không phân biệt thành phần kinh tế, lập danh sách khách hàng có quan hệ làm ăn thường xuyên với Ngân hàng. Phân loại khách hàng theo nguyên tắc phân đoạn thị trường.

Theo các tiêu thức khác nhau, đánh giá và phân loại khách hàng để có những chính sách thích hợp khuyến khích khách hàng mở rộng giao dịch tại Ngân hàng. Đối với những khách hàng đặc biệt cho họ được hưởng lại suất

cho vay thấp hơn đối với các khách hàng khác, tỷ lệ ký quỹ L/C nhập khẩu cũng thấp hơn. Phục vụ khách hàng nhanh chóng tiện lợi, nhất là với các khách hàng lớn, khách hàng truyền thống.

3.2.1.3Khơng ngừng nâng cao trình độ cán bộ.

- Để đạt được yêu cầu như vậy, ngồi việc khuyến khích các cán bộ TTQT tự học hỏi để tự nâng cao trình độ tiếng Anh, sử dụng thành thạo máy vi tính, các kiến thức chun mơn về thanh tốn xuất nhập khẩu, Chi nhánh cần bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ TTQT và các nghiệp vụ khác có liên quan như nghiệp vụ vận tải và bảo hiểm ngoại thương.

- Thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận, học tập kinh nghiệm lẫn nhau trong nội bộ Ngân hàng và với các Ngân hàng bạn.

- Tổ chức các buổi hội thảo tìm hiểu và trao đổi các thơng lệ quốc tế. Chú trọng cập nhật thường xuyên các quy định luật pháp về xuất nhập khẩu. Bổ sung các kiến thức về thương mại quốc tế như các rủi ro mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các thanh toán viên các Ngân hàng khác thường gặp…

- Việc đào tạo cán bộ khơng chỉ thực hiện bằng hình thức đào tạo tại chỗ mà cịn cần quan tâm đến hình thức cử cán bộ đi học các lớp tập huấn nghiệp vụ tập trung. Sau khoá học, các cán bộ này sẽ phổ biến cho các cán bộ khác và phục vụ cho công tác TTQT tại Chi nhánh.

- Nâng cao năng lực thẩm định, đánh giá khách hàng của các thanh toán viên.

- Đi sâu vào chun mơn hố từng mảng nghiệp vụ để các cán bộ thanh toán có thể nâng cao tay nghề, tích luỹ kinh nghiệm.

- Đề bạt, bố trí cán bộ thực hiện nghiệp vụ phù hợp.

- u cầu đối với cán bộ ngồi trình độ chun mơn cịn cần có phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm, kỹ năng giao tiếp, thái độ ứng xử.

- Có chế độ đãi ngộ xứng đáng để khuyến khích, động viên kịp thời các cán bộ có thành tích trong cơng tác.

3.2.1.4 Nâng cao chất lượng các nghiệp vụ thực thi – Mở rộng thêm các nghiệp vụ mới.

Bên cạnh việc tiếp tục phát huy các nghiệp vụ truyền thống, chủ đạo của Ngân hàng, vừa đáp ứng tốt mục tiêu của bản thân Ngân hàng vừa đảm bảo giữ vững uy tín của mình,hoạt động thanh tốn quốc tế tại Chi nhánh địi hỏi phải có nhiều dịch vụ hỗ trợ kèm theo như tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tư vấn thương mại, mua bán ngoại tệ, quản lý rủi ro,… Việc phát triển đồng bộ các dịch vụ này sẽ tạo điều kiện cho khách hàng thuận lợi trong giao dịch thanh toán. Đặc biệt, hiện nay tại Chi nhánh chủ yếu là tập trung vào thanh toán L/C nhập khẩu mà chưa có L/C xuất khẩu. Vì vậy, cần cung cấp thêm hình thức thanh tốn này để tạo thêm thuận lợi cho các khách hàng khi có nhu cầu.

Ngồi ra, trong điều kiện Thương mại quốc tế ngày càng phát triển cùng với sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin thì việc đa dạng hố danh mục cung cấp sản phẩm TTQT mới là điều cần thiết.Trên thị trường tài chính thế giới đang có nhiều loại dịch vụ như Option, Swap, Factoring, Forfaiting… Các dịch vụ này có nhiều tính ưu việt và đang được sử dụng rộng rãi. Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu các điều kiện, mục tiêu của mình mà Chi nhánh có thể đưa vào sử dụng sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả cao nhất.

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn hà nội (Trang 45 - 50)